• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: T28

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 28

Ngày soạn : 30/03/2019 Ngày giảng : 01/04/2019 Ngày duyệt : 07/04/2019

(2)

T28

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 28

Ngày soạn: 28/3/2019

Ngày giảng:  Thứ 2,1/4/2019 TẬP ĐỌC

 BÀI 10:NGÔI NHÀ A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức

 Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:

      - Phát âm đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ       - Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.

*. Ôn các vần yêu-iêu. Cụ thể:

     - Phát âm đúng các tiếng có vần yêu, iêu.

     - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.

2.Kĩ năng

   Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài.

    - Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.

    - Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.

    - Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích.

3. Thái độ

HS có ý thức giữ gìn vệ sinh ngôi nhà, ngôi trường của mình…

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ, bảng phụ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi hs đọc bài “mưu chú sẻ”kết hợp trả lời câu hỏi 1, 2.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới (35 phút) 2.1. Giới thiệu:

2.2. Hướng dẫn luyện đọc:

- Giáo viên đọc diễn cảm

- Cho hs luyện đọc tiếng từ: Hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức.

- Yêu cầu hs phân tích và đánh vần

*Luyện đọc đoạn câu:

- Cho hs đọc to từng câu -  Gv quan sát và sửa sai.

*Luyện đọc đoạn:

+ Gv chia bài thơ thành 3 đoạn.

+ Cho hs đọc nối tiếp đoạn

 

- 3 hs đọc và trả lời.

         

- HS nghe

- Hs đọc thầm toàn bài.

- Học sinh đọc tiếng từ,  

- Hs phân tích và đọc.

 

- Học sinh đọc câu nối tiếp.

 

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.

 

(3)

*Luyện đọc cả bài:

- Cho hs đọc toàn bài.

- Gv quan sát và sửa sai cho hs.

- Thi đọc toàn bài:

- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh toàn bài.

- 1 hs đọc lại toàn bài tập đọc 2.3. Ôn vần: iêu-yêu

- Cho hs nêu yêu cầu 1.

- Cho hs đọc những dòng thơ có tiếng yêu.

- Giáo viên nêu yêu cầu 2:

 

+Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu.

     

- Cho HS nêu yêu cầu 3 của bài.

- Cho hs quan tranh - yêu cầu nhận xét tranh.

Sau đó nói câu chứa tiếng có vần iêu.

- Gv tuyên dương.

     

Tiết 2

3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói (35 phút) 3.1. Tìm hiểu bài:

- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.

- Đặt câu hỏi: Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ:

+ Nhìn thấy gì?

+ Nghe thấy gì?

+ Ngửi thấy gì?

- Yêu cầu hs:

+ Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn.

3.2. Luyện đọc thuộc lòng:

- Giáo viên cho hs đọc toàn bài trong sách.

- Gọi hs đọc nối đoạn.

- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng khổ thơ mình yêu thích.

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

3.3. Luyện nói:

- Yêu cầu học sinh nêu chủ đề: Nói về ngôi nhà mơ ước của mình.

- Giáo viên gợi ý hs nói.

- Gv nhận xét tuyên dương học sinh.

4. Củng cố, dặn dò (5 phút) - Gọi học sinh đọc lại bài thơ.

- Nhận xét giờ học.

- Về luyện viết- đọc bài, chuẩn bị bài sau:

Quà của bố      

 

- Đọc cả bài( 2 lượt)  

- 3 hs thi đọc  

- Hs đọc đồng thanh cả lớp.

- 1hs đọc  

- 1 hs nêu.

- Thi đọc những câu thơ có tiếng yêu: Em yêu nhà em, em yêu tiếng chim, em yêu ngôi nhà.

- Nhiều hs nêu: Buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi, cánh diều, điệu đà, điều hay,kiêu căng, kiêu hãnh....

- 1 hs nêu

- Hs nhìn tranh nói theo mẫu.

- Nhiều hs nói câu chứa tiếng vần iêu.

       

- Hs theo dõi và đọc thầm.

- Cá nhân đọc bài.

 + Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm.

+ Tiếng chim đầu hồi lảnh lót.

+ Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà.

- 3 hs đọc:

       Em yêu ngôi nhà        Gỗ tre mộc mạc        Như yêu đất nước        Bốn mùa chim ca.

- Đọc theo nhóm.

- Các tổ thi đọc.

- Hs thi đọc thuộc lòng.

 

- Hs nêu chủ đề luyện nói.

- Hs nói theo cặp.

- 5 hs nói về ngôi nhà của mình.

(4)

- - -    

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT(TIẾT 1) A .MỤC TIÊU

- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt.

- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.

- Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.

- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

dùng hoá trang khi chi óng vai . V BT1 . iu 2 công c QT v TE

Bài hát “ Con chim vành khuyên ” (Hoàng Vân ) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (5P)

Tit trc em hc bài gì ? -

Khi nào thì em nói li cm n ? -

Khi nào em phi xin li ? -

Bit cm n xin li úng lúc là th hin iu gì ? -

-    Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới : (25P)

Hoạt động 1 : Giới thiệu trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ”

Giáo viên gii thiu và ghi u bài trên bng -

T chc chi “ Vòng tròn chào hi”

-

Giáo viên iu khin trò chi ng gia 2 vòng tròn và nêu các tình hung Hc sinh óng vai chào hi .

-

Vd :

+ Hai người bạn gặp nhau

+ Học sinh gặp thầy giáo cô giáo ở ngoài đường.

+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn + Hai người bạn gặp nhau trong nhà hát đang giờ biểu diễn .

Hoạt động 2 :  Thảo luận lớp

Giáo viên hng dn hc sinh tho lun theo các câu hi :

-

+ Cách  chào hỏi trong các tình huống giống hay khác nhau ? Khác nhau như thế nào ?

+ Khi chia tay với bạn em nói như thế nào ?

+ Em cảm thấy như thế nào khi : - Được người khác chào hỏi .

               

Hc sinh c li u bài -

HS ra sân ng thành 2 vòng tròn ng tâm , i din nhau . S ngi 2 vòng bng nhau . -

   

Hc sinh chào hi nhau xong 1 tình hung thì ngi ng vòng ngoài s chuyn dch óng vai vi i tng mi , tình hung mi .

-

       

Hc sinh suy ngh , trao i tr li -

 

Chào hi trong các tình hung khác nhau ph thuc vào i tng , không gian , thi gian .

-

 

Em nói “ Chào tm bit ” -

 

Em rt vui khi c ngi khác chào hi mình -

 

Em rt vui . -

(5)

 

TOÁN

TIẾT 106: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN  

A. MỤC TIÊU

* Giúp HS:

- Hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

- Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - Tranh, bảng phụ

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Em chào họ và được đáp lại .

- Em gặp một người bạn , em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ?

* Giáo viên kết luận :Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia  tay . Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau . 3.Củng cố dặn dò :  5’

Nhn xét tit hc , tuyên dng Hcsinh hot ng tích cc .

-

Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học

Rt bun và em s ngh ngi lan man không bit mình có làm iu gì bun lòng bn bn gin mình không ?

-

       

Hc sinh ln lt c li . -

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 HS làm bảng: Sắp xếp các số 35,12,96,69,53

- Nhận xét 2.Bài mới: (32’) 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Dạy bài mới.

*Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải.

- Yêu cầu hs xem tranh, đọc nhẩm bài toán.

- Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv ghi tóm tắt lên bảng.

? Bán đi ta làm phép tính gì - Gv hướng dẫn hs giải bài toán.

Bài giải

Nhà An còn lại số con gà là:

9-3=5  (con gà )

      Đáp số:  5 con gà

- GV giới thiệu dạng toán có lời văn với phép tính trừ.

- Gọi HS đọc lại bài giải

 

- 2 HS làm bài

+ HS 1 : Theo thứ tự từ bé đến lớn + HS 2 : Theo thứ tự từ lớn đến bé.

         

- HS quan sát tranh, đọc bài toán - 3- 4 hs đọc bài toán.

- Nhà An có 9 con gà mẹ đem bán 3 con gà.

- Hỏi nhà An còn lại mấy con gà.

- 2-3 HS đọc tóm tắt - ta làm phép tính trừ  

       

- HS lắng nghe - 3 – 4 HS đọc

- Bài giải- câu trả lời – phép tính- đáp số

(6)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 28:  CON MUỖI A. MỤC TIÊU

       Giúp HS biết:

-  Quan sát, phân biệt và nói lên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.

- Một số tác hại của muỗi và cách trừ muỗi.

- Học sinh có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.

*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- KĨ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi.

- Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và cách phòng tránh muỗi thích hợp.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình

? Để giải bài toán có lời văn gồm có những gì

2.3 Thực hành:

 Bài 1:

- Gọi HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì  

? Bài toán hỏi gì - Gv ghi tóm tắt - Gọi HS đọc tóm tắt

- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vở.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét và củng cố

? Muốn tìm được số con chim còn lại trên cây em làm thế nào.

   Bài 2:

- Gọi HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì

? Bài toán hỏi gì

? Muốn biết bạn An còn lại mấy quả bóng ta làm phép tính gì

- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vở.

- Gọi HS đọc bài

- Nhận xét và củng cố giải toán có lời văn.

? Vì sao em tìm được bạn An còn lại 5 quả bóng.

 

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Cho hs nêu lại các bước trình bày bài giải

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về chuẩn bị bài sau

     

- 1 – 2  HS đọc  

- Có 8 con chim bay đi 2 con chim - Hỏi còn lại mấy con chim.

 

- 1-2 HS đọc Bài giải

Trên cây còn lại số con chim là:

8 – 2 = 6 (con chim )

      Đáp số: 6 con chim  

   

- 1 – 2  HS đọc

- An có 8 quả bóng, thả bay đi 3 quả bóng.

- Hỏi An còn lại mấy quả bóng - .. làm phép tính trừ.

- 1 HS ghi tóm tắt, 1 HS trình bày bài giải.

Bài giải

An còn lại số quả bóng là là:

8 – 3 = 5 ( quả bóng)

      Đáp số: 5 quả bóng   

 

- HS lắng nghe.

(7)

cách phòng tránh muỗi.

- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các hình trong sgk.

 - Mô hình con muỗi, vài con cá và một ít bọ gậy.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I .Kiểm tra bài cũ: (5’)

H: Chỉ và nêu các bộ phận của con mèo?

H: Nuôi mèo có ích lợi gì?

- GV nhận xét đánh giá.

II. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Dạy bài mới:

*Hoạt động 1: Quan sát con muỗi.

+ Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.

+ Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói lên các bộ phận của con muỗi (theo cặp).

- GV treo tranh con muỗi phóng to lên bảng.

- GV kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cánh.

Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.

* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm + Mục tiêu: Biết được nơi sống, tác hại do muỗi đốt và một số cách diệt muỗi.

+ Cách tiến hành.

- Cho HS thảo luận nhóm và giao nhiệm vụ bằng phiếu bài tập GV chuẩn bị sẵn.

- Cho HS đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.

- Kết luận: Muỗi thường sống trong bụi rậm, cống rãnh và nơi ẩm thấp. Muỗi hút máu người làm người bị ngứa và đau, muỗi thường truyền bệnh qua đường hút máu, như bệnh sốt xuất huyết và bệnh truyền nhiễm khác.

*Giải lao:

* Hoạt động 3: Cách diệt trừ muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt.

+ Mục tiêu: HS biết cách tránh muỗi khi  

2 HS tr li câu hi, HS khác nhn xét b sung.

-                  

- HS làm việc theo cặp.

- Cho 1 HS nêu câu hỏi và 1 học sinh trả lời.

- HS nhận xét.

                 

HS v nhóm tho lun theo nhóm 4 . i din các nhóm báo cáo kt qu, các nhóm khác nhn xét b sung.

-

                       

(8)

 

Ngày soạn: 29/3/2019

Ngày giảng:  Thứ 3,2/4/2019 TẬP VIẾT

TIẾT 4: TÔ CHỮ HOA:  H , I , K A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

 Học sinh tô đúng đẹp các chữ: H, I , K 2.Kĩ năng

 Viết chính xác vần: uôi, ươi, iêt, uyêt, iêu, yêu; Các từ: hiếu thảo, yêu mến, nải chuối, tưới cây, viết đẹp, duyệt binh. Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn cách đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Tập viết.

3.Thái độ

 HS có ý thức chịu khó luyện viết B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-  Chữ viết mẫu, bảng phụ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ngủ.

+Cách tiến hành.

H: Người ta diệt muỗi bằng những cách nào?

H: Khi đi ngủ ta cần làm gì để phòng tránh muỗi đốt?

- Yêu cầu HS thả bọ gậy vào lọ cá xem điều gì xảy ra?

Kết luận: Gv nêu các cách diệt muỗi…

III. Củng cố – Dặn dò: (5’)

H: Nêu các bộ phận của con muỗi?

H: Nêu các cách diệt muỗi?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS về chuẩn bị bài sau.

               

- Phun thuốc diệt muỗi, Phát quang bụi rậm, …

 

- Mắc màn để tránh muỗi đốt.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kiểm tra học sinh viết bài: vườn hoa, chăm học.

- Gv nhận xét và đánh giá.

2. Bài mới (32 phút)

a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu.

b. Hướng dẫn cách viết:

- Gv treo bảng có viết chữ hoa: H, I, K - G:    + Chữ H gồm mấy nét?

         + Cao mấy li?

- Gv hướng dẫn cách viết: Cuối nét 1 và đầu nét 2 đều hơi lượn, chụm vào nhau thành góc nhọn. Để khoảng cách giữa hai nét khuyết vừa phải (không hẹp quá, hay rộng quá), 2 đầu khuyết đối xứng nhau.

 

- 2 hs viết bảng.

       

- Hs quan sát trả lời : - Gồm 2 nét

- Cao 5 ô ly  

- Hs theo dõi.

     

- Hs quan sát.

(9)

   

CHÍNH TẢ

TIẾT 7: NGÔI NHÀ A. MỤC TIÊU

     - Hs chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà.

     - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần iêu hoặc yêu, điền chữ c hoặc k?

     - Nhớ quy tắc chính tả: k+ i, ê, e.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

     - Bảng phụ viết khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà.

     - Bảng phụ viết các bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Gv đưa mẫu chữ I:

        + Chữ I: Gồm mấy nét?

        + Cao mấy li?

- Gv hướng dẫn cách viết. Chân nét móc rộng hơn nét cong ở đầu chữ.

- Gv vừa viết vừa hướng dẫn.

- Gv đưa mẫu chữ hoa K yêu cầu hs quan sát nhận xét:

       + Chữ K: Gồm mấy nét?

        + Cao mấy li?

* Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

- Gv treo bảng phụ gọi hs đọc: uôi, ươi, nải chuối, tưới cây, iêt, uyêt, viết đẹp, duyệt binh,iêu, yêu; hiếu thảo, yêu mến.

- Hướng dẫn viết vào bảng con.

- Gv quan sát và nhận xét.

* Hướng dẫn viết vào vở : - Nhắc hs ngồi đứng tư thế.

- Cho hs viết bài.

- GV chấm một số bài.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - Nhắc lại nội dung bài

- Gv nhận xét bài viết, giờ học, đánh giá chữ viết của hs.

- Dặn hs về luyện viết bài ở nhà.

   

Hs theo dõi -

       

+ Chữ K gồm 2 nét + Cao 5 ô ly.

   

- Hs đọc.

 

- Hs viết vào bảng con.

   

- Học sinh viết vào vở.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

 - Điền ch hay tr?

Thi ...ạy;  ...anh bóng.

 - Gọi Hs đọc lại các từ trên bảng.

 - Gv nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới (32 phút)

a. Hướng dẫn hs tập chép:

 - Đọc khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà.

 - Tìm và viết những tiếng dễ sai trong bài:

 

- 2 hs lên bảng làm.

 

- 3 hs đọc.

     

- 3 hs đọc.

- Hs viết bảng con.

(10)

 

Ngày soạn: 30/3/2019

Ngày giảng:  Thứ 4,3/4/2019 TẬP ĐỌC

BÀI 11:QUÀ CỦA BỐ A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

 Học sinh đọc trơn cả bài. Chú ý:

- Phát âm đúng các tiếng có âm đầu l (lần nào, luôn luôn) và từ khó (về phép, vững vàng).

- Biết nghỉ hơi hơi sau mỗi dòng thơ.

2.Kĩ năng

 Ôn các vần oan, oat; Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.

Hiểu các từ ngữ (về phép, vững vàng) và các câu thơ trong bài.

- Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em.

- Nhận biết hỏi- đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố.

- Học thuộc lòng bài thơ.

3.Thái độ

Yêu thích môn học

*GDMTBĐ: Qua bài học HS biết các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc. Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo, lòng yêu nước.

B. ĐỒ DÙNG: Tranh vẽ, bảng phụ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

tre, đất nước, chim.

 - Tập chép đoạn văn vào vở.

 - Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

 - Gv chấm 6 bài, nhận xét.

b. Hướng dẫn hs làm bài tập:

Bài 1. Điền vần: iêu hay yêu?

 - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

 - Yêu cầu hs tự làm bài.

   

- Gọi hs đọc lại bài.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2. Điền chữ: c hay k?

 - Yêu cầu hs tự làm bài.

 

 - Đọc lại các tiếng trong bài.

- Hướng dẫn hs ghi nhớ quy tắc: k+ i, ê, e.

- Cho hs nhắc lại quy tắc.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)  - Gọi hs đọc lại bài chính tả  - Gv nhận xét giờ học.

 - Yêu cầu hs về nhà chép lại bài.

 

- Hs tự viết.

- Hs tự chữa lỗi.

     

- 1 hs đọc.

- Hs làm bài tập.

- 1 hs lên bảng làm.

+Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.

- 3 hs đọc.

- Hs nêu nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

Ông trồng cây cảnh./ Bà kể chuyện./

Chị xâu kim.

- 3 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 2 hs nhắc lại.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi hs đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài  

- 3 hs đọc và trả lời.

(11)

Ngôi nhà, trả lời câu hỏi 1, 2.

- Gv đọc cho hs viết: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, trước ngõ.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới (35 phút) a. Giới thiệu:

b. Hướng dẫn luyện đọc:

- Giáo viên đọc diễn cảm

- Cho hs luyện đọc tiếng từ: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng.

- Gv giải nghĩa các từ: về phép( về nghỉ một thời gian theo quy định của nơi công tác), vững vàng(chắc chắn)

- Yêu cầu hs phân tích và đánh vần

*Luyện đọc  câu:

- Yêu cầu hs nối tiếp  đọc các câu trong bài.

- Gv quan sát và sửa sai.

*Luyện đọc đoạn:

-  Cho hs đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- Luyện đọc cả bài: Cho hs đọc toàn bài.

- Gv quan sát và sửa sai cho hs.

- Hs thi đọc toàn bài

- Yêu cầu hs đọc đồng thanh toàn bài.

c. Ôn vần: oan, oat.

*. Cho hs tìm tiếng trong bài có vần oan.

*. Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat:

- Cho hs qs tranh nói câu mẫu trong sách.

- Gọi hs nói câu chứa tiếng có vần oan, oat.

- Gv nhận xét, tuyên dương hs.

 

Tiết 2:

4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói (35 phút) a. Tìm hiểu bài:

- Cho hs đọc khổ thơ 1:

+ Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?

LHGDMTBĐ

- Con có biết đảo xa là đảo ở đâu không?

G: Đảo xa là vùng đất ở giữa biển, xa đất liền. Bố bạn nhỏ trong bài thơ và các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc. …… ý thức về chủ quyền biển, đảo, lòng yêu nước.

- Cho hs đọc khổ thơ 2, 3:

+ Bố gửi cho bạn những gì?

- Gv đọc lại bài thơ.

- Gọi hs đọc lại bài.

b. Luyện đọc thuộc lòng:

- Giáo viên cho hs đọc toàn bài trong sách.

 

- 2 hs viết bảng.

 

- Hs đọc thầm toàn bài.

- Học sinh đọc tiếng từ,  

- Hs theo dõi.

- Hs nêu.

     

- Học sinh đọc câu nối tiếp ( 2 lượt)

 

- Học sinh đọc nối đoạn ( 2 lượt)

- Đọc cả bài.

- 3 hs thi đọc.

- Hs đọc đồng thanh bài.

 

- 3 hs nêu: Ngoan

- Hs nhìn tranh nói theo mẫu.

- Nhiều hs nói câu:

+ Em học giỏi nhất môn toán.

+ Bạn Hoa đoạt giải nhất cờ vua.

           

- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.

+Bố bạn nhỏ làm bộ đội ở mãi đảo xa.

+ HS trả lời theo ý hiểu  

+ HS nghe, nhớ  

 

- Hs theo dõi và đọc thầm.

+ Nghìn nỗi nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn.

- Hs theo dõi đọc thầm.

- 3 hs đọc.

- 2 hs đọc.

(12)

- TOÁN

TIẾT 107: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:củng cố giải toán có lời văn,làm tính cộng, trừ trong phạm vi 20 2.kĩ năng:

- Giải toán có lời văn.

- Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20.

3.Thái độ

 HS có ý thức tự giác trong học tập B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bng ph

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Yêu cầu hs đọc thầm bài thơ.

- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bài thơ.

- Cho hs thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gv nhận xét, tuyên dương hs.

c. Luyện nói:

- Quan sát tranh nêu một số nghề nghiệp trong hình?

- Cho hs thực hành hỏi- đáp theo mẫu trong SGK.

- Giáo viên gợi ý cho hs nói. 

- Gv nhận xét tuyên dương những cặp hs nói tốt.  

3. Củng cố, dặn dò (5 phút) - Gọi học sinh đọc lại bài thơ.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn hs về luyện viết- đọc bài, chuẩn bị bài sau.

- Hs luyện đọc theo cặp.

   

- Hs thi đọc thuộc lòng.

   

- Hs nêu chủ đề luyện nói.

- 6 hs nêu.

 

- Hs nói theo cặp.

- Hs thi nói trước lớp.

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Cho hs làm bài: giải bài toán theo tóm tắt sau:

 Có      : 18 quả hồng                Ăn     : 4 quả hồng

 Còn lại: ... quả hồng?

2. Bài luyện tập (32 phút) Bài 1:

- Yêu cầu hs đọc kĩ bài toán rồi tóm tắt bài toán

- Cho cả lớp làm bài.

- Cho hs lên bảng chữa bài tập.

   

-> Củng cố cho hs biết điền vào tóm tắt, giải bài toán có lời văn.

Bài 2:

- Yêu cầu hs đọc kĩ bài toán rồi tóm tắt bài toán

- Cho cả lớp làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HSY - Cho hs lên bảng chữa bài tập.

 

- 1 hs làm trên bảng.

       

- Hs đọc bài toán.

- Hs điền số vào tóm tắt rồi làm bài.

- 1 hs làm trên bảng.

Bài giải

Cửa hàng còn lại số búp bê là:

15- 2= 13 (búp bê)       Đáp số: 13 búp bê  

 

- Hs đọc bài toán.

- Hs điền số vào tóm tắt rồi làm bài.

- 1 hs làm trên bảng.

Bài giải

Trên sân bay còn số máy bay là:

12- 2= 10 (máy bay)       Đáp số: 12 máy bay

(13)

 

THỂ DỤC

TIẾT 28: ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC  

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

-  Ôn bài thể dục phát triển chung.

      - Ôn tâng cầu.

2. Kỹ năng:

      - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô.

   - Biết cách tập hợp hàng dọc, đúng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

    - Tâng cầu. Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ.

3.Thái độ: 

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, nội dung kiểm tra.

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP - GV nhận xét – chữa bài

-> Củng cố cho hs biết điền vào tóm tắt, giải bài toán có lời văn.

Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống:

- Tổ chức cho hs thi nhẩm nhanh điền số vào ô trống cho phù hợp.

- Gọi hs đọc và nhận xét.

-> Củng cố về  phép cộng, trừ trong phạm vi 20.

Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt:.

- Cho hs tự trình bày bài giải.

 

- Cho hs nhận xét bài.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Gv nhận xét giờ học. Cho học sinh nêu lại các bước giải một bài toán có lời văn.

- Dặn hs về nhà làm bài tập vở bài tập- 41

 

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs thi đua theo tổ.

 - Hs đọc kết quả và nhận xét.

   

- Hs đọc lại bài toán.

- Hs giải bài toán.

 

Bài giải

Đoạn thẳng OB dài là:

8- 5= 3 ( cm)       Đáp số: 3cm - Hs nhận xét.

- Hs kiểm tra chéo.

NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu

5 phút    

Đội hình nhận lớp

(14)

 

Ngày soạn: 31/3/2019

Ngày giảng:  Thứ 5,4/4/2019 TẬP ĐỌC

BÀI 11: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ A. MỤC TIÊU

 1.Kiến thức

 Hs đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.

-  Biết nghỉ hơi khi gặp dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi.

 2.Kĩ năng

 Ôn các vần ưt, ưc; tìm được các tiếng, nói được câu có vần ưt, vần ưc.

 Hiểu các từ ngữ trong bài. Nhận biết được các câu hỏi; biết đọc đúng câu hỏi.

 - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.

3.Thái độ cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Ôn bài võ cổ truyền 36 đông tác - Ôn tập bài TD PTC

 II. Phần cơ bản.

a, Kiểm tra bài TD PTC

- Tổ chức và phương pháp kiểm tra:

Kiểm tra thánh nhiều đợt, mỗi đợt 3- 5 HS. GV gọi tên những HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào vị trí đã chuẩn bị. GV nêu tên động và hô”Chuẩn bị..bắt đầu!”, sau đó hô nhịp để HS thực hiện. Trước khi sang động tác tiếp theo Gv phải nêu tên động tác.

Nếu có 1 vài HS không thuộc bài, GV vẫn cứ hô nhịp, không dừng lại.

Mỗi HS chỉ kiểm tra 1 lần.

- Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện động tác của từng HS. Những HS thực hiện được mức cơ bản đúng 4/7 động tác được coi là đạt yêu cầu.

Những HS không thực hiện được ở mức đó, GV hướng dẫn cho các em tập luyện thêm để kiểm tra lại.

b, Tâng cầu:

- GV quan sát chỉnh sửa cho những em con lúng túng.

25 phút  

Đội hình kiểm tra

- HS trật tư ngồi xem các bạn tập, thực hiện bài kiểm tra theo yêu cầu của GV

                     

- Chia thành từng nhóm tự tập

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

(15)

Yêu thích môn học

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài đọc.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

 - Đọc thuộc lòng bài Quà của bố và trả lời câu hỏi 1, 2 trong sách giáo khoa.

 - Gv đọc cho hs viết: lần nào, luôn luôn - Gv nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới (35 phút)

2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2.2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

-  Gv đọc mẫu bài văn.

- Hs luyện đọc:

 * Luỵên đọc tiếng, từ ngữ:

 - Luyện đọc các tiếng, từ khó: khóc òa, đứt tay, cắt bánh.

- Gv giải nghĩa từ: hoảng hốt

* Luỵên đọc câu:

- Đọc nối tiếp câu trong bài.

- Gv theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs.

* Luỵên đoạn, bài:

- Luyện đọc cả bài.

- Thi đọc trước lớp cả bài.

- Nhận xét, tính điểm thi đua.

- Đọc đồng thanh toàn bài.

2.3. Ôn các vần ưt, ưc.

- Tìm tiếng trong bài có vần ưt.

- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, vần ưc.

-  Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.

- Đọc mẫu trong sachgiáo khoa.

 

- Tổ chức cho hs thi nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.

Tiết 2

 3. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói (35 phút)

3.1. Tìm hiểu bài:

 - Cho hs đọc thầm cả bài.

+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?

+ Lúc nào cậu bé mới khóc?

+ Tìm các câu hỏi trong bài

- Hướng dẫn hs đọc các câu hỏi trong bài.

- Cho hs luyện đọc các câu hỏi.

 

- Gv đọc mẫu lần 2.

 

- 2 hs đọc và trả lời.

 

- 2 hs viết bảng, lớp viết bảng con.

       

- Hs theo dõi, nhẩm đọc.

   

- 5 hs đọc.

   

- Hs đọc nối tiếp nhau.

   

- 3 hs đọc.

- Hs thi đọc.

 

- Đọc cá nhân, tập thể.

 

- Hs nêu: đứt - Nhiều hs nêu:

+ Vần ưc: bực tức,bức, đạo đức, mức độ, xức, thức khuya, phức tạp.

+ Vần ưt: mứt, đứt, vứt,bứt lá, day dứt

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu câu:

+ Vết tường nứt rất to.

+ Trời hôm nay thật nóng bức.

 

- 1 hs đọc.

+ Cậu bé không khóc.

- 2 hs nêu:

+ Khi mẹ về cậu bé mới oà lên khóc.

- 3 hs đọc:

+ Con làm sao thế?

+ Đứt bao giờ thế?

(16)

 

THỦ CÔNG

TIẾT 28:CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC  

A.MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách kẻ,cắt dán được hình tam giác.

- Học sinh cắt dán được hình tam giác theo 2 cách.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ ô lớn.

- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : - Thi đọc toàn bài: Đọc phân vai.

- Gv nhận xét tuyên dương hs.

b. Luyện nói:

 - Nhìn tranh 1 thực hành hỏi đáp theo mẫu.

- Yêu cầu hs tự hỏi đáp theo nhóm cặp đôi  

- Gọi hs nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (5 phút)  - Đọc lại toàn bài.

 - Gv nhận xét giờ học.

 - Về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài.

+ Sao bây giờ con mới khóc?

- Hs theo dõi lắng nghe.

- 3 hs đại diện 3 tổ đọc.

- 3 cặp hs thực hiện.

 

- Hs nói theo cặp.

- Thực hành theo cặp.

- 5 cặp hỏi- đáp.

- Hs nhận xét.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp :   Hát tập thể.( 1’)

2. Bài cũ :( 1’)

Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét .Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

3. Bài mới (33’)

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

 Mục tiêu : Cho học sinh quans át và nhận x ét hình mẫu.

 Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát,hỏi : Hình tam giác có mấy cạnh?

 Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu. 

 Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh kẻ hình tam giác trên giấy trắng.

 Từ nhận xét trên hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô.Xác định 3 điểm ta đã có 2 điểm là 2 điểm đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô.Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh 3.Nối 3 điểm ta được hình tam giác.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn cắt hình tam giác  

Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

       

 Học sinh quan sát hình mẫu và nhận xét.

 

 Có 3 cạnh.

     

 Học sinh theo dõi và lắng nghe.

             

Học sinh quan sát thao tác của giáo viên.

 

(17)

TOÁN

TIẾT 108: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Giúp hs rèn luyện kĩ năng tự giải toán có lời văn.

 2.Kĩ năng: Luyện giải các bài toán có lời văn đơn giản.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

trên giấy trắng.

 Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh cách cắt rời hình tam giác .

 Giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán để học sinh quan sát.

 Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác đơn giản.Giáo viên gợi ý lại cách kẻ cắt và dán hình chữ nhật đơn giản.

 Lấy điểm B tại 1 góc tờ giấy.Từ B đếm sang phải 8 ô để xác định điểm C.Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là điểm A ta được hình tam giác.Như vậy ta chỉ cắt 2 cạnh AB và AC.

Hoạt động 4 : Học sinh thực hành trên giấy trắng.

 Mục tiêu : Học sinh nắm vững quy trình kẻ, cắt và dán trên giấy trắng.

4. Củng cố – Dặn dò 2’

 - Nêu lại cách kẻ và cắt hình tam giác.

 - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.

               

 Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy.

                   

HS nêu,lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Cho hs giải bài toán theo tóm tắt sau:

Có        : 10 hình tam giác Tô màu        : 4 hình tam giác Không tô màu: ... hình tam giác?

- Gọi hs nhận xét; gv đánh giá điểm.

2. Bài luyện tập (32 phút) Bài 1

- Cho hs đọc bài toán.

- Yêu cầu hs điền số vào toám tắt và giải bài toán.

 

- Cho hs nhận xét.

- GV nhận xét – chữa bài

-> Củng cố cho hs giải toán có lời văn.

Bài 2:

- Gọi hs đọc bài toán.

- Yêu cầu hs tự tóm tắt và giải bài toán.

 

- 1 hs làm bài.

         

- Hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs làm trên bảng.

Bài giải

Còn lại số hình vuông là:

7- 4= 3 (hình vuông)

      Đáp số: 3 hình vuông - Hs nhận xét.

- 1 hs đọc.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

(18)

 

Ngày soạn: 2/3/2019

Ngày giảng:  Thứ 6,5/4/2019 CHÍNH TẢ

TIẾT 8: QUÀ CỦA BỐ A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Hs chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài Quà của bố.

2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần im hoặc iêm, điền chữ s hoặc x?

3.Thái độ:GDHS có ý thức chịu khó luyện viết B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ viết khổ thơ 2 của bài Quà của bố.

 - Bảng phụ viết các bài tập 2, 3.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

         

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

-> Củng cố cho hs giải toán có lời văn  

Bài 3:

- Gọi hs đọc bài toán.

- Yêu cầu hs tự tóm tắt và giải bài toán.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

- GV chữa bài

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

-> Củng cố cho hs giải toán có lời văn  

   

Bài 4:  Giải bài toán theo tóm tắt.

- Cho hs dựa vào tóm tắt nêu bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

 

- Gọi hs nhận xét bài giải của bạn.

->Củng cố cho hs giải toán có lời văn  3. Củng cố- dặn dò (3 phút)

- Nêu lại các bước giải toán có lời văn?

 - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau

 Tóm tắt        Có       : 10 bạn       Số bạn nữ  : 6 bạn       Số bạn nam: ... bạn?       

Bài giải

Có số bạn nam là:

10- 6= 4(bạn) Đáp số: 4 bạn nam.

- 2 hs đọc và nhận xét.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs đọc.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

Bài giải

Số cây cam có là:

16 – 6 = 10 (cây)

       Đáp số: 10 cây cam - 2 hs đọc và nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu.

- 2 hs nêu bài toán.

- Hs tự giải bài toán.

- 1 hs làm trên bảng.

       Bài giải

      Đoạn thẳng MP dài là:

      10 - 3=7 (cm)        Đáp số: 7cm - 1 hs nêu nhận xét.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Cho hs làm lại bài tập 2, 3 của giờ trước.

 - Gọi hs đọc lại bài trên bảng.

 - Gv nhận xét, cho điểm.

 

- 2 hs lên bảng làm.

- 3 hs đọc.

 

(19)

KỂ CHUYỆN

       TIẾT 4: BÔNG HOA CÚC TRẮNG A. MỤC TIÊU

- Hs nghe gv kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, hs kể lại được từng đoạn câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa truyện trong sgk. Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2. Bài mới (32 phút)

 a. Hướng dẫn hs tập chép:

 - Cho hs đọc khổ thơ 2 của bài Quà của bố.

 - Tìm và viết những tiếng dễ sai trong bài: Gửi, nghìn, thương, chúc.

 - Tập chép đoạn văn vào vở.

 - Gv đọc lại bài cho hs soát lỗi.

 - Gv chấm 6 bài, nhận xét.

 b. Hướng dẫn hs làm bài tập:

Bài 1. Điền chữ: s hay x?

 - Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc lại các từ trong bài.

Bài 2. Điền vần: im hay iêm?

 - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

 - Yêu cầu hs tự làm bài.

 

- Gọi hs đọc lại bài.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - Nhắc lại nội dung bài  - Gv nhận xét giờ học.

 - Yêu cầu hs về nhà chép lại bài vào vở ô ly.

   

- 2 hs đọc.

 

- Hs viết bảng con.

 

- Hs tự viết.

- Hs tự chữa lỗi.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 1 hs lên bảng làm.

         +xe lu, dòng sông.

- 3 hs đọc.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

      +trái tim, kim tiêm,  

 

- 2 hs đọc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kể chuyện Trí khôn.

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Gv nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài: Gv nêu.

b. Gv kể chuyện.

- Gv kể lần 1 để hs biết câu chuyện.

- Gv kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.

c. HD hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Quan sát tranh 1, đọc và trả lời câu hỏi.

+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?

+ Cho hs kể đoạn 1.

- Gọi hs kể trước lớp.

- Các tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự như trên.

- Cho hs kể lại toàn bộ câu nhuyện.

 

-  2 hs kể.

- 1 hs nêu.

       

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe để nhớ câu chuyện.

   

- 1 hs nêu.

- Hs tập kể theo cặp.

- Hs đại diện 3 tổ thi kể.

- Hs nêu.

- Hs kể phân vai.

(20)

 

TOÁN

TIẾT 109: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Giúp hs rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán.

2.Kĩ năng: Giải được các bài toán có lời văn đầy đủ các bước 3.Thái độ:Có ý thức tự giác, chịu khó làm toán.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sử dụng các hình vẽ trong sách giáo khoa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Nhận xét phần kể chuyện của bạn.

d. Giúp hs hiểu ý nghĩa truyện.

- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?-

G: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.

   

3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - Gọi 4 hs nối tiếp kể chuyện - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà tập kể lại câu chuyện; xem trước bài:

Niềm vui bất ngờ.

- 3 hs nêu.

- 4 hs nêu.

+ Là con phải yêu thương cha mẹ.

+ C o n c á i p h ả i y ê u thương,chăm sóc cha mẹ khi ốm đau.

+ Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ.

+ Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp mẹ khỏi bệnh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi hs giải bài toán 3, 4 sgk (trang 151).

- Nhận xét, cho điểm.

2. Luyện tập (32 phút)

- HDHS làm bài tập trong VBT/43

Bài 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán đó:

- Hỏi hs: Bài toán còn thiếu những gì?

- Yêu cầu hs tự viết tiếp vào bài toán cho hoàn chỉnh đề bài.

- Gọi hs đọc bài toán đã hoàn chỉnh.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán đó.

             

- Gọi hs nêu bài toán phần b - Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập  

 

 

- 2 hs làm bài trên bảng.

   

- 1 hs đọc yêu cầu.

 

- Bài toán thiếu câu hỏi.

- Hs tự làm bài.

- Mỵ làm được 5 bông hoa, rồi làm thêm được 3 bông hoa.

Hỏi Mỵ làm được tất cả bao nhiêu bông hoa?

- Hs tự giải bài toán.

- 1 hs lên bảng làm.

Bài giải a:

Mỵ làm được tất cả là:

5+ 3= 8 (bông hoa)          Đáp số: 8 bông hoa

- H o a g ấ p đ ư ợ c 8 c o n chim,hoa cho em 4 con chim bay đi. Hỏi Hoa còn lại bao nhiêu con chim?

Bài giải b:

(21)

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 8: NHẮC NHỞ NGƯỜI THÂN CHẤP HÀNH TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG

A. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức- Học sinh biết ý nghĩa các tín hiệu đèn giao thông.

2/ Kĩ năng :- Học sinh biết nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao thông khi tham gia giao thông.

3/ Thái độ:- Học sinh biết bày tỏ thái độ trước những hành động không chấp hành tín hiệu đèn giao thông.

B ĐỒ DÙNG:

Giáo viên: - Sách Văn hóa giao thông lớp 1.Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1. 3 tấm bìa cứng hình tròn màu đỏ, xanh, vàng.

2.  Học sinh:  Sách Văn hóa giao thông lớp 1.Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

C. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

- Cho hs nhận xét bài giải.

 

-> Củng cố cho hs viết tiếp bài toán, giải bài toán có lời văn.

 

Bài 2: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán đó.

- Yêu cầu hs q.sát tranh, nêu tóm tắt bài toán.

Tóm tắt:

 Có tất cả      : 16 cây Cam       : 4 cây   Chanh          : ... cây?

- Cho hs giải bài toán.

- GV quan sát giúp đỡ HSY - Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét – chữa bài

-> Củng cố cho hs nêu tóm tắt, và giải bài toán có lời văn.

3. Củng cố- dặn dò (3 phút) - Nhắc lại nội dung bài  - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.

Hoa còn lại số con chim là:

8- 4= 4 (con chim)          Đáp số: 4 con chim - 1 hs đọc lệnh đề.

 

- 3 hs nêu.

- Hs giải bài toán.

- 1 hs lên bảng làm.

      Bài giải

Trong vườn có số cây chanh là:

16- 4= 12 (cây chanh)        Đáp số: 12 cây chanh - Hs nhận xét.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Hằng ngày ba mẹ đưa em đến trường bằng phương tiện gì ?

Hỏi: Khi đi đến ngã tư có đèn tín hiệu giao thông, em thấy mọi người thường làm gì ?

 

HS tr li -

 

HS tr li -

Giáo viên: Để giúp các em hiểu rõ ý nghĩa về các đèn tín hiệu giao thông và việc chấp hành  

(22)

tín hiệu đèn giao thông như thế nào khi đi trên đường phố, cô mời các em đi vào bài học ngày hôm nay: Nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao thông.

2/ Hoạt động cơ bản:  

Giáo viên treo tranh và kể câu chuyện:

     “Nhanh vài phút chẳng ích gì”

   

Học sinh lắng nghe Hỏi: Tại sao ở ngã tư thứ nhất, anh Hai không

chấp hành đèn tín hiệu giao thông ?

Hỏi: Mai đã làm gì để nhắc anh Hai chấp hành đèn tín hiệu giao thông?

Hc sinh tr li -

  Hc sinh tr li -

  Hỏi: Nếu Mai không nhắc anh Hai chấp hành

đèn tín hiệu giao thông thì điều gì có thể xảy ra với anh Hai và Mai?

Hc sinh tr li -

  Giáo viên: Vì sợ trễ giờ nên khi thấy đèn vàng anh Hai không những không giảm tốc độ mà còn chạy thật nhanh qua. Nhưng bạn Mai đã nhắc anh Hai phải chấp hành đèn tín hiệu giao thông. Nếu bạn Mai không nhắc anh Hai thì có lẽ cả hai đã bị tai nạn. Vì vậy, chúng ta cần nhớ :

Câu ghi nhớ:

   Nhắc nhau vàng chuẩn bị dừng Đỏ dừng quay lại, xanh cùng nhau đi    Nhanh chân vài phút ích gì

Xảy ra tai nạn còn chi cuộc đời. 

Hc sinh lng nghe -

           

Hc sinh c li theo cô.

- 3/ Hoạt động thực hành:

Sinh hoạt nhóm lớn 5 phút theo yêu cầu sau Hãy đánh dấu vào       dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm

 

Hỏi: Em sẽ nói gì với người lớn về các hình ảnh thể hiện điều không nên làm đó.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt và chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm :

    + Hình 1: Người mẹ dắt con qua đường khi xe cộ đi lại như vậy là điều không nên làm vì rất nguy hiểm. Khi đi bộ qua đường chúng ta cần chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông, đèn đỏ xe cộ dừng lại hết thì chúng ta mới đi bộ qua đường.

    + Hình 3 :Người đàn ông trong hình chở con băng qua gác chắn đường ray xe lửa như vậy là điều không nên làm. Khi đi đến đoạn

 

Hc sinh tho lun nhóm và trình bày -

         

HS tr li -

 

(23)

-

KĨ NĂNG SỐNG

PHÁT BIỂU XÂY DỰNG BÀI(Tiết 2) A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

đường có tàu lửa chạy chúng ta cần chú ý chấp hành theo tín hiệu đèn giao thông, không cố vượt qua gác chắn đường ray tàu lửa để tránh nguy hiểm.

GV chốt câu ghi nhớ :

   Nhắc nhau những việc nên làm Người thân tuyệt đối an toàn bạn ơi     Chấp hành luật lệ nơi nơi

Em luôn ghi nhớ cho đời an vui

Hc sinh lng nghe ri c li.

-

4/ Hoạt động ứng dụng:  

Sinh hoạt nhóm lớn:

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 phút phân công đóng vai các nhân vật trong các hình ảnh thể hiện điều không nên làm ở H1,  H3.

- GV gọi 2 nhóm trình bày . - Gv nhận xét tuyên dương.

 

Hc sinh tho lun -

     

Hc sinh trình bày GV chốt câu ghi nhớ: -

     Ngồi sau xe giữ nghiêm mình Kẻo không tai nạn, cảnh tình xót đau.

Hc sinh nghe ri nhc li -

5/ Củng cố, dặn dò:

Trò chi “Chp hành tín hiu èn giao thông”

-

GV ph bin lut chi: Nu cô gi tm bìa có hình tròn màu , các em ng im không nhúc nhích.

Nu tm bìa màu vàng, các em gim chân ti ch nh nhàng 3 cái ri dng li. Nu tm bìa màu xanh, các em gim chân ti ch mnh hn. Ai làm sai quy nh s phi dng chi.

-

GV cho c lp ng dy tham gia trò chi.

-

GV tng kt trò chi và cht bài : -

Kết luận: Khi tham gia giao thông chúng ta cần chấp hành tốt tín hiệu đèn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng tham gia thực hiện để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.

Câu ghi nhớ:

   Tham gia giao thông trên đường  Biển báo tín hiệu em luôn thuộc làu

GV cho HS xem phim v hng dn chp hành theo tín hiu èn giao thông

-

Dặn dò:

 Thực hiện tốt những điều đã học.

Em hãy thực hiện bài tự đánh giá theo phiếu ở trang 45.

     

Hc sinh lng nghe.

-

   

   

HS tham gia trò chi -

             

HS nghe ri nhc li -

   

HS xem phim -

       

(24)

- - - -

Hiu c hiu qu ca vic phát biu xây dng bài.

Luôn rèn luyn t tin, ch ng và hng hái phát biu xây dng bài.

GD T t tin, ch ng và hng hái phát biu xây dng bài.

B.CHUẨN BỊ

Tranh TH k nng sng Lp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

                   

SINH HOẠT TUẦN 28 A.  MỤC TIÊU

 - Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu nhược điểm của tuần 27 điểm cần phát huy hay cần khắc phục ở tuần 29.

 - HD thấy được phương hướng của tuần tới để thực hiện ở tuần 29.

B. NỘI DUNG

* Giáo viên nhận xét tuần 28:

...

...

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 3:  Câu chuyện và trải nghiệm.

Mục tiêu : HS hiểu các nội dung và biết áp dụng vào cuộc sống.

1. Những việc em cần làm:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận : Em hãy xác định những việc em cần làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

2. Những việc em không nên làm:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận : Em hãy xác định những việc em không nên làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 4:  Em tự đánh giá.

Mục tiêu : Kiểm tra hiệu quả của bài học đối với bản thân HS.

- GV cho HS tự đánh giá bản thân.

- GV nhận xét cuối cùng vào vở HS.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

       

- HS thảo luận nhóm đôi, kể cho bạn nghe.

- HS trình bày - NX - HS lắng nghe.

 

- HS thảo luận nhóm đôi – HS trình bày.

- HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh.

- HS nêu nhận xét.

   

- HS tự nhận xét, tô màu.

- Cả lớp lắng nghe - HS chuẩn bị.

 

(25)

...

...

...

...

C.KẾ HOẠCH TUẦN 29:

- Phát huy ưu điểm của tuần 28, khắc phục nhược điểm để thực hiện tốt ở tuần 29 . - Thi đua học tập tốt kỉ niệm 30/4,1/5.

* Chú ý khi viết bài phải viết đúng độ cao, rộng, đủ dấu thanh, viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp.

- Luôn có đầy đủ mọi đồ dùng học tập và giữ sạch, gọn.

- Thực hiện tốt luật ATGT.

      Yên Đức, ngày 1 tháng 4 năm 2019 Tổ trưởng

     

        

        

                                                   

(26)

   

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Học sinh thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng quy định của người điều khiển giao thông.. - Học sinh có ý thức tôn trọng

Thái độ: Học sinh thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng quy định của người điều khiển giao thông.. - Học sinh có ý thức tôn

về các đèn tín hiệu giao thông và việc chấp hành tín hiệu đèn giao thông như thế nào khi đi trên đường phố, cô mời các em đi vào bài học ngày hôm nay:

- Học sinh biết bày tỏ thái độ trước những hành động không chấp hành tín hiệu đèn giao thông. II/

- Học sinh biết bày tỏ thái độ trước những hành động không chấp hành tín hiệu đèn giao thông.. II/

Thái độ: Học sinh biết bày tỏ thái độ trước những hành động không chấp hành tín hiệu đèn giao

c,Thái độ: HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao

3.Thái độ: HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao