• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 – BÀI 15

Ngày soạn: 12/12/2020 Ngày giảng: Tiết 57 - 58

CHỮA BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN BIỂU CẢM. TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức, kỹ năng về văn biểu cảm, cách tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến bài, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.

- Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh so với yêu cầu căn cứ vào đó để có sự

điều chỉnh trong quá trình giảng day.

2. Kĩ năng:

- Dùng từ, viết câu, viết đoạn, xd văn bản.

- Phát hiện lỗi và chữa lỗi trong bài.

3. Thái độ: Nghiêm túc rút kinh nghiệm cho bài sau.

4. Các năng lực cần hình thành cho hs: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, tiếp nhận, tạo lập văn bản

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bài kiểm tra của hs đã chấm và chữa.

2. HS: Ôn lại lí thuyết văn biểu cảm III. Phương pháp/kt:

- Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại, vấn đáp, trao đổi thực hành...

- Hình thức: hđ nhóm, cá nhân - KT: động não, tư duy sáng tạo...

IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức : (1’) 7A: 7B: 7C:

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: (3’)

*Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.

- Thời gian: 3 phút

Gv treo bảng phụ, hs đọc câu văn và nhận xét?

Giới thiệu bài: Ở tiết học trước chúng ta đã viết bài văn số 2. Tiết trả bài hôm nay cô và các em sẽ phát hiện ra những ưu điểm và những tồn tại hay mắc phải để có

hướng khắc phục cho những bài viết sau.

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương pháp: Thuyết trình.

(2)

- Thời gian: 1 phút

GV giới thiệu bài: Ở tiết 49 chúng ta đã viết bài văn số 3. Tiết trả bài hôm nay cô và các em sẽ phát hiện ra những ưu điểm và những nhược điểm hay mắc phải để có

hướng khắc phục cho những bài viết sau.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 2: Giáo viên đánh giá, nhận xét bài làm của HS - Mục tiêu: Hiểu được quá trình tạo lập vb, nhận ra ưu khuyết điểm

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình, quy nạp - Thời gian: 40 phút

*GV: Cho hs nhắc lại đề bài:

Tiết 51,52

- Gv cùng HS xây dựng đáp án câu 1, 2 (Giáo án tiết 51, 52)

Câu 2: Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại: Người bố

đã nhớ lại sự việc buổi sáng con vô lễ với mẹ để bày tỏ thái độ tức giận. Tiếp đó, bố nhớ

lại những kỉ niệm ngày con còn bé, ốm nặng, mẹ đã chăm sóc con...từ đó thể hiện thái độ bất bình, tức giận với những hành động hôm nay con đối xử với mẹ.

- GV gợi ý cùng HS xây dựng dàn bài câu 3.

I. Đề bài II. Đáp án

Câu 1: Nêu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm:

- Là yếu tố phụ trợ cho biểu cảm, khơi gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm tình cảm, cảm xúc.

- TS, MT nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối, không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.

Câu 2: Giải thích cách lập ý trong đoạn văn biểu cảm:

- Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.

Câu 3: Phát biểu cảm nghĩ về một người thân của em.

Lập dàn ý:

a. Mở bài:

- Giới thiệu chung về người thân.

- Cảm nghĩ khái quát về người thân.

b.Thân bài

- Giới thiệu và miêu tả về người thân + Miêu tả về hình dáng

+ Miêu tả về tính tình, điệu bộ, cử chỉ

+ Miêu tả về giọng nói, nét mặt, + Tình cảm, cảm nghĩ của bản thân.

- Hồi tưởng những kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người thân trong quá khứ

+ Kỉ niệm xãy ra ở đâu, vào lúc nào.

+Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện.

+ An tượng đã có với người thân trong quá

khứ.

(3)

- Nêu lên sự gắn bó của mình với người đó

trong niềm vui, nỗi buồn , trong sinh hoạt, trong học tập, vui chơi , ...

- Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó

mà bày tỏ tình cảm, sự quan tâm, lòng mong muốn ,…

c. Kết bài

- Khẳng định tình cảm của bản thân đối với người thân

- Lời hứa hẹn và mong ước của bản thân GV nhận xét bài làm của hs

*GV nhận xét về các ưu và khuyết điểm trong bài làm của hs.

*Khuyến khích những bài làm tốt, động viên khích lệ những bài làm còn nhiều hạn chế.

III. Nhận xét:

1. Ưu điểm

- Đa số học sinh hiểu đề, biết các làm bài văn tả cảnh theo đúng bố cục 3 phần.

- Biết trình bày một bài văn hoàn chỉnh, đủ ý.

- Biết lựa chọn trình tự miêu tả hợp lý.

- Một số học sinh viết có cảm xúc, có sự đầu tư tìm tòi sáng tạo trong khi viết.

- Hành văn trôi chảy, biểu cảm cao.

- Nội dung đầy đủ.

2. Nhược điểm

- Một số HS chưa có cảm xúc khi viết, chưa có

sự đầu tư cho bài viết, về nhà không tìm tòi và làm bài cẩn thận, bài sơ sài: Thành Đạt, Minh Đạt, Diệu (7A) Nhi, Tiến,Long…(7C); Chiến, P.Anh, Khánh, …(7B)

- Bài làm lạc đề: Thắng (7C)

- Bài viết còn cẩu thả, trình bày lộn xộn, diễn đạt lủng củng

- Cách diễn đạt các ý chưa hoàn chỉnh, lời văn còn thiên về kể lể, trình bày sự việc.

- Lỗi chính tả còn nhiều, chữ xấu, dùng dấu câu chưa hợp lí.

- Nội dung 3 phần chưa cân đối, thân bài không biết tách ý, tách đoạn

- Một số bài kiên hệ xa nội dung làm nội dung chính bị mờ nhạt, bài loãng.

GV trả bài cho hs

*GV trả bài kiểm tra cho hs

*Thống kê chất lượng bài tập làm văn.

IV. Trả bài

(4)

*GV công bố đáp án và biểu điểm

*GV chỉ ra những ưu và hạn chế trong bài làm của hs.

Khuyến khích những bài làm tốt, động viên khích lệ các bài điểm thấp, động viên hs cố

gắng trong lần sau.

Tiết 2

Hoạt động 3: Luyện tập (25’) - Mục tiêu: học sinh thực hành chữa bài

- Phương pháp: vấn đáp, so sánh đối chiếu

- Phương tiện: sgk, bảng phụ.

- Kĩ thuật: động não.

- Thời gian: 25 phút

- GV phát bài kiểm tra cho HS; HS nhận bài

- GV lưu ý HS nên lưu bài kiểm tra vào túi đựng bài kiểm tra và giữ gìn cẩn thận

- GV yêu cầu HS đọc trong bài của bạn, phát hiện lỗi sai, nguyên nhân mắc lỗi và chữa lại cho đúng.

- GV quan sát, nhận xét

- GV yêu cầu HS lên bảng ghi lỗi sai và chữa lại cho đúng - GV quan sát , nhận xét - Sau đó, GV yêu cầu HS đọc điểm bài kiểm tra cho GV vào điểm

*ĐỌC BÀI VĂN MẪU - GV chọn một bài hay nhất lớp và một bài tệ nhất lớp đọc cho HS nghe (bài Linh Trang, Quỳnh, Hiền)

- Yêu cầu HS học hỏi và rút kinh nghiệm cho bản thân

V. Chữa bài - Bố cục bài văn - Lỗi diễn đạt

- Lỗi về dùng câu, từ ngữ

- Lỗi chính tả.

(5)

?Viết phần MB, KB?

GV: Đọc bài văn mẫu viết tốt, hành văn rõ ràng, lưu loát.

*Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Hướng dẫn hs vận dụng kiến thức tạo lập văn bản làm bài văn

- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm

- Thời gian: 15 phút

Thực hiện bước xây dựng bố

cục cho đề văn sau: Tôi đã lớn rồi.

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Học sinh sưu tầm được một số bài văn liên quan đến nội dung bài học.

- Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian: 2 phút

? Sưu tầm thêm những bài văn biểu cảm?

Gv giao về nhà 4. Củng cố: (1’)

- GV khái quát ND bài.

5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về xem lại đề bài.

- Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài (dựa vào dàn ý chi tiết ).

- Chuẩn bị bài: Điệp ngữ

V.Rút kinh nghiệm:

………

………

………

……….

(6)

Ngày soạn: 12/12/2020 Ngày giảng: Tiết 59

ĐIỆP NGỮ

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Khái niệm điệp từ

- Các loại điệp từ

- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Nhận biết phép điệp ngữ.

- Phân tích tác dụng của phép điệp ngữ.

- Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với hoàn cảnh.

* Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân về cách sử

dụng thành ngữ.

3.Thái độ: - Yêu tiếng Việt, sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.

- Ý thức sử dụng các biện pháp tu từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi hình, gợi cảm.

*Tích hợp giáo dục đạo đức: - Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó =>các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

4

.Định hướng phát triển năng lực: r èn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ

soạn bài ở nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các BT trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II.Chuẩn bị:

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, bài soạn, TLTK, bảng phụ

- HS : soạn bài theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp:

- Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh, HĐnhóm, thực hành có hướng dẫn, KT động não

IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

(7)

2- Kiểm tra bài cũ (3’)

? Thế nào là thành ngữ? Nêu cách hiểu nghĩa của thành ngữ? Thành ngữ đóng vai trò gì trong câu ? Cho VD và giải nghĩa thành ngữ ?

- Thành ngữ: Là tổ hợp từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

* Nghĩa của thành ngữ

+Hiểu được trực tiếp từ nghĩa đen của các từ

+Hiểu qua phép chuyển nghĩa (so sánh, ẩn dụ)

* Sử dụng thành ngữ

- Làm Chủ ngữ, Vị ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong các cụm Danh, Động, Tính

- Tác dụng: Tính hình tượng biểu cảm cao 3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.

- Thời gian: 3 phút

GV chiếu lại khổ 1 trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh

? Trong khổ thơ trên có từ nào được nhắc lại nhiều lần?

? Việc nhắc lại nhiều lần như vậy có tác dụng gì?

GV: Mỗi lần nhắc lại, câu thơ này lại gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm thời tuổi thơ, nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.

GV dẫn vào bài: Trong giao tiếp và trong viết văn, đôi khi do sơ ý hoặc do vốn ngôn ngữ ít ỏi ta thường lặp lại 1 số từ ngữ khiến cho câu văn trở nên nặng nề, ý không thanh thoát. Đó là hiện tượng lặp lại vô ý thức, nó khác với hiện tượng lặp lại có ý thức, có chủ động, nhằm tạo nên ấn tượng mới mẻ có tính chất tăng tiến. Đó là biện pháp tu từ điệp ngữ. Ở đây t/g đã sử dụng nghệ thuật điệp từ, vậy cụ thể điệp từ

là gì và có những loại điệp từ nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

(8)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học.

- Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm, tác dụng, các dạng của điệp ngữ

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình, quy nạp, thảo luận nhóm; kĩ thuật động não.

- Thời gian: 20 phút

*GV chiếu ví dụ, gọi hs đọc.

? 4 VD được trích từ những văn bản nào? Nội dung?

Vd(a): Khổ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) -> mục đích, lí tưởng chiến đấu của người chiến sĩ trong bài thơ

VD(b): Câu nói của B.Hồ về sức mạnh của tình đoàn kết sẽ dẫn đến TC

VD(c): Hai câu cuối trong bài thơ cảnh khuya của HCM – nói lên tình yêu tn và yêu nước lo cho nước của Bác.

VD(d): là một khổ trong bài thơ “Hãy nhớ lấy lời tôi”- Tố Hữu. Bài thơ ca ngợi tư thế hiên ngang bất khuất của người anh hùng yêu nước Nguyễn Văn Trỗi. trước khi bị bắn trên pháp trường anh đã hô vang tên Bác.

GV cho HS thảo luận nhóm - Hình thức: 4 nhóm

- Nhóm 1: VD (a), Nhóm 2: VD (b) - Nhóm 3: VD (c), Nhóm 4: VD (d)

- Nội dung: Trong các VD trên có những từ ngữ, câu thơ nào đươc nhắc đi nhắc lại nhiều lần?

Việc nhắc lại nhiều lần như vậy có tác dụng gì?

Em có nhận xét gì về cấu tạo của những từ được lặp đi lặp lại trong những VD trên? (là 1 từ hay 1 ngữ, 1 cụm từ hay 1 câu)

- Thời gian: 3’

Các nhóm thảo luận báo cáo kết quả, nhận xét, GV chốt ý:

* Từ ngữ được nhắc lại:

a) Từ “vì” nhắc lại 4 lần;

b) “Đoàn kết” nhắc lại 3 lần; “thành công” nhắc lại 3 lần “đại” nhắc lại 2 lần.

c) “Chưa ngủ” nhắc lại 2 lần

d) Câu: “Hồ Chí Minh muôn năm!” lặp lại 3 lần * Tác dụng

Vd (a): Từ “vì” được lặp lại 4 lần – nhấn mạnh nguyên nhân, mục đích lí tưởng chiến đấu cao đẹp của người

I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.

1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: SGK

(9)

cháu – người chiến sĩ.

VD (b): “Đoàn kết” nhắc lại 3 lần; “thành công” nhắc lại 3 lần; “đại” nhắc lại 2 lần -> nhấn mạnh sức mạnh lớn lao của khối đại đoàn kết sẽ đem lại những thành công lớn.

VD (c): “Chưa ngủ” nhắc lại 2 lần -> nhấn mạnh tâm trạng trằn trọc không ngủ được của Bác vì yêu thiên nhiên, yêu nước lo cho vận mệnh đất nước.

VD (d): Anh Nguyễn Văn Trỗi trước khi bị bắn trên pháp trường anh đã hô vang câu: Hồ Chí Minh muôn năm 3 lần

-> nhấn mạnh nỗi xúc động mạnh mẽ của người chiến sĩ trẻ tuổi trước khi ra đi mãi mãi vẫn muốn gửi lại tình yêu Bác, tình yêu cm => tư thế hiên ngang, bất khuất, kiên trung của anh trước khi chết.

GV: Các từ ngữ được lặp đi lặp lại đều có dụng ý chung là nhấn mạnh mục đích hoặc làm nổi bật tình cảm trong câu thơ hoặc đoạn thơ.

* về cấu tạo:

- Có thể là nhắc lại một từ, một ngữ, một câu.

GV:

- 1 từ => gọi là điệp từ

- 1 cụm từ => điệp ngữ Điệp - 1 câu (vì có CN-VN) => điệp câu ngữ

- 1 khổ thơ; 1 đoạn => điệp khúc

=> Cách lặp từ như trong các ví dụ trên được gọi là điệp ngữ.

- GV mở rộng: có khi điệp ngữ là một đoạn, như việc lặp lại khổ đầu và khổ cuối bài thơ Lượm của Tố Hữu, khi đó còn gọi là điệp khúc.

? Vậy qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ?

GV: Khi lặp đi lặp lại một từ ngữ (hoặc cả câu, cả đoạn) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh => người ta gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

HS đọc ghi nhớ/sgk

*GV cho HS làm BT1/sgk-153

? Đọc y/c của BT1?

Gv nêu xuất xứ: đoạn văn trích trong VB “Tuyên ngôn độc lập”- HCM đọc 2/9/1945

?Chỉ ra và nêu tác dụng của điệp ngữ?

2. Ghi nhớ: (Sgk)

(10)

a) Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh) -> Điệp ngữ: “một dân tộc gan góc

- T/d: Nhấn mạnh sự gan dạ, dũng cảm của DT VN trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm.

-> “dân tộc đó phải được Tạo giọng điệu đanh thép nhấn mạnh, khẳng định cái quyền rất xứng đáng được hưởng tự do, độc lập của DT ta.

Chuyển ý: Để biết điệp ngữ về hình thức có những dạng nào, chúng ta cùng chuyển sang phần II

GV: Các em chú ý lại 3 VD trong phần I

? Nhận xét vị trí của các điệp ngữ trong từng câu thơ?

Các từ ngữ được điệp lại, xuất hiện không liên tục, đứng cách nhau.=> nó thuộc kiểu điệp ngữ cách quãng đoàn kết, thành công đứng cạnh nhau đc điệp lại liền nhau, nối tiếp nhau như một sự liệt kê chuỗi các sự việc mang tính tăng tiến. => nó thuộc kiểu điệp ngữ nối tiếp.

?Vị trí của điệp ngữ ở VD (c) có giống với điệp ngữ ở Vd(a, b) không? Không giống ở chỗ nào?

- Cũng là hiện tượng lặp lại các từ ngữ mang dụng ý nghệ thuật nhưng điệp ngữ trong vd này có điểm khác là kết thúc điệp ngữ của câu trên lại được chuyển tiếp điệp nối vào đầu câu dưới tạo thành một điệp ngữ

vòng.=> nó thuộc kiểu điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ

vòng).

Tương tự ví dụ trên hãy xác định điệp ngữ và cho biết nó giống kiểu điệp ngữ nào chúng ta vừa phân tích ở trên

Gv chiếu tiếp hai ví dụ trong sgk/tr125 Giới thiệu về xuất xứ đoạn thơ.

Đoạn (d) trích trong bài “Gửi em cô thanh niên xung phong”

Đoạn (đ): trích trong “Chinh phụ ngâm khúc” của Đặng Trần Cô do Đoàn Thị Điểm dịch.

?Xác định điệp ngữ và cho biết nó giống kiểu điệp ngữ nào chúng ta vừa phân tích ở trên?

- VDd: Điệp ngữ nối tiếp-> các điệp ngữ đứng cạnh ngau và điệp nối tiếp nhau

II. Các dạng điệp ngữ.

1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: SGK

(11)

- VDđ: Điệp ngữ chuyển tiếp nhấn mạnh nỗi nhớ

nhung, nỗi sầu chia li da diết và sự ngóng trông đến vô vọng của người chinh phụ, nỗi sầu ấy tăng cấp theo khoảng cách không gian, thời gian

? Qua tìm hiểu các ví dụ, em thấy có mấy dạng điệp ngữ?

GV: Qua việc phân tích ví dụ ta thấy sử dụng từng dạng điệp ngữ là do dụng ý nghệ thuật của người viết (Chiếu bảng – gv chốt)

HS đọc ghi nhớ/sgk.

GV chốt qua bản đồ tư duy -> bài học hôm nay các em cần ghi nhớ

- 2 đơn vị kiến thức: + điệp ngữ và t/d của ĐN + các dạng ĐN

*Chuyển ý: Để vận dụng những kiến thức chúng ta vừa học cô cùng các em cùng nhau giải các bài tập trong phần III.

2. Ghi nhớ (Sgk)

*Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: Hướng dẫn hs vận dụng kiến thức làm bài tập - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm

- Thời gian: 10 phút Bài tập 1:

GV: Trong quá trình tìm hiểu bài học chúng ta đã cùng nhau giải quyết xong ý a BT1

Tương tự như vậy các em về nhà hoàn thành hết nội dung bài tập b vào vở cho cô.

Đọc y/c BT2?

? Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và xác định dạng điệp ngữ ?

? Điệp ngữ thường có n dạng nào ?

GV: Các em hãy quan sát vị trí của điệp ngữ và xác định dạng của điệp ngữ, tương tự vd cô đã phân tích các em về nhà hoàn thành vào vở.

? Đọc y/c BT3?

?Theo em nội dung chính của đoạn văn là gì?

- Kể về khu vườn đằng sau nhà em trồng rất nhiều loại hoa

? Trong đoạn văn có những từ ngữ, câu văn nào được lặp lại nhiều lần?

? Việc lặp lại từ trong đoạn văn trên có dụng ý nghệ thuật không?Tại sao? Em hãy nhận xét về

III. Luyện tập Bài 1 (Sgk/tr153).

- Một dân tộc đã gan góc, dân tộc đó phải được…

-> Nhấn mạnh sự gan dạ, dũng cảm của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nhấn mạnh quyền được hưởng tự do, độc lập của dân tộc ta.

- Đi cấy, trông ->Nhấn mạnh nỗi lo âu, trông mong cho thời tiết thuận lợi của người nông dân.

Bài 2 (Sgk/tr153).

- Xa nhau... xa nhau ->

Điệp ngữ cách quãng.

- Một giấc mơ. Một giấc mơ ->Điệp ngữ chuyển tiếp.

(12)

nội dung và hình thức của đoạn văn đó?

- Việc lặp lại từ ngữ ở đoạn văn trên không có dụng ý nghệ thuật- người viết vô thức khi dùng từ, dùng thừa mà không biết, do nghèo nàn về vốn từ, do không nắm chắc cú pháp –làm cho câu văn rườm rà, lủng củng, nội dung tối ý- người đọc nghe buồn cười- không có tác dụng biểu cảm

? Ở lớp 6 các em đã học về chữa lỗi dùng từ, vậy ở đoạn văn này đã mắc phải lỗi gì khi diễn đạt, nguyên nhân mắc lỗi?

- Đây là 1 lỗi hay gặp, đó là lỗi lặp từ ngữ.do các em thiếu vốn từ không tìm được từ để thay thế…

? Chúng ta sẽ sửa lại đoạn văn trên ntn để cho đoạn văn ngắn gọn và súc tích hơn? Nêu cách sửa và sửa lại đoạn văn? Hãy so sánh với bài chưa sửa?

Cách sửa: bỏ câu lặp, từ thừa- thay bằng dấu phảy - Hình thức: ngắn gọn, cụ thể súc tích vẫn làm nổi bật được nội dung cần kể.

- ND rõ ràng, thoát ý- có tính biểu cảm cao THẢO LUẬN NHÓM

- Hình thức: Nhóm nhỏ theo bàn

- Nội dung: ?Qua BT 3, em hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa điệp ngữ và lỗi lặp?

- Thời gian : 3p

HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu HS thảo luận, báo cáo, nhận xét

GV nhận xét, chốt ý qua bảng chiếu

- Giống: có những từ ngữ, câu, đoạn được lặp lại.

- Khác:

+ Điệp ngữ làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh, có giá

trị biểu cảm cao.

+ Lỗi lặp: Lặp từ vô thức, do hạn chế về khả năng lựa chọn từ ngữ, diễn đạt vụng về, đơn điệu

? Qua đây em rút ra được bài học gì về việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt?

- Có ý thức sử dụng khi cần thiết, sử dụng điệp ngữ, phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ.

? Đọc yêu cầu BT 4?

- Hs viết: 5phút - Gọi 2 hs đọc - Hs nhận xét:

Bài 3 (Sgk/tr153):

a) Các từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn không có td biểu cảm. Có thể lược bỏ các từ ngữ trùng lặp không cần thiết.

b) Phía sau nhà em có một mảnh vườn, trồng rất nhiều loại hoa: hoa cúc, hoa thược dược,hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Quốc tế phụ nữ, em hái hoa ở vườn nhà để

tặng mẹ, tặng chị em.

Bài 4:

(13)

+ Hình thức: phù hợp chưa?

+ Nội dung: có làm rõ ý không, có tính biểu cảm không?

GV đưa đoạn văn mẫu Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập - Phương pháp: Vấn đáp

- Thời gian:3 phút.

GV hướng dẫn HS về nhà viết 1 đ/v ngắn có sd điệp ngữ?

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Học sinh sưu tầm được một số tư liệu liên quan đến nội dung bài học.

- Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian: 1 phút

? Tìm các đoạn văn, đoạn thơ đã học có sử dụng điệp ngữ.

? Chỉ ra và nêu tác dụng ? 4. Củng cố (2’)

- Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

- Em hiÓu thÕ nµo lµ §iÖp ng÷? Cho VD?

- Cã mÊy lo¹i ®iÖp ng÷? Lµ nh÷ng lo¹i nµo?

5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Học bài

- Khái niệm điệp ngữ

- Các loại điệp ngữ

- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.

- Chuẩn bị bài: Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học

Lập dàn ý chi tiết đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh - Tập nói ở nhà. Mỗi nhóm ( tổ) lập một dàn ý chung cho đề bài.

(14)

V. Rót kinh nghiÖm:

...

...

...

...

Ngày soạn: 12/12/2020

Ngày giảng: Tiết 60

CHƠI CHỮ

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức

- Khái niệm chơi chữ.

- Các lối chơi chữ.

- Tác dụng của phép chơi chữ.

2. Kĩ năng:

*Kĩ năng bài học:

- Nhận biết phép chơi chữ.

- Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản.

* Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ chơi chữ, điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân về cách sử

dụng phép tu từ chi chữ.

3.Thái độ:

- Ý thức sử dụng các biện pháp tu từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi hình, gợi cảm.

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

=> các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

4. Định hướng phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ

soạn bài ở nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các BT trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp

(15)

tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiờ́m lĩnh kiờ́n thức bài học.

II. Chuẩn bị:

1. GV : SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ.

2.HS :Nghiên cứu câu hỏi phần hớng dẫn.

III. Phương phỏp:

- Phát vấn câu hỏi, phân tích, quy nạp, phiếu học tập, thảo luận nhóm, tích hợp.

- Phân tích các tình huống mẫu, thực hành có hớng dẫn, KT động não.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy và giỏo dục 1. Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:(3’)

Cõu hỏi: Thờ́ nào là điờp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ?

Đáp án: Khi nói hoặc viờ́t người ta có thể dựng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả một cõu) để làm nổi bọ̃t ý, gõy cảm xỳc mạnh. Cách lặp lại như vọ̃ygọi là phộp điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

3. Bài mới: (1’)

*Họa động 1: Khởi động

- Mục tiờu: Tạo tõm thờ́ và định hướng chỳ ý cho học sinh.

- Phương pháp: Vṍn đáp, thuyờ́t trình, trực quan.

- Thời gian: 3 phỳt

HS đọc cõu văn. Xác định biện pháp tu từ?

GV dẫn vào bài: Trong cuộc sụ́ng, đụi lỳc để tăng sắc thái dớ dỏm, hài hước hoặc để tăng thờm phõ̀n hṍp dẫn, thỳ vị người ta dựng lụ́i chơi chữ. Vọ̃y, chơi chữ

khụng phải là cụng việc của văn chương mà cũn mang lại điờ̀u thỳ vị trong cuộc sụ́ng hằng ngày. Như vọ̃y chơi chữ là gì? Để giỳp các em hiểu thờ́ nào là chơi chữ và cách vọ̃n dụng nó trong đời sụ́ng, chỳng ta cựng nhau tìm hiểu phộp Chơi chữ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức bài học

- Mục tiờu: HS nắm được khái niệm chơi chữ, các lụ́i chơi chữ thường gặp.

- Phương pháp, kĩ thuọ̃t dạy học: Vṍn đáp, giải thớch, thuyờ́t trình, thảo luọ̃n nhóm, thực hành, quy nạp; kĩ thuọ̃t động nóo.

- Thời gian: 20 phỳt

*GV treo bảng phụ có bài ca dao đó chuõ̉n bị.

*Hs đọc vớ dụ (Bảng phụ).

? Trong bài ca dao có mṍy từ lợi ? (3 từ).

? Em hóy giải thớch nghĩa của từ lợi ở dũng thơ thứ

2?

- Lợi (1): ớch lợi, lợi lộc.

? Từ lợi ở dũng thơ thứ 4 có nghĩa là gì?

- Lợi (2, 3): Một bộ phọ̃n trong khoang miệng

- Hai từ lợi này có gì giụ́ng và khác nhau ? Chỳng là từ đồng õm hay là từ đồng nghĩa ?

I. Thế nào là chơi chữ

1. Khảo sỏt, phaant ớch ngữ liệu (Sgk/tr163).

*Vớ dụ 1.

- Lợi (1): ớch lợi, lợi lộc.

- Lợi (2, 3): Một bộ phọ̃n trong khoang miệng

- Giụ́ng nhau vờ̀ õm thanh, nhưng nghĩa lại khác xa nhau: Từ đồng õm.

(16)

? Khi đọc đến câu 3 thì em hiểu lời của thầy bói như thế nào? Và khi đọc đến câu 4, em có hiểu như thế nữa không? Vì sao?

*GV: Ở đây bà già hỏi chuyện lợi lộc, thầy bói chiều theo ý bà mà trả lời bằng cách cố ý dùng từ

lợi nhưng theo 1 nghĩa khác, không liên quan gì với từ lợi trước. Hai từ đồng âm này đã tạo nên chất hài hước cho bài ca dao. Tiếng cười bật ra sau khi hiểu được hàm ý của tác giả dân gian: Bà đã già rồi, lấy chồng làm gì nữa. Đồng thời phê phán thói tham lam của con người.

*Hs đọc ví dụ 2 – Chú ý từ co mau.

? Em hãy giải nghĩa câu đố trên ?

? Ở ví dụ trên có sử dụng lối chơi chữ, vậy em hiểu thế nào là chơi chữ ?

*Học sinh đọc ghi nhớ: Sgk

*Hs đọc ví dụ (Bảng phụ).

*GV cho hs thảo luận để tìm ra các lối chơi chữ.

Lấy thêm ví dụ ngoài sgk và phân tích.

? Từ ranh tướng ở ví dụ gần âm với từ nào ?

? Ở ví dụ 2 các tiếng trong 2 câu thơ của Tú Mỡ có phần nào giống nhau ?

? Nhận xét về lối chơi chũ được sử dụng ở ví dụ 3?

? Từ sầu riêng ở ví dụ 4 nên hiểu là gì ? Ngoài nghĩa đó ra còn nghĩa nào khác?

- Là loại cây ăn quả ở Nam Bộ, quả có gai trông như mít; Chỉ trạng thái tình cảm buồn, trái với vui chung.

? Ta thường gặp những lối chơi chữ nào ?

? Chơi chữ thường được sử dụng ở đâu ?

*GV yêu cầu hs lay thêm ví dụ : Đi tu phật bắt ăn chay

Thịt chó ăn được thịt cấy thì không Ruồi đậu mâm xôi đậu

*Điều chỉnh, bổ sung:

*Ví dụ 2: Trên trời rớt xuống co mau là gì ? (Câu đố)

- Co mau: mo cau -> nói lái.

2. Ghi nhớ: (Sgk/tr164).

II. Các lối chơi chữ:

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk

(1) Tiếng tăm – nồng nặc ->

Nghĩa tương phản nhau.

Ranh tướng - danh tướng ->

gần âm.

(2) Giống nhau ở phụ âm m -

> điệp âm.

(3) Cá đối - cối đá, mèo cái - mái kè -> nói lái.

(4) Sầu riêng: một loại quả – Chỉ nỗi buồn riêng tư -> từ

đồng âm

- Sầu riêng >< Vui chung ->

Từ trái nghĩa

2. Ghi nhớ: (Sgk/tr165).

Hoạt động 3: Lyện tập

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập - Phương pháp: Khái quát hoá, hệ thống hoá.

- Thời gian: 15 phút.

(17)

GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu BT1 - Gv hướng dẫn, bổ sung

GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu BT 2

GV hướng dẫn HS giải bài tập

? Tìm những từ có nghĩa gần gũi với

“thịt”?

? Tìm những từ gần nghĩa với từ “nứa”?

GV nhận xét, bổ sung

Sưu tầm:

- Cồn cỏ có con cá đua là con cua đá

- Đi tu phật bắt ăn chay

Thịt chó ăn được thịt cầy thì khơng

GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu BT4 (thực hiện ở nhà)

- Nghĩa bóng của thành ngữ Hán Việt

“Khổ tận cam lai”: hết khổ sở đến lúc sung sướng (khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai:

đến).

III. Luyện tập:

Bài 1: Bài thơ dùng từ đồng nghĩa:

- Rắn (loài rắn) – Rắn (cứng đầu, khó

bảo).

- Liu điu (rắn nhỏ), rắn (rắn thường), hổ lửa (rắn có nọc độc), mai gầm (cạp nong, rắn độc), ráo (rắn ráo, rất hung dữ và có nọc độc), lằn (rắn thằn lằn) trâu (rắn hổ trâu), hổ mang (rắn độc).

Bài 2: Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau:

- Thịt, mỡ, giò, nem, chả: Thuộc nhóm thức ăn liên quan đến chất liệu thịt.

-> Chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ

đồng âm.

- Nứa, tre, trúc, hóp: Thuộc nhóm từ

chỉ cây cối, thuộc họ tre. -> từ đồng âm, từ gần nghĩa.

=>Tạo sự liên tưởng ngữ nghĩa lí thú.

Bài 3

Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.

*Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập - Phương pháp: Khái quát hoá, hệ thống hoá.

- Thời gian: 1’

GV hướng dẫn HS về nhà viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, trong đó có sd lối chơi chữ.

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Học sinh sưu tầm được một số tư liệu liên quan đến nội dung bài học.

- Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian: 2 phút

(18)

?Sưu tầm các VB có sd BPTT chơi chữ. P/t t/d?

4. Củng cố (1’)

- Em hiểu thế nào là Chơi chữ? Cho VD?

5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Nhớ khái niệm chơi chữ và các cách chơi chữ ; sưu tầm ca dao có sử dụng lối chơi chữ và PT giá trị.

- Chuẩn bị bài: Chuẩn mực sử dụng từ.

+ nghiên cứu các ngữ liệu ở 5 mục trong SGK và trả lời câu hỏi V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Ngày tháng năm 2020 Tổ duyệt

Vũ Thị Nhung

TUẦN 16

Ngày soạn: 19/12/2020

(19)

Ngày giảng: Tiết 61

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

I. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- Các yờu cõ̀u vờ̀ việc sử dụng từ đỳng chuõ̉n mực.

- Giúp HS nắm đợc các yêu cầu trong việc sử dụng từ. Trên cơ sở nhận thức đợc các yêu cầu đó, tự kiểm tra để thấy đợc những nhợc đỉêm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Sử dụng từ đỳng chuõ̉n mực

- Nhọ̃n biờ́t các từ được sử dụng vi phạm các chuõ̉n mực sử dụng từ.

* Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp của từ, đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách, phù hợp với thực tiễn tình huống giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp của từ,

đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách, tránh lạm dụng từ ĐP và từ Hán Việt, rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

3. Thỏi độ:

- Trõn trọng yờu quớ tiờ́ng mẹ đẻ.

- GD hs ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực.

- Bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt.

4

. Định hướng phỏt triển năng lực: rốn HS năng lực tự học ( thực hiện tụ́t nhiệm vụ

soạn bài ở nhà, hình thành cách ghi nhớ kiờ́n thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiờ́n thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề (phõn tớch tình huụ́ng , phát hiện và nờu được các tình huụ́ng có liờn quan, đờ̀ xuṍt được các giải pháp để giải quyờ́t tình huụ́ng), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiờ́n thức đó học để giải quyờ́t các BT trong tiờ́t học),năng lực sử dụng ngụn ngữ khi nói, khi tạo lọ̃p đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiờ́m lĩnh kiờ́n thức bài học.

II. Chuẩn bị

- GV: nghiờn cứu chuõ̉n kiờ́n thức,SGK, SGV , bài soạn, TLTK, bảng phụ

- HS: soạn bài theo hướng dẫn của GV – mang bài TLV sụ́ 2 để tìm lỗi – sửa III. Phương phỏp:

- Phát vấn câu hỏi, phân tích, quy nạp, tích hợp, thảo luận nhóm

- Phân tích các tình huống mẫu, thực hành có hớng dẫn, KT động não.

- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ Tiờ́ng Việt theo những tình huụ́ng cụ thể.Động nóo: suy nghĩ, phõn tớch các vớ dụ để rỳt ra các bài học thiờ́t thực vờ̀ cách sử dụng chuõ̉n mực.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy và giỏo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

(20)

2- Kiểm tra bài cũ (4’)

Câu hỏi: Thế nào là chơi chữ? Lấy ví dụ?

Đáp án: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị. HS lấy ví dụ.

3- Bài mới (1’)

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương pháp: Thuyết trình.

- Thời gian: 1 phút

*Giới thiệu bài: Khi nói viết chúng ta cần sử dụng từ đúng chuẩn mực. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được những yêu cầu trong việc sử dụng từ, đồng thời giúp các em có khả năng phát hiện lỗi dùng từ của mình và của bạn, để có cách dùng từ cho chuẩn mực, tránh những sai sót trong quá trình tạo lập văn bản.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học.

- Mục tiêu: HS hiểu được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.

- Phương pháp, KTDH: Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích ngữ liệu quy nạp, động não.

- Thời gian: 30 phút

*Hs đọc ví dụ

? Những từ in đậm: dùi, tập tẹ, khoảng khắc, dùng đã đúng chỗ chưa, có phù hợp với ngữ cảnh của câu không? Vì sao ?

- Chưa phù hợp vì: Dùi là đồ dùng để tạo lỗ thủng, với nghĩa ấy thì từ dùi không thể kết hợp với các từ trong câu văn đã cho. Từ tập tẹ và từ khoảng khắc cũng như như vậy.

? Những từ này dùng sai ở chỗ nào ? Cần phải sửa lại như thế nào cho đúng ?

? Việc viết sai âm, sai chính tả này là do những nguyên nhân nào?

- Do cách phát âm; do không hiểu rõ nghĩa các từ ngữ.

? Nếu dùng sai chính tả thì sẽ dẫn đến tình trạng gì ?

- Người đọc, người nghe sẽ không hiểu được ý của người viết.

? Qua 3 ví dụ trên, em rút ra bài học gì về việc dùng từ khi nói, viết ?

*Hs đọc ví dụ phần sử dụng từ đúng

I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả:

Ví dụ: (sgk/tr 166,167) - Dùi -> vùi

- Tập tẹ -> bập bẹ

- Khoảng khắc -> khoảnh khắc

-> Dùng sai do ảnh hưởng của việc phát âm tiếng địa phương hoặc không nhớ hình thức chữ viết của từ, hoặc không hiểu rõ nghĩa của từ.

- Khi nói, viết phải dùng đúng âm, đúng chính tả

II. Sử dụng từ đúng nghĩa:

Ví dụ: (Sgk/tr166)

(21)

nghĩa.

? Các từ in đậm: sáng sủa, cao cả, biết được dùng ở trong các ngữ cảnh trên đã đúng chưa, có phù hợp không ? Vì sao ?

- Dùng chưa đúng vì: sáng sủa có 4 nghĩa:

Có nhiều ánh sán chiếu vào, gây cảm giác thích thú; có nhiều nét lộ vẻ thông minh;

cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; tốt đẹp, có

nhiều triển vọng. Ở câu 1 có lẽ người viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4, tuy nhiên dùng như vậy là không phù hợp với ý định thông báo, tức là dùng chưa đúng nghĩa).

? Em hãy tìm những từ ngữ hợp nghĩa để thay thế nó ?

- tươi đẹp; Phồn vinh…

? Cao cả là cao quí đến mức không còn có thể hơn. Dùng từ cao cả ở câu 2 đã phù hợp chưa ? Từ nào có thể thay thế cho từ này?

- quí báu, sâu sắc

*GV: Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp con ng có thể tự đánh giá hành vi của mình về

mặt đạo đức; biết là nhận rõ được người sự

vật hay 1 điều gì đó hoặc có khả năng làm được việc gì đó.

? Vậy có thể nói biết lương tâm được không ? Có thể nói có lương tâm hay vô lương tâm được không ?

*HS thảo luận nhóm: Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên được dùng đúng nghĩa hay sai nghĩa ? Vì sao ?

? Từ 3 ví dụ trên, em rút ra bài học gì cho việc dùng từ ?

*Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

*HS thảo luận: Những từ in đậm trong những câu trên dùng sai như thế nào? Vì sao lại dùng sai như vậy ?

Dùng sai về tính chất ngữ pháp của từ.

? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng ?

- Sáng sủa ->Tươi đẹp; phồn vinh.

- Cao quý -> Quý báu; sâu sắc…

- Biết -> Có lương tâm.

-> Dùng từ không đúng nghĩa là do không nắm được nghĩa của từ hoặc không phân biệt được các từ đồng nghĩa.

- Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa.

III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ.

- Hào quang -> hào nhoáng.

- Thêm từ sự vào đầu câu; hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị.

- Thảm hại -> thảm bại ; Rất thảm hại.

- Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo.

-> Là do không nắm được đặc điểm ngữ pháp của từ ).Việc dùng từ phải

(22)

? Khi nói, viết cần phải dùng từ như thế nào ?

* Hs đọc ví dụ chú ý các từ in đậm.

? Các từ in đậm trong các câu trên sai như thế nào? (dùng sai sắc thái biểu cảm, không hợp với phong cách)

? Hãy tìm các từ thích hợp thay cho các từ đó ?

? Qua việc dùng từ trên, em rút ra bài học gì ?

*GV đưa ra tình huống: Một người dân Nghệ An ra Hà Nội thăm bà con, bị lạc đường, muốn hỏi đường, người đó hỏi:

Cháu ơi, đường ni là đường đi mô? Cậu bé được hỏi trả lời: Cháu không hiểu bác muốn hỏi gì ?

? Tại sao cậu bé lại không hiểu câu hỏi trên ?

? Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì ?

- Khi nói, viết không nên lạm dụng từ Hán Việt. Vì sao? (Vì lạm dụng từ Hán Việt sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên,thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giaotiếp)

? Khi sử dụng từ chúng ta cần chú ý những gì ?

- HS đọc ghi nhớ: (Sgk/tr167)

đúng tính chất ngữ pháp.

IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.

- Lãnh đạo -> cầm đầu - Chú hổ -> nó

-> Việc dùng từ phải đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp.

V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.

-> Không lạm dụng vì sẽ làm người khác khó hiểu và không phù hợp trong một số tình huống giao tiếp.

*Ghi nhớ: (Sgk/tr167) 1.

*Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập - Phương pháp: Khái quát hoá, hệ thống hoá.

- Thời gian: 5 phút.

- Viết đoạn văn ngắn chủ đề tình yêu quê hương đất nước, sử dụng đúng chuẩn mực sử dụng từ.

4. Củng cố : (2’) - Thời gian: 2 phút

(23)

-

Em hiểu thế nào về chuẩn mực sử dụng từ?

5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Tập viết đoạn văn có sử dụng từ Hán Việt, từ địa phương. Nhớ các lỗi về sử dụng từ

- Chuẩn bị: ôn tập văn bản biểu cảm( Lập sơ đồ tư duy các kiến thức cần nhớ về văn bản biể cảm: khái niệm, dàn ý, các dạng văn biểu cảm, phương thức biểu cảm, vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm- So sánh văn biểu cảm với văn tự sự và miêu tả, xây dựng dàn ý cho bài văn: Biểu cảm về mùa xuân.)

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 19/12/2020

Ngày giảng: Tiết 62

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: khái quát hóa.

- Kĩ thuật: động não.

(24)

ễN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

I. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức :

- Văn tự sự, miờu tả và các yờ́u tụ́ tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm.

- Cách lọ̃p ý và lọ̃p dàn bài cho một đờ̀ văn biểu cảm.

- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.

- Phân biệt tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

2. Kĩ năng :

* Kĩ năng bài học:

- Nhọ̃n biờ́t, phõn tớch đặc điểm của văn bản biểu cảm - Tạo lọ̃p một văn bản biểu cảm.

- Rèn kĩ năng lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm, cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm

* Kĩ năng sống:

- Suy nghĩ, đa ra ý kiến cá nhân về ý nghĩa của việc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý tr ớc khi làm một bài văn biểu cảm.

- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá

nhân về cách nhận biết một đề văn biểu cảm và cách làm một bài văn biểu cảm.

3.Thỏi độ:

- yờu mờ́n và có lũng ham thớch viờ́t bài văn biểu cảm - GD hs ý thức làm văn biểu cảm.

4

. Định hướng phỏt triển năng lực : rốn HS năng lực tự học ( thực hiện tụ́t nhiệm vụ

soạn bài ở nhà, hình thành cách ghi nhớ kiờ́n thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiờ́n thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề (phõn tớch tình huụ́ng , phát hiện và nờu được các tình huụ́ng có liờn quan, đờ̀ xuṍt được các giải pháp để giải quyờ́t tình huụ́ng), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiờ́n thức đó học để giải quyờ́t các BT trong tiờ́t học),năng lực sử dụng ngụn ngữ khi nói, khi tạo lọ̃p đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiờ́m lĩnh kiờ́n thức bài học.

II.Chuẩn bị

1. GV: SGK, TLTK, hệ thống câu hỏi trong SGK, bảng phụ . 2.HS : Chuẩn bị câu hỏi hớng dẫn.

III. Phương phỏp:

Ôn luyện, nêu và giải quyết vấn đề, lập bảng ôn tập, phiếu học tập, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy và giỏo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra bài cũ (3’)

? Thế nào là văn biểu cảm? Nờu dàn bài của bài văn biểu cảm?

- Văn biểu cảm là văn viờ́t ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xỳc, sự đánh giá của con người đụ́i với TG xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm nơi người đọc.

3- Bài mới(1’)

*Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiờu: Tạo tõm thờ́ và định hướng chỳ ý cho học sinh.

- Phương pháp: Vṍn đáp, thuyờ́t trình, trực quan.

(25)

- Thời gian: 2 phút

?Trong các văn bản biểu cảm đã học, em thích văn bản nào nhất? Vì sao?

GV dẫn vào bài: Các em đã học 1 số văn bản biểu cảm và làm 2 bài TLV về

văn biểu cảm. Như vậy các em đã có 1 số hiểu biết nhất định về văn biểu cảm và cũng đã được rèn luyện k.năng về cách làm kiểu văn này. Bài ôn tập hôm nay sẽ giúp các em củng cố, h.thống hoá lại 1 số v.đề q.trọng về văn biểu cảm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs ôn tập văn biểu cảm.

- Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về văn biểu cảm.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình, quy nạp; kĩ thuật động não.

- Thời gian: 30 phút

? Nhắc lại ngắn gọn thế nào là văn biểu cảm ?

? Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của mình, trước hết cần có các yếu tố gì ? Tại sao ?

- Cảm xúc là yếu tố đầu tiên hết sức quan trọng trong văn biểu cảm. Đó là sự xúc động của con người trước vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.

Chính sự xúc động ấy đã làm nảy sinh nhu cầu biểu cảm của con người.

*Phân biệt văn biểu cảm với tự sự, miêu tả.

HS đọc các bài văn đẫ nêu ở phần 1

? Cho biết văn miêu tả khác văn biểu cảm như thế nào?

- Văn miêu tả: Tái hiện đối tượng nhằm dựng lại một chân dung đầy đủ, chi tiết về đối tượng cho người ta cảm nhận được nó.

- Nhắc lại khái niệm văn tự sự: Tự

sự (kể chuyện) lại 1 câu chuyện có

đầu, có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả.

? Hãy cho biết biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào?

? Tự sự, miêu tả trong biểu cảm đóng vai trò gì?

- Tự sự, miêu tả đóng vai trò là phương tiện để bộc lộ cho tình cảm,

I. Nội dung ôn tập

1. Đặc điểm văn biểu cảm - Khái niệm văn biểu cảm.

- Những yếu tố cần thiết trong văn biểu cảm.

2. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:

- Văn miêu tả nhằm tái hiện lại đ.tượng (người,vật, cảnh) sao cho người ta cảm nhận được nó. Còn văn biểu cảm, miêu tả đ.tượng nhằm mượn n đ.điểm, p.chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của m. Do đ2 này mà văn biểu cảm thg sd b.p tu từ s2, ẩn dụ, nhân hoá.

3. Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm

- Văn tự sự nhằm kể lại 1 câu chuyện (1 sự

việc) có đầu, có đuôi, có ng.nhân, d.biến, k.quả. Còn văn biểu cảm, tự sự chỉ làm nền để nói lên cảm xúc. Do đó tự sự trong văn biểu cảm thường nhớ lại n sự việc trong quá

khứ, n sự việc để lại ấn tượng sâu đậm, chứ

không cần đi sâu vào ng,nhân, k.quả.

4. Vai trò và n.vụ của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:

- Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng

(26)

cảm xúc được bộc lộ. Thiếu nó tình cảm mơ hồ, không cụ thể bởi tình cảm con người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.

? Hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm?

Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân.

?Hãy tìm ý và sắp xếp ý cho đề văn trên?

+ Mùa xuân đem lại cho mỗi người một tuổi trong đời, đối với thiếu nhi mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành.

+ Mùa xuân là mùa đâm chồi nảy lộc của thực vật, là mùa sinh sôi của muôn loài.

+ Mở đầu cho một năm, một kế

hoạch, một dự định.

*Các biện pháp tu từ thường gặp trong biểu cảm

?Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu VD.

- GV nhận xét phần trình bày của HS

?Người ta nói: Ngôn ngữ biểu cảm gắn với ngôn ngữ thơ. Em có đồng ý không? Vì sao?

- Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ vì văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm nhiều thể loại: thơ, ca dao.

vai trò làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con ng nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.

5. Các bước làm bài văn biểu cảm:

+ Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý.

+ Bước 2: Lập dàn bài.

+ Bước 3: Viết bài.

+ Bước 4: Đọc và sửa chữa.

*Tìm ý và lập dàn bài cho đề văn:

Cảm nghĩ về mùa xuân.

a. Mở bài: 1 năm có 4 mùa, theo em mùa xuân là mùa đẹp nhất.

b. Thân bài:

*Ý nghĩa của m.xuân đối với con ng:

- M.xuân mang lại sức sống mới

- M.xuân đánh dấu bước đi của đ.nc, con ng.

*Cảm nghĩ của em về m.xuân:

- Mùa đơm hoa kết trái - Mùa sinh sôi vạn vật.

- Mùa thêm 1 tuổi đời.

c. Kết bài: K.định lại c.nghĩ của em về

m.xuân.

6. Bài văn biểu cảm thường sd các b.p tu từ:

- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ.

- Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ. Vì nó

có mục đích biểu cảm như thơ. Trong cách biểu cảm trực tiếp, ng viết sử dụng ngôi thứ

nhất (tôi, em, chúng em), trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình bằng lời than, lời nhắn, lời hô... Trong cách biểu cảm g.tiếp, tình cảm ẩn trong các hình ảnh.

*Hoạt động 3: Vận dụng

- Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức làm bài tập - Phương pháp dạy học: Thực hành

- Thời gian: 5 phút

GV: HD HS viết đoạn văn đề bài biểu cảm về mùa xuân.

- Hs viết đoạn - Đọc và sửa chữa

II. Luyện tập

(27)

*Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức làm bài tập - Phương pháp dạy học: Thuyết trình

- Thời gian: 1 phút

GV hướng dẫn HS về nhà tiếp tục viết đoạn văn biểu cảm về mùa xuân.

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Học sinh sưu tầm được một số tư liệu liên quan đến nội dung bài học.

- Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian: 1 phút

Sưu tầm các văn bản biểu cảm ngoài những văn bản đã học.

4. Củng cố : (1’) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: khái quát hóa.

- Kĩ thuật: động não.

Gv hệ thống kiển thức toàn bài thông qua các hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Ôn lại văn biểu cảm, tập viết bài hoàn chỉnh với đề bài tập - Soạn: Sài Gòn tôi yêu

+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

+ Hiểu thể loại tùy bút cùng PT biểu cảm của văn bản + Đọc diễn cảm văn bản

+ phân chia bố cục văn bản

+ Tìm hiểu thong tin hiểu biết về thành phố Sài Gòn

+ Trả lới những câu hỏi trong phần hướng dẫn soạn bài SGK V. Rút kinh nghiệm

...

...

Ngày soạn: 19/12/2020

Ngày giảng: Tiết 63

Văn bản đọc thêm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

With a bulletin board on the Internet, a great number of people (over 20 million) can get access to the.. bulletin and exchange

early 20 th century Two new forms of news media appeared: (b)Radio and newsreels (c) In the 1950s Television became popular. Mid- and late 1990s (d) The internet became a major

( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính ( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính.. được kết nối với nhau) được kết nối

- be capabled of:có khả năng về be excited about: hứng thú về - be fond of thích be interested in:thích, quan tâm - be tired of/from : mệt mỏi về be worried about: lo

Aunt Hang and Uncle Chi are going to visit Lan next week.. She is arriving in Ha Noi on Thursday in the

Viết một đoạn văn từ ba đến năm câu nêu cảm nhận của em về một đêm trăng , đẹp thanh tĩnh. Đoạn văn

Bài học này được thiết kế để củng cố và mở rộng kiến thức về Lịch sử thế giới cận đại (chương I, II), đồng thời phát triển các kỹ năng làm bài tập và thái độ học tập tích cực ở học

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh... Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và