• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Ngày soạn: 1/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019 Tập đọc

Đầm sen

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:

- Phát âm đúng các tiếng có âm dầu là s hoặc x (sen, xanh, xòe) và các tiếng có âm cuối là t (mát, ngát, khiết, dẹt).

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm.

2. Ôn các vần en, oen; tìm được các tiếng, nói được câu có vần en, vần oen.

3. Hiểu các từ ngữ: đài sen, nhị (nhụy), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

- Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.

2. Kỹ năng:

- Đọc Hs đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, nội dung bài.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt . - Tự tin trong giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc lại bài Vì bây giờ mẹ mới về, trả lời các câu hỏi trong bài.

- Gv đọc cho hs viết: cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’) Gv nêu.

2. Luyện đọc: (20’) a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc:

- Luyện đọc các từ ngữ: xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết.

- Gv giải nghĩa các từ: đài sen, nhị (nhụy), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

Hoạt động của hs - 2 hs đọc và trả lời.

- Hs viết bảng con.

- Lắng nghe.

- Vài hs đọc.

- Hs lắng nghe.

- Đọc nối tiếp các câu.

- Đọc nối đoạn.

(2)

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Ôn các vần en, oen. (10’) a. Tìm tiếng trong bài có vần en.

b. Tìm từ chứa tiếng có vần en, oen.

c. Nói câu chứa tiếng có vần en, vần oen.

- Gọi hs nhìn tranh đọc 2 câu mẫu.

- Yêu cầu hs thi nói nối tiếp câu có tiếng chứa vần en, vần oen.

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài: (20’) - Đọc thầm cả bài văn.

+ Khi nở hoa sen trông đẹp ntn?

- Đọc câu văn tả hương sen.

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Gọi hs đọc lại bài.

b. Luyện nói: (10’)

- Nêu yêu cầu luyện nói.

- Yêu cầu hs nhìn tranh nói theo mẫu.

- Luyện nói trước lớp.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Cho hs đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Mời vào.

- Vài hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- Hs nêu.

- Nhiều hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Hs nối tiếp nói.

- Cả lớp đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nói mẫu.

- Nhiều hs nói.

________________________________________

Thực hành Ti ế ng Việt TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập nội dung tiếng việt chủ điểm: Thiên nhiên - Đất nước.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Cho hs viếtểnTăng khuyết

- Gọi hs đọc đoạn văn: Thần Ru Ngủ.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

(3)

1. Giới thiệu bài: (2')

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

Bài 1: Đọc đoạn văn: Gấu lấy mật(15') - Yêu cầu HS đọc câu, cả đoạn.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh đọc tốt.

Bài 2. Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng.(7')

GV đọc các câu hỏi yêu cầu HS trả lời và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

Bài 3: Tìm trong bài đọc và viết lại:(8') - 2 tiếng trong bài có vần ong.

- 2 tiếng ngoài bài có vần oong.

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và tìm.

- GV nhận xét, tuyên dương .

- Nhiều hs nêu.

- HS đọc trước lớp.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS: từng em đọc.

- HS lắng nghe.

- HS tìm và ghi kết quả C. Củng cố, dặn dò: (3')

- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học

_________________________________________________

Bồi dưỡng Toán

Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn sử dụng phép tính trừ.

- Ôn: giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của h s A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nêu các bước khi giải bài toán có văn.

- GVNX.

B. Làm bài tập (27’)

Bài 1: Cửa hàng có 50 cái ti vi, đã bán 20 ti vi. Hỏi cửa hàng còn lại mấy ti vi?

- HS đọc đề bài, nêu câu lời giải, phép tính giải, sau đó làm vào vở.

- Gọi HS lên chữa bài.

Tóm tắt Bài giải

- 3 hs nêu.

- Hs đọc yêu cầu, làm vào vở.

(4)

Có : 50 cái ti vi Cửa hàng còn lại số ti vi là.

Đã bán : 20 ti vi. 50 – 20 = 30 ( tivi) Còn lại : ….ti vi? Đáp số : 30 tivi - Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Bài 2: Nhà Mai nuôi được 17 có gà mái và gà trống, trong đó có 7 con gà trống. Hỏi nhà Mai có mấy con gà mái?

- HS đọc đề bài, nêu câu lời giải, phép tính giải, sau đó làm vào vở.

- Gọi HS lên chữa bài.

- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Bài 3: Đoạn thẳng AB dài 8cm, đoạn thẳng AO dài 3 cm. Hỏi đoạn thẳng OB dài mấy xăng-ti-mét ?

- HS đọc đề bài, nêu câu lời giải, phép tính giải, sau đó làm vào vở.

- Gọi HS lên chữa bài.

- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

C. Củng cố- dặn dò: (5’)

- Khi giải toán có câu hỏi như thế nào thì phải sử dụng phép tính trừ?

- Nhận xét giờ học.

- Hs chữa bài.

- Hs đọc yêu cầu, làm vào vở.

- Hs nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs chữa bài, lớp làm vở.

- Hs nhận xét.

-Học sinh trả lời.

__________________________________________

Ngày soạn: 01/ 04/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019 Toán

Bài 109:

Phép cộng trong phạm vi 100

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Bước đầu giúp hs:

- Biết đặt tính rồi làm tính cộng (ko nhớ ) trong phạm vi 100.

- Củng cố về giải toán và đo độ dài.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm bài tập 1 sgk trang 152.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: (29’)

1. Giới thiệu cách làm tính cộng (ko nhớ).

Hoạt động của hs - 2 hs lên bảng làm.

(5)

a. Trường hợp phép cộng có dạng 35+ 24.

* Bước 1: Gv hướng dẫn hs thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 35 que tính.

- Gv hỏi: + 35 que tính gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 35.

- Yêu cầu hs lấy tiếp 24 que tính và hỏi:

+ 24 gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 24.

- Hướng dẫn hs gộp các bó 1 chục que tính với nhau và các que tính rời với nhau.

+ Nêu tổng số que tính gồm: 5 chục và 9 qt.

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị vào cột.

* Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.

- Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính: 35 + 24 59 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9

+ 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 - Như vậy: 35+ 24= 59 b. Trường hợp 35+ 20.

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

35 + 20 55 - Vậy 35+ 20= 55.

- Cho hs nêu lại cách cộng.

c. Trường hợp phép cộng dạng 35+ 2.

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính. 35 + 2 37 - Vậy 35+ 2= 37.

- Cho hs nêu lại cách tính.

2. Thực hành:

Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài.

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

- Hs tự lấy.

- Vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs tự làm.

- 1 hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

(6)

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

- Gọi hs nhận xét bài.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 3: - Đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Hai lớp trồng được tất cả số cây là:

35 + 50= 85 (cây ) Đáp số: 85 cây - Nhận xét bài giải.

Bài 4: Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo:(HS khá giỏi)

- Nêu lại cách đo.

- Yêu cầu hs tự đo rồi viết số đo.

- Đọc bài làm.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra.

- Nhận xét bài làm của bạn.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- Vài hs nêu.

_________________________________________

Tập viết

Tô chữ hoa L, M, N

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs biết tô chữ hoa L.

- Viết các vần oan, oat; các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải- chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu;

- Viết đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách.(HS khá giỏi) 2. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh các tiếng, từ, câu. Viết đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích đọc và viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chữ mẫu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Viết các từ: hiếu thảo, yêu mến.

- Gv nhận x ét.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

(7)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (2’) 2. Hướng dẫn tô chữ cái hoa. (10’)

- Gv cho hs quan sát chữ hoa L và nhận xét.

+ Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.

+ Gv viết mẫu và nêu quy trình viết.

- Luyện viết chữ L.

- Gv nhận xét, sửa sai.

3. Hướng dẫn hs viết vần, từ ứng dụng. (7’)

- Đọc các vần, từ ứng dụng trong bài: oan, oat, ngoan ngoãn, đoạt giải.

- Nêu cách viết các vần và từ ứng dụng.

- Luyện viết trên bảng con.

- Gv nhận xét, sửa sai.

4. Hướng dẫn hs viết vở tập viết. (12’) - Cho hs tô chữ hoa L.

- Luyện viết các vần, từ ứng dụng.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv chấm, chữa bài cho hs.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Cả lớp viết.

- Hs tô theo mẫu.

- Hs tự viết.

__________________________________________

Chính tả

Hoa sen

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs chép lại chính xác, trình bày đúng bài ca dao Hoa sen.

- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần en hay oen, điền chữ g hay gh.

- Nhớ quy tắc chính tả: gh + i, e, ê.

2. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh. Viết đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích đọc và viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viêt sẵn bài ca dao Hoa sen.

- Bảng phụ viết bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm lại bài 2, 3 của giờ trước.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

(8)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (2’) 2. Hướng dẫn hs tập chép. (15’) - Đọc bài viết.

- Tìm và viết những chữ khó trong bài: trắng, chen, xanh, mùi, ...

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv cho hs chép bài vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

- Gv nhận xét.

2. Hướng dẫn hs làm bài tập. (12’) a. Điền vần: en hay oen?

- Yêu cầu hs làm bài: (đèn bàn, cưa xoèn xoẹt...) - Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm.

b. Điền chữ: g hay gh?

- Yêu cầu hs tự làm bài: (đường gồ ghề, con ghẹ, chiếc ghim áo, tủ gỗ lim...)

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm đúng.

c. Quy tắc chính tả.

- Gv hướng dẫn hs hiểu và ghi nhớ quy tắc chính tả:

+ Gh+ e, ê, i.

+ G+ a, o, ô, ơ, ư, u...

- Gọi hs nhắc lại quy tắc chính tả.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

*GV: Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa, do vậy ai cũng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đúng, đẹp hơn.

- Vài hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs tự viết bài vào vở.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Vài hs nêu lại.

_______________________________________________

Ngày soạn: 2/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019 Tập đọc

Mời vào

I.

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

1.1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:

- Phát âm đúng các tiếng, từ khó: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.

- Biết nghỉ hơi đúng ở sau mỗi dòng thơ.

1.2. Ôn các vần ong, oong; tìm được tiếng có vần ong, oong.

(9)

1.3.- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu được nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.

- Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích.

- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Đọc Hs đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, nội dung bài.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt . - Tự tin trong giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc.

III.

CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc bài Đầm sen và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (2’) 2. Luyện đọc: (20’)

a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc:

- Luyện đọc các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Ôn các vần ong, oong. (10’) a. Tìm tiếng trong bài có vần ong.

b. Tìm từ chứa tiếng có vần ong, oong.

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài: (20’) - Cho hs đọc cả bài thơ.

+ Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?

- Cho hs đọc khổ thơ 3.

+ Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?

* Trẻ em có quyền được tham gia (nói lời mời,

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Vài hs đọc.

- Hs đọc nt từng dòng thơ.

- Hs đọc nt các khổ thơ.

- Vài hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs các tổ thi đua nêu.

- 2 hs đọc.

- Cả lớp đọc thầm.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Vài hs nêu.

(10)

nhờ, đề nghị).

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Gọi hs đọc phân vai từng khổ thơ.

b. Học thuộc lòng bài thơ. (10’)

- Yêu cầu hs luyện đọc thuộc lòng bài thơ.

- Đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gv nhận xét, khen hs thuộc bài tại lớp.

c. Luyện nói: (10’) - Nêu yêu cầu luyện nói.

- Yêu cầu hs nhìn tranh nói theo mẫu.

- Luyện nói trước lớp.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng.

- Chuẩn bị bài: Chú công.

- Vài hs đọc.

- Vài nhóm đọc.

- Hs tự đọc.

- Hs các tổ thi đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nói mẫu.

- Nhiều hs nói.

_________________________________________

Toán

Bài 110:

Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp hs:

- Củng cố về làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (ko nhớ). Tập đặt tính rồi tính.

- Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản) và nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng.

- Củng cố về giải toán và đo độ dài đoạn thẳng. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ.

III.

CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đặt tính rồi tính:

35 + 12 60 + 38 6 + 43 41 + 34 22 + 40 54 + 6 - Gv nhận xét.

B. Bài mới: (29’)

Bài 1: Đặt tính rồi tính: (bỏ cột 3) - Yêu cầu hs tự làm bài.

Hoạt động của hs - 3 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

(11)

- Nhận xét bài làm.

Bài 2: Tính nhẩm:(bỏ cột 2,4) - Nêu cách tính nhẩm.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét, sửa sai.

- Nhận xét về cột tính: 52+ 6= 58 và 6+ 53= 58 - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 3: - Đọc đề bài.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải

Lớp em có tất cả là:

21+ 14= 35 (bạn ) Đáp số: 35 bạn - Nhận xét bài giải.

Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.

- Nêu cách vẽ đoạn thẳng.

- Yêu cầu hs tự vẽ.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc đề bài.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc lệnh đề.

- 1 hs nêu.

- Hs tự vẽ.

____________________________________

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 2

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc được bài tập đọc

- Đọc và hiểu bài làm các bài tập đọc hiểu

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A- Kiểm tra bài cũ: (5)

- Hs viết từ: trăng khuyết, thuyền trôi.

- Gv nhận xét.

B- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc: Gấu lấy mật (15’)

Hoạt động của hs - Hs viết bảng con

(12)

- Gv đọc toàn bài

- Luyện đọc từ khó trong bài: trèo lên, cây nghiến, bíu, lưng gù lớn

- Gv chia câu: gồm 6 câu - Hs đọc nối tiếp từng câu - Hs đọc toàn bài

- Gv nhận xét - Đọc đồng thanh

3. Đánh dấu V vào ô trống thích hợp: (7’) - Yêu cầu hs đọc câu hỏi và các ý trả lời

a) Gấu tìm thấy tổ ong mật ở đâu? ( Trên cây nghiến) b) Gấu trèo lên cây ntn?(thoăn thoắt)

c) Dáng đi của anh em gấu như thế nào?

4. Tìm và viết lại (7’)

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.

- Yêu cầu HS - GVNX chữa bài

- 2 tiếng trong bài có vần ưu: ong, thong thả

- 2 tiếng ngoài bài có vần oong : cải xoong, boong tàu

C- Củng cố, dặn dò: (2’) - Cho hs đọc lại bài - GV nhận xét tiết học

- 7-10 hs đọc.

- HS đọc nối tiếp từng câu - 3 hs đọc

- Lớp đọc đồng thanh

1 HS nêu câu trả lời 1 HS nêu câu trả lời 1 HS nêu câu trả lời

- 2hs đọc lại - Hs tự làm

- 3 hs đọc lại

_______________________________________________________

Ngày soạn: 2/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019 Toán

Bài 111:

Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi 100.

- Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản).

- Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đặt tính rồi tính: 51+ 35 80+ 9 8+ 31 - Gv nhận xét.

Hoạt động của hs - 3 hs lên bảng làm bài.

(13)

B. Bài luyện tập: (30’) Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

Bài 2: Tính:

- Nêu cách tính.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

Bài 3: Nối (theo mẫu): (HS khá, giỏi) - Gọi hs nêu mẫu: 32+ 17 nối với số 49 - Tương tự yêu cầu hs làm bài.

- Nhận xét bài làm.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 4: Đọc đầu bài.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Số cm con sên bò được là:

15+ 14= 29 (cm) Đáp số: 29 cm - Nhận xét bài giải.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs nêu.

_________________________________________

Tập đọc

Chú công

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

1.1. Hs đọc trơn cả bài. Chú ý:

- Phát âm đúng các tiếng, từ khó: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.

1.2. Ôn các vần oc, ooc; tìm được tiếng có vần oc, ooc.

1.3.- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu được đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành.

- Tìm và hát các bài hát về con công.

2. Kỹ năng:

- Đọc Hs đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó.

- Hiểu các từ ngữ trong bài, nội dung bài.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt . - Tự tin trong giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(14)

- Tranh minh họa bài đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc thuộc lòng bài Mời vào và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (2’) 2. Luyện đọc: (20’)

a. Gv đọc mẫu bài.

b. Hs luyện đọc:

- Luyện đọc các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.

- Luyện đọc các câu trong bài.

- Luyện đọc cả bài:

+ Đọc nối tiếp các đoạn trong bài.

+ Gọi hs đọc cả bài.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

3. Ôn các vần oc, ooc. (10’) a. Tìm tiếng trong bài có vần oc.

b. Tìm từ chứa tiếng có vần oc, ooc.

c. Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc.

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài: (20’) - Cho hs đọc đoạn 1

+ Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu gì?

+ Chú đã biết làm những động tác gì?

- Gọi hs đọc đoạn 2

+ Sau hai, ba năm đuôi công trống thay đổi thế nào?

- Gv đọc diễn cảm cả bài văn.

- Gọi hs đọc lại bài.

b. Luyện nói: (15’) - Nêu yêu cầu luyện nói.

- Yêu cầu hs hát bài hát về con công.

- Gv bắt nhịp cho hs hát bài Tập tầm vông.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gọi hs đọc lại cả bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài Chuyện

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và trả lời câu hỏi.

- Vài hs đọc.

- Hs đọc nt từng câu.

- Hs đọc nt các đoạn.

- Vài hs đọc.

- Cả lớp đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs các tổ thi đua nêu.

- Nhiều hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Cả lớp đọc thầm.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- 3 Hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Vài hs hát.

- Cả lớp hát.

(15)

ở lớp.

_________________________________________

Văn hóa giao thông

BÀI 8:

NHẮC NHỞ NGƯỜI THÂN CHẤP HÀNH TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết ý nghĩa các tín hiệu đèn giao thông.

2. Kĩ năng: Học sinh biết nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao thông khi tham gia giao thông.

3. Thái độ: Học sinh biết bày tỏ thái độ trước những hành động không chấp hành tín hiệu đèn giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

- 3 tấm bìa cứng hình tròn màu đỏ, xanh, vàng.

III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Hằng ngày ba mẹ đưa em đến trường bằng phương tiện gì ?

- Khi đi đến ngã tư có đèn tín hiệu giao thông, em thấy mọi người thường làm gì?

- Nhận xét.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

B. Bài mới: (27’) 1. Giới thiệu bài:

- Để giúp các em hiểu rõ ý nghĩa về các đèn tín hiệu giao thông và việc chấp hành tín hiệu đèn giao thông như thế nào khi đi trên đường phố, cô mời các em đi vào bài học ngày hôm nay: Nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao

2. Hoạt động cơ bản:

- Giáo viên treo tranh và kể câu chuyện:

“Nhanh vài phút chẳng ích gì”

- Học sinh lắng nghe.

- Tại sao ở ngã tư thứ nhất, anh Hai không chấp hành đèn tín hiệu giao thông

?

- Mai đã làm gì để nhắc anh Hai chấp hành đèn tín hiệu giao thông?

- Học sinh trả lời.

- Học sinh trả lời.

- Nếu Mai không nhắc anh Hai chấp - Học sinh trả lời.

(16)

hành đèn tín hiệu giao thông thì điều gì có thể xảy ra với anh Hai và Mai?

- Giáo viên: Vì sợ trễ giờ nên khi thấy đèn vàng anh Hai không những không giảm tốc độ mà còn chạy thật nhanh qua. Nhưng bạn Mai đã nhắc anh Hai phải chấp hành đèn tín hiệu giao thông.

Nếu bạn Mai không nhắc anh Hai thì có lẽ cả hai đã bị tai nạn. Vì vậy, chúng ta cần nhớ :

* Câu ghi nhớ:

Nhắc nhau vàng chuẩn bị dừng Đỏ dừng quay lại, xanh cùng nhau đi

Nhanh chân vài phút ích gì Xảy ra tai nạn còn chi cuộc đời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc lại theo cô.

3. Hoạt động thực hành:

- Sinh hoạt nhóm lớn 5 phút theo yêu cầu sau: Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

- Em sẽ nói gì với người lớn về các hình ảnh thể hiện điều không nên làm đó.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt và chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm:

+ Hình 1: Người mẹ dắt con qua đường khi xe cộ đi lại như vậy là điều không nên làm vì rất nguy hiểm. Khi đi bộ qua đường chúng ta cần chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông, đèn đỏ xe cộ dừng lại hết thì chúng ta mới đi bộ qua đường.

+ Hình 3: Người đàn ông trong hình chở con băng qua gác chắn đường ray xe lửa như vậy là điều không nên làm. Khi đi đến đoạn đường có tàu lửa chạy chúng ta cần chú ý chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông, không cố vượt qua gác chắn đường ray tàu lửa để tránh nguy hiểm.

4. Hoạt động ứng dụng:

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 phút

- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận và phân vai theo nhóm

(17)

phân công đóng vai các nhân vật trong các hình ảnh thể hiện điều không nên làm ở H1, H3.

- GV gọi 2 nhóm trình bày . - Gv nhận xét tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Trò chơi “Chấp hành tín hiệu đèn giao thông”

- GV phổ biến luật chơi: Nếu cô giơ tấm bìa có hình tròn màu đỏ, các em đứng im không nhúc nhích. Nếu tấm bìa màu vàng, các em giậm chân tại chỗ nhẹ nhàng 3 cái rồi dừng lại. Nếu tấm bìa màu xanh, các em giậm chân tại chỗ mạnh hơn.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Đại diện các nhóm lên trình bày

- HS tham gia trò chơi.

- HS nhận xét.

_________________________________________________

Ngày soạn: 3/ 4/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019 Chính tả

Mời vào

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 1, 2 của bài Mời vào.

- Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ong hay oong, điền chữ ng hay ngh.

- Nhớ quy tắc chính tả: ngh + i, e, ê.

2. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh. Viết đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích đọc và viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viêt sẵn khổ thơ 1, 2 của bài Mời vào.

- Bảng phụ viết bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm lại bài 2, 3 của giờ trước.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (2’) 2. Hướng dẫn hs nghe viết: (15’)

- Cho hs đọc 2 khổ thơ đầu của bài Mời vào.

- Yêu cầu hs tìm và viết những chữ khó trong bài: nếu,

Hoạt động của hs - 2 hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs viết bảng con.

(18)

tai, xem, gạc.

- Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv đọc cho hs viết bài vào vở.

- Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

- Gv nhận xét.

2. Hướng dẫn hs làm bài tập. (15’) a. Điền vần: ong hay oong?

- Yêu cầu hs làm bài: (boong tàu, mong).

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm.

b. Điền chữ: ng hay ngh?

- Yêu cầu hs tự làm bài: (nghề dệt vải, nghe nhạc, đường đông nghịt, ngọn tháp...)

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài làm đúng.

c. Quy tắc chính tả.

- Gv hướng dẫn hs hiểu và ghi nhớ quy tắc chính tả:

+Ngh+ e, ê, i.

+ Ng+ a, o, ô, ơ, ư, u...

- Gọi hs nhắc lại quy tắc chính tả.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết lại bài cho đúng, đẹp hơn.

- Hs viết bài vào vở.

- Hs tự soát lỗi.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Vài hs nêu lại.

______________________________________________

Kể chuyện

Niềm vui bất ngờ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs nghe gv kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, hs kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

- Kể được toàn bộ câu chuyện.

2. Kĩ năng: Kể được câu chuyện có điệu bộ, cử chỉ, đúng giọng nhân vật.

3. Thái độ: Có tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa truyện trong sgk.

- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.

III.

CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

(19)

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kể chuyện Bông hoa cúc trắng.

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (2’) 2. Gv kể chuyện. (10’)

- Gv kể lần 1 để hs biết câu chuyện.

- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

3. Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. (10’)

- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.

+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?

+ Câu hỏi dưới tranh là gì?

+ Gọi hs kể đoạn 1.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự nt.

- Cho hs thi kể trước lớp.

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

4. Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện. (10’) - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- Gv chốt lại: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

*GV: Trẻ em có quyền được hưởng tình yêu thương, chăm sóc của Bác Hồ.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện.

- 2 hs kể.

- 1 hs nêu.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe để nhớ câu chuyện.

- 1 hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Hs tập kể theo cặp.

- Hs đại diện 3 tổ thi kể.

- Hs nêu.

- Vài hs nêu.

______________________________________________

Toán

Bài 112:

Phép trừ trong phạm vi 100

(Trừ ko nhớ) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Bước đầu giúp hs:

- Biết đặt tính rồi làm tính trừ (ko nhớ) trong phạm vi 100.

- Củng cố về giải toán.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

(20)

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Làm bài tập 1 sgk trang 157.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: (29’)

1. Giới thiệu cách làm tính trừ (ko nhớ ) dạng 57- 23

* Bước 1: Gv hướng dẫn hs thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 57 que tính.

+ 57 que tính gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 57.

- Gv ghi bảng.

- Yêu cầu hs tách ra 2 bó và 3 que tính rời.

+ 23 gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 23.

- Số que tính còn lại là mấy chục và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị vào cột.

* Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ.

- Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính: 57 - 23 34 + 7 trừ 3 bằng 4, viết 4

+ 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 - Như vậy: 57- 23= 34 - Gọi hs nhắc lại cách trừ.

2. Thực hành:

Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài.

Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s:

- Muốn biết đúng, sai ta phải làm gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Vì sao viết s vào ô trống?

- Gọi hs nhận xét bài.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 3: - Đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs tự lấy.

- Vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm.

- 1 vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

(21)

Số trang Lan còn phải đọc là:

64- 24= 40 (trang ) Đáp số: 40 trang - Nhận xét bài giải.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs nêu.

_________________________________________

Sinh hoạt lớp - Kĩ năng sống

BÀI 7: KĨ NĂNG VỆ SINH CÁ NHÂN (TIẾT 1)

TUẦN 29

I. MỤC TIÊU 1. Kĩ năng sống:

- Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân hằng ngày.

- Hiểu được một số yêu cầu của một số hành động vệ sinh cá nhân.

- Tích cực duy trì các hành động vệ sinh cá nhân đều đặn.

2. Sinh hoạt

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần .

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được . khắc phục những mặt còn tồn tại - Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập , nề nếp .

II. NỘI DUNG A. Kĩ năng sống 1. Khởi động

Lớp phó văn nghệ cho cả lớp hát bài: “Hai bàn tay của em”

2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng.

Hoạt động 1:Hoạt động cơ bản Trải nghiệm

Hãy vẽ bên cạnh những hành động hợp vệ sinh, những hành động chưa hợp vệ sinh.

+ Đánh răng + Ngoáy mũi + Cắt móng tay Chia sẽ - Phản hồi

Hãy nối từng hành động với hậu quả tương ứng.

Hành động Hậu quả

- Con không chịu tắm đâu - Con không đánh răng đâu

- Ôi, đau răng quá

- Ôi, ngứa quá!

Hoạt động 2:Xử lí tình huống

Mèo con lười tắm: “Con không tắm đâu mẹ ơi”

- Em có giống Mèo lười không? Em sẽ làm gì để cơ thể luôn sạch sẽ?

- Hãy đánh số thứ tự vào theo các bước rửa tay cho phù hợp.

+ Làm ướt tay và xoa xà phòng.

(22)

+ Rửa đầu ngón tay.

+ Rửa từng ngón tay.

+ Rửa sạch xà phòng và lau khô.

+ Rửa kẻ tay.

+ Rửa mu bàn tay.

HS đánh giá, bạn nhận xét, GV kết luận.

HS hoàn thành Phiếu tự kiểm tra ở trang 28 sách Thực hành KN sống.

B. Sinh hoạt

1. Tổ tr ưởng nhận xét các thành viên trong tổ.

Tổ , tổ 2, tổ 3

Gv căn cứ vào nhận xét, xếp thi đua trong tổ 2. GV nhận xét chung

a. u đi m Ư

b. Nhưc đi m

3. Phương hướng hoạt động tuần tới

- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .

- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .

- Lớp thi đua giành nhiều nhận xét tốt.

_________________________________________

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc đợc các vần, tiếng, từ có chứa vần ong, oong.

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

(23)

A- Kiểm tra bài cũ(5P)

- Cho hs viết: Hoa kể chuyện mùa xuân.

- Gọi hs đọc bài văn: Gấu lấy mật - Gv nhận xét,

B- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2P)

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

Bài 1: Điền vần ong hoặc oong. (8P)

- Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dơng những học sinh tìm đúng.

Bài 2. Điền chữ: ng hoặc ngh(5P)

- Yêu cầu HS đọc và điền cho thích hợp.

- HS tự làm , GV nhận xét.

Bài 3: Tìm trong bài đọc và viết lại:(5P) - 2 tiếng trong bài có vần ong.

- 2 tiếng ngoài bài có vần oong.

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và tìm.

- GV nhận xét, tuyên dương . Bài 4. Luyện viết: (10P)

- Cho hs luyện viết bài cỡ chữ nhỏ trong vở thực hành.

- Gv quan sát, nhận xét.

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trớc lớp.

- HS đọc nối tiếp : cáI gối, quả gấc, cua ghẹ.

- HS lắng nghe.

-HS tìm và ghi kết quả

- HS viết:

- Sen nhoẻn cười.

- Bi thích quần sooc.

C- Củng cố, dặn dò(3p)

- Cho hs tìm tiếng cha âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

___________________________________________________

Bồi dưỡng Toán

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép trừ - Tìm hiểu bài toán (Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì)

2. Kĩ năng: Biết lập bài toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán, giải và trình bày bài giải bài toán.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HO T Đ NG D Y – H C:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

(24)

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Điền dấu >=<

47 ... 39 73 ... 76

19 ... 15+4 28 ... 26+2 - Viết số có 2 chữ số giống nhau.

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới: (29’) 1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Thực hành:

Bài 1:

- Gọi học sinh đọc bài toán.

Có : 7 cái nhãn vở Cho: 3 cái nhãn vở Còn lại: ... cái nhãn vở?

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gọi hs lên bảng giải.

- Cho hs đối chiếu bài, nhận xét.

- Nhận xét.

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc bài toán.

Có: 10 con thỏ Bán: 2 con thỏ Còn lại: …con thỏ?

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gọi hs lên bảng giải.

- Cho hs đối chiếu bài, nhận xét.

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc bài toán.

Có tất cả: 16 quyển vở

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs trả lời.

- Lắng nghe.

- 2 hs đọc.

- Hs trả lời.

- 1 hs lên bảng, dưới lớp làm vào vở.

Bài giải

Còn lại số cái nhãn vở là:

7 – 3 = 4 (cái) Đáp số: 4 cái - Hs nhận xét.

- 2 hs đọc.

- Hs trả lời.

- 1 hs lên bảng, dưới lớp làm vào vở.

Bài giải Giải

Số con thỏ còn lại là 10 – 2 = 8 (con thỏ) Đáp số: 8 con thỏ - Hs nhận xét.

- 1 hs đọc.

(25)

Cho: 6 quyển vở Còn lại: … quyển vở?

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gọi hs lên bảng giải.

- Cho hs đối chiếu bài, nhận xét.

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.

- Hs trả lời.

- 1 hs lên bảng, dưới lớp làm vào vở.

Bài giải

Còn lại số nhãn vở là:

16 – 6 =10 (quyển vở) Đáp số: 10 quyển vở - Hs nhận xét.

________________________________________________________

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

TRÒ CHƠI: “THUYỀN TRONG SƯƠNG MÙ”

I.MỤC TIÊU:

- GD HS tinh thần đoàn kết, hợp tác vượt khó khăn.

- GD cho HS kĩ năng truyền thông, kĩ năng lắng nghe tớch cực.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Tổ chức theo quy mụ lớp.

- Sân chơi.

- Phấn hoặc sơn để vẽ ô vuông trên sân III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

*Cách tiến hành 1. Chuẩn bị:

- GV phổ biến tên trò chơi , cách chơi và luật chơi:

+ Tên trò chơi: “Truyền trong sương mù”.

+ Cách chơi:

Người chơi được chia thành 5 nóm, mỗi nhóm 4 người. Mỗi nhóm là một con thuyền và mang một tên riêng, do HS tự đặt, chẳng hạn: Hải Đăng, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, …

Ở giữa sân vẽ một ô vuông, tượng trưng cho 1 cảng và trong sân có đặt một số ghế hoặc một số vật nào đó, tượng trưng cho các chướng ngại vật.

Mỗi nhóm sẽ cử một thủy thủ đứng ở cảng để điều khiển cho tàu vào cảng trong sương mù.

Đoàn thủy thủ của mỗi tàu đều phải bịt mắt và đứng theo hàng một, người sau đặt tay lên vai người trước.

Theo hiệu lệnh chỉ dẫn của hoa tiêu, mỗi con tàu

-Hs lắng nghe

(26)

tiến vào cảng. Nhóm nào vào cảng trước, nhóm đó sẽ thắng cuộc.

+ Luật chơi: Các hoa tiêu phải hướng dẫn sao cho các tàu không đụng nhau và không đụng và chướng ngại vật. Tàu nào va chạm và tàu khác và đụng chướng ngại vật sẽ bị trừ điểm (Mỗi lần va chạm sẽ bị trừ một điểm).

- GV tổ chức cho HS chơi thử 2. HS tiến hành chơi:

- GV tổ chức cho HS chơi thật.

3. Đánh giá

- Bình chọn và khen thưởng đội thắng cuộc 4. Thảo luận

- Để giành được chiến thắng trong trò chơi, người hoa tiêu cần phải chỉ dẫn như thế nào? Các thủy thủ cần phải lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của hoa tiêu nhứ thế nào?

- GVKL: Để giành thắng lợi trong trò chơi, phải có sự đoàn kết, hợp tác tốt giữa cỏc thành viên,…

3. Tổng kết và đánh giá:

- GV NX và khen các Hs chơi tốt.

Dặn về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết sau

-Hs chơi thử -Hs chơi thật

-Bình xét

-Hs lắng nghe

_______________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp