• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

NS: 04/01/2019 NG: Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2019

Toán

Tiết 86. DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.

2. Kĩ năng: HS vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

- Bài tập cần làm bài 1. HS tiếp thu nhanh BT 2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình tam giác như SGK, thước êke.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Hình tam giác gồm mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy góc?

- Nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới.

*HĐ1. Giới thiệu bài (1’) GV nêu MĐYC giờ học.

*HĐ2. a) Cắt hình tam giác (3’)

- GV lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.

A E B

1 2

D H C - Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.

- Cắt theo đường cao, được hai mảnh t.giác ghi 1 và 2.

b) Ghép hình tam giác (3’)

- GV vừa ghép hình vừa hướng dẫn HS ghép hình.

A - GV vẽ đường cao lên hình.

B C c) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép (7’)

- HCN ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC

- HCN ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.

- Em hãy so sánh diện tích của HCN ABCD với hình tam giác EDC.

d) HT quy tắc, công thức tính S hình tam giác.

- HS trả lời

- HS quan sát và theo dõi.

- HS q.sát làm theo.

- HS nêu lại.

- HS theo dõi.

- HS tự nêu: HCN ABCD có S gấp đôi S tam giác.

(2)

- Y/c HS nêu cách tính S hình chữ nhật ABCD.

- Vậy muốn tính được S tam giác ta làm thế nào?

- Từ đó y/c HS nêu quy tắc và công thức như SGK.

- SABCD = DC x AD = DC x EH

- HS nêu: S = DCXEH2

*HĐ3: Thực hành (16’)

Bài 1. HS nêu yêu cầu bài toán và tự làm. - HS áp dụng công thức làm vào nháp.

- GV và HS cùng củng cố lại cách tính S tam giác. - Đại diện HS lên bảng chữa bài.

Bài 2.

- Y/c HS đọc kĩ đề bài rồi làm bài vào vở.

- Củng cố cách tính diện tích tam giác.

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Y/c HS nhắc lại cách tính diện tích tam giác.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về ôn bài. Xem trước bài sau.

- HS chuyển đổi về cùng đơn vị đo rồi tính S.

--- Tập đọc

Tiết 35. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. KN: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến hết kì I, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

2. KT: Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.

3.Thái độ: HS có ý thức tự giác ôn bài. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.

II. ĐỒ DÙNG DH: Phiếu bốc thăm bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 11- 17, phiếu A4 ghi ND BT 2, MCVT.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC (3’) Y/c HS đọc tên bài thơ, bài văn, kịch đã học từ tuần 11-17.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài (1’) nêu MĐ, y/c của giờ học.

b) KT tập đọc và học thuộc lòng (15’)

- Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng, sau đó chuẩn bị 1 - 2 phút, rồi đọc bài.

- Y/c đọc các bài từ tuần 11- 17

- GV kết hợp hỏi nội dung bài đã học. (Đặt câu hỏi về đoạn, nội dung bài hoặc nhân vật....)

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương.

c) Hướng dẫn làm bài tập (13’)

Bài 2: GV phát phiếu học tập cho các nhóm 4.

- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài.

- GV gợi ý HD HS xem lại cách lập bảng thống kê và

-3- 4 em đọc tên bài.

- HS bốc bài và đọc bài rồi trả lời câu hỏi mà GV đưa ra.

- HS tự làm bài theo nhóm.

(3)

hoàn thành bài.

- T/chức cho HS làm việc theo nhóm 4 và báo cáo.

- GV chiếu một số bài lên bảng

- GV tổng kết hệ thống lại các bài đã học.

Bài 3.

- Y/c HS đọc kĩ đề bài rồi tự nhận xét và lấy dẫn chứng cụ thể trong bài về nhận xét của mình.

3. Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ôn lại một số bài đã học để giờ sau KT

- HS làm việc cá nhân và đại diện trình bày.

--- NG: Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2019

Toán

Tiết 87. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông ).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DH - VBT, BC

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ 5’

- Y/c Hs tính diện tích tam giác biết đáy dài 5,4 cm và chiều cao bằng 32 đáy.

? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? Viết công thức tính diện tích hình tam giác?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới.

a) GTB 1’ GV giới thiệu trực tiếp.

b) Thực hành 26’.

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 1HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét chữa bài.

Bài 2:

- GV vẽ hình lên bảng và HD HS quan sát từng hình để chỉ ra đáy và đường cao.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố để giúp HS nắm vững hơn về đáy và chiều cao trong tam giác.

Bài 3:

- GV HD HS q.sát hình tam giác vuông

- Y/c HS q.sát hình vẽ và lựa chọn đáy với

- 1 HS lên bảng làm

- 2-3 HS nêu quy tắc.

- HS lên bảng áp dụng công thức tính diện tích tam giác phần b HS chuyển đổi về cùng đơn vị đo.

- HS quan sát từng hình và xác định đáy và đường cao của từng hình tam giác.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

(4)

chiều cao của tam giác rồi tìm diện tích.

B

3cm A 4cm C

- GV và HS chữa bài rồi rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông.

Bài 4:

- Gọi HS nêu y/c bài và tìm hiểu cách làm bài.

- Y/c HS tự đo các cạnh sau đó tính diện tích tam giác. theo y/c.

3. Củng cố dặn dò (3’)

- Muốn tính S hình t.giác ta làm như thế nào?

- Nêu cách tính diện tích tam giác vuông.

- Xem lại nội dung bài và chuẩn bị bài sau.

vở.

+ S tam giác vuông = tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.

- HS làm bài vào vở.

- HS lên bảng chữa bài.

- Vài em nhắc lại.

--- Luyện từ và câu

Tiết 18. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc hiểu ở các bài văn miêu tả đã học.

- HS biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.

- HS có thái độ tự giác, chủ động ôn tập. Biết thể hiện thái độ tình cảm về cái hay của những câu thơ được học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bôc thăm bài đọc (như tiết 1) – VBT, MCVT.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC (3’) Y/c HS chữa bài số 3 của giờ trước.

2 Bài mới.

a) Giới thiệu bài 1’. GV nêu YC của tiết học.

b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 15’.

- Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng, chuẩn bị 2-3 phút, rồi đọc.

- GV kết hợp hỏi nội dung bài.

- GV nhận xét đánh giá.

c) Hướng dẫn HS làm bài tập 13’.

Bài 2: Gọi Hs nêu y/c của bài.

- GV gợi ý hdẫn HS xem lại cách lập bảng thống kê và hoàn thành bài.

- T/chức cho HS làm việc cá nhân sau đó chiếu một số bài lên bảng – Nhận xét.

- GV tổng kết hệ thống lại các bài đã học trong chủ điểm vì hạnh phúc con người.

Bài 3: Y/c HS đọc kĩ đề bài tìm đọc những câu thơ em thích nhất và trình bày cái hay của những câu

- 2HS đại diện chữa bảng.

- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.

- Lớp nhận xét, bổ sung khi bạn đọc bài.

- 1em đọc, lớp theo dõi.

- 2, 3 em nêu.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS suy nghĩ lựa chọn và nêu trình bày ý kiến của mình.

(5)

thơ đó để các bạn hiểu và tán thưởng sự lựa chọn của em.

3. Củng cố dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học, biểu dương những em HS học tập tốt.

- Y/c về nhà tiếp tục ôn để chuẩn bị KT cuối kì I

- Hs theo dõi

...

Chính tả

Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng: Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.

2. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm đã học.

II. ĐỒ DÙNG DH: VBT.

III. CÁC HĐ DH.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3’) 2. Bài mới.

a). Giới thiệu bài 1’.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b) Giảng bài 28’.

*HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- GV tiếp tục kiểm tra một số em còn lại và những em chưa đạt y/c.

*HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.

- Y/c HS đọc kĩ bài và thảo luận làm bài theo nhóm đôi.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.

- Y/c Hs làm bài, sau đó chữa bài.

- GV và HS cùng nhận xét kết luận.

- Củng cố lại các từ ngữ trong chủ đề môi trường.

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- GV nh.xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS ôn bài và làm bài trong vở bài tập.

- HS bốc bài và đọc bài.

- 2 em đọc y/c của bài.

- HS làm việc theo nhóm đôi, đại diện chữa bài.

--- Khoa học

Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Phân biệt 3 thể của chất. Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí; một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .

2. Kĩ năng: HS biết làm một số thực hành phân biệt 3 thể của nước.

3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

(6)

HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nêu tính chất và công dụng của tơ sợi?

- Nhận xét,khen ngợi.

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- Bài học hôm nay sẽ gúp các em phân biệt 3 thể của chất. Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí; một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .

2. Nội dung

a/ HĐ1: Quan sát và thảo luận (8’)

* Mục tiêu: HS biết phân biệt được 3 thể của chất.

* Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV chia lớp làm hai đội mỗi đội cử 5 hoặc 6 bạn tham gia chơi.

- GV phổ biến luật chơi và phát mỗi đội chơi một hộp đượng các tấm phiếu, trên bảng gắn sẵn bảng “ Bảng ba thể của chất

”.

Thể rắn Thể lỏng Thể khí ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bước 2 : Tiến hành chơi.

Các đội cử đại diện lần lượt lên chơi, mỗi lên rán các tấm phiếu mình rút được.

Bước 3: Cùng kiểm tra.

- GV - HS không tham gia chơi cùng kiểm tra nhận xét.

- GV tuyên dương đội thắng cuộc.

b/ HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.

(9p)

* Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.

* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm:

- Một bảng phụ và phấn.

- Một chuông nhỏ.

* Cách tiến hành:

Bước 1. Làm việc theo nhóm.

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.

- GV đọc câu hỏi cho các nhóm thảo luận,

- Một số HS nêu.

- HS lắng nghe.

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.

- Các đội tham gia chơi.

- HS nêu ý kiến nhận xét kết quả chơi của mỗi đội.

- Nhóm trưởng điều khiển các

(7)

nhóm nào lắc chuông trước nhóm đó được trả lời.

Bước 2:Tổ chức cho HS chơi.

- Các nhóm thảo luận tham gia chơi.

- GV và quản trò nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.

c/ HĐ 3: Quan sát và thảo luận (9’)

* Mục tiêu: HS nêu được một số vú dụ về việc chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân.

- HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.

Bước2: Làm việc cả lớp:

Dựa vào các gợi ý của cá hình em hãy tìm thêm các VD khác tương tự về các thể của nước như các hình trên?

* GV kết luận như SGK.

C. Củng cố- dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh tích cực. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

nhóm thảo luận.

- HS tham gia chơi.

- HS quan sát trả lời:

+ Nước ở thể lỏng.

+ Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thương.

+ Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.

- HS lấy VD về ba thể của nước.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

--- NG: Thứ tư ngày 09tháng 01 năm 2019

Toán

Tiết 88. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho Hs về các hàng của STP; cộng,trừ, nhân, chia, số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Tính diện tích hình tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn KN tính diện tích hình tam giác và cộng, trừ, nhân, chia các STP.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DH. Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3’)

Viết công thức tính diện tích hình tam giác?

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài (1’) GV giới thiệu trực tiếp.

- HS lên bảng viết.

(8)

b) Thực hành (28’)

Phần 1. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Gv treo bảng phụ ghi sẵn nd phần 1 lên bảng gọi HS lên bảng làm bài sau đó nêu lại cách làm

- Y/c HS GV nhận xét chữa bài.

Phần 2

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài và lên bảng làm bài - GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV và HS chữa bài.

Bài 3: HS nêu yêu cầu bài và tìm hiểu cách làm bài.

- GV hướng để HS nhận ra hình tam giác MDC có góc vuông đỉnh D.

GV quan sát chấm bài.

Bài 4: HS thảo luận cặp đôi tìm cách làm bài.

- GV nhận xét chữa bài.

3. Củng cố dặn dò (3’)

? Muốn tính S hình tam giác làm như thế nào?

- Xem lại nội dung bài và chuẩn bại bài sau.

- HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở.

- HS lên bảng tự đặt tính làm bài, lớp làm vào vở.

- HS nêu lại bảng đơn vị đo đội dài và diện tích rồi áp dụng vào làm bài tập.

- HS xác định cách làm và lên bảng làm bài.

- HS thảo luận tìm cách làm và cử đại diện lên bảng làm bài.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

- Hs nêu.

--- Tập đọc

Tiết 18. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (tiết 4) I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta - sken.

2. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng.

3.Thái độ: HS có ý thức tự giác ôn bài, và rèn chữ giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DH: Phiếu viết tên bài tập đọc - HTL như T1.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Y/c HS đọc bài: Ca dao về lao động sản xuất - Nêu một chi tiết mà em thích trong bài.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài (1’) GV nêu MĐ y/c của giờ học.

b) HD HS luyện đọc (10’)

- GV tiếp tục KT 1 số em đọc bài + trả lời câu hỏi.

c) HD HS viết chính tả (15’)

- Y/c 1 em đọc bài viết và nêu nd chính của bài.

- HD HS luyện viết tiếng khó: Ta- sken, trộn lẫn, sơ mi, xúng xính, thõng dài.

- GV đọc cho HS viết bài.

- GV đọc cho HS soát lỗi..

3 . Củng cố dặn dò (3’)

- 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

- HS đọc cá nhân.

- HS luyện viết nháp và bảng lớp.

- HS luyện viết bài vào vở.

(9)

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em tích cực tham gia hoạt động.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau. Luyện viết thường xuyên để rèn chữ giữ vở.

--- BUỔI CHIỀU

Kể chuyện

Tiết 36. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (tiết 5) I. MỤC TIÊU.

1. Kĩ năng: HS biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.

2. Kiến thức: Củng cố kĩ năng viết thư cho HS.

3. Thái độ: Thể hiện tình cảm, sự quan tâm của mình tới người thân ở xa.

II. ĐỒ DÙNG DH: VBT III. CÁC HĐ DH.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Y/c HS nhắc lại cấu tạo thông thường của một bức thư.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài (1’) GV nêu MĐ, y/c của giờ học b) Hướng dẫn HS viết thư (27’)

- Y/c một vài HS đọc y/c của đề bài, đọc gợi ý SGK.

- GV nhắc nhở HS cách viết thư: Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.

c) HS viết thư vào giấy.

d) Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài và chữa bài.

- GV giúp HS bình chọn bài viết hay nhất.

3. Củng cố dặn dò (3’)

- GV nh.xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c các em về nhà tiếp tục tự ôn về văn viết thư.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 1 em nhắc lại.

- 2 HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS theo dõi và lắng nghe.

- HS tự viết thư vào giấy, viết đầy đủ một lá thư theo quy trình đã HD,viết đúng chính tả.

- Một vài HS đại diện đọc bài, lớp theo dõi và nhận xét.

………..

Địa lí

TIẾT 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Trường ra đề)

……….

NG: Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2019 Toán

(10)

Tiết 89. KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (Trường ra đề và biểu điểm)

--- Tập làm văn

Tiết 35. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (tiết 6) I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng: HS tìm được các từ đồng nghĩa với từ đã cho, xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.

2. Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện về từ đồng nghĩa, đại từ xưng hô, nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức dùng từ đúng theo nghĩa của nó.

II. ĐD DẠY HỌC: VBT III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi Hs trả lời câu hỏi:

? Thế nào là từ đồng nghĩa? cho VD.

- Nhận xét, củng cố và tuyên dương.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài (1’)

- GV nêu MĐ, y/c của giờ học b. Hướng dẫn làm bài tập (30’)

Bài tập 1. T/c cho Hs bốc thăm và luyện đọc như tiết trước.

Bài tập 2. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV giúp HS nắm vững y/c của bài.

- T/c cho HS Làm việc cá nhân.

- Y/c vài em đại diện trả lời.

- GVvà HS cùng chữa bài . - Củng cố về đại từ xưng hô.

3. Củng cố, dặn dò (3’) - GV NX tiết học

- 3 HS trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét.

- hs thực hiện

- HS đọc kĩ ND của bài thơ rồi tự làm và đại diện báo cáo kết quả.

BUỔI CHIỀU

Khoa học

TIẾT 36 : HỖN HỢP I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Kể tên một số hỗn hợp và nêu cách tách các chất trong hỗn hợp . 2. Kĩ năng: HS biết làm một số thực hành tách các chất trong hỗn hợp.

3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập, thực hành.

II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp).

- Kỹ năng lựa chọn phương án thích hợp.

- Kỹ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Hình trang 75 SGK. Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm:Muối tinh, mì chính, hạt tiêu, chén nhỏ, thìa nhỏ.

(11)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi HS kể tên một số chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí và điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

- Nhận xét, khen ngợi.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết kể tên một số hỗn hợp và biết cách tách các chất trong hỗn hợp .

2. Nội dung

a/ HĐ 1:Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”(8p)

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng cho các nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm tạo ra hỗn hợp gia vị, công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi vào phiếu.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày cách làm của nhóm mình.

- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:

+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?

+ Hỗn hợp là gì?

- GV nhận xét, kết luận.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi:

+ Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp?

+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét, kết luận.

b/ HĐ 2: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”. (9p)

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức cho HS chơi.

- GV tổng kết trò chơi.

c/ HĐ 3: Thực hành “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” (9p)

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành trang 75

- HS kể tên một số chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí và điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

- Các nhóm nhận đồ dùng.

- Các nhóm tiến hành làm việc, ghi công thực pha chế vào phiếu.

- Đại diện các nhóm trình bày cách làm của nhóm mình.

- HS nêu:

+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần phải có ít nhất 2 chất trở lên.

+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp.

Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.

- Các nhóm thảo luận, trả lời:

+ Không khí là một hỗn hợp.

+ Gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; …

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- HS theo dõi để nắm được trò chơi.

- HS tiến hành chơi.

- Các nhóm thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành trang

(12)

SGK.

- Mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- GV nhận xét, kết luận.

C. Củng cố- dặn dò (3’)

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết ở cuối bài.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

75 SGK.

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- HS đọc mục Bạn cần biết ở cuối bài.

- Chuẩn bị bài: Dung dịch.

………

NG :Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2019 Toán

Tiết 90. HÌNH THANG I. MỤC TIÊU

1. KT: Hình thành được biểu tượng về hình thang; nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.

2. KN: Rèn KN vẽ hình, nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DH: Các tấm bìa vẽ hình của bài 1.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

Viết công thức tính diện tích hình tam giác ?

- Áp dụng tính diện tích tam giác có đáy gấp đôi chiều cao, biết chiều cao bằng 2,5 cm.

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài (1’) GV giới thiệu trực tiếp.

b) Giảng bài (28’)

*HĐ1: Hình thành biểu tượng về hình thang.

- GV cho HS q.sát cái thang SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang. Sau đó q.sát hình thang trên bảng.

*HĐ2: Giúp HS nhận biết một số đặc điểm của hình thang.

- Y/c HS quan sát hình thang và cho biết:

+ HT có mấy cạnh.

+ Có hai cạnh nào song song với nhau?

- GV kết luận như SGK.

- GV kẻ đường cao từ đỉnh A xuống cạnh đáy DC và vuông góc với DC rồi giới thiệu đó là chiều cao của hình thang.

- Y/c HS nhận xét về chiều cao của hình thang.

- Gọi một số em lên bảng và chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại một số đặc điểm của hình thang.

*HĐ3: Thực hành.

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài và lên bảng chỉ ra hình

- HS lên bảng viết.

- 1 HS lên bảng chữa bài.

- HS đại diện trả lời và tự nêu kết luận về hình thang.

- Hs nêu ý kiến

- 2 HS nêu mối quan hệ giữa chiều cao với hai đáy.

- Hs thực hiện

- 2 HS lên bảng thực hành.

(13)

thang trong số các hình đã cho.

- GV nhận xét kết luận lại.

Bài 2: GV y/c hS tự làm bài rồi đại diện nêu kết quả cho cả lớp nghe.

Bài 3: HS nêu yêu cầu bài và tìm hiểu cách làm bài.

- GV HD HS còn lúng túng vẽ được h.thang theo y/c.

- GV quan sát kiểm tra việc vẽ hình của HS.

Bài 4: GV giới thiệu về hình thang vuông.

- GV đưa ra hình vẽ như SGK.

- Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi để nhận ra hình thang vuông.

- GV nhận xét chữa bài.

3. Củng cố dặn dò (3’)

- Y/c HS nhắc lại đặc điểm của hình thang và hình thang vuông.

- Gv nh.xét chung giờ học, tuyên dương những em học tốt.

- Dặn HS xem lại ND bài và chuẩn bị bài sau.

- 1, 2 em thực hiện.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- Củng cố lại các đặc điểm của hình thang.

- HS thảo luận tìm ra các đặc điểm của hình thang vuông.

- HS nêu lại đặc điểm của hình thang vuông.

………..

Luyện từ và câu + Tập làm văn KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2 tiết)

(Trường ra đề và biểu điểm)

--- BUỔI CHIỀU

Lịch sử

TIẾT 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( Đề nhà trường ra)

………..

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Kĩ năng sống

KĨ NĂNG TIẾP KHÁCH ĐẾN NHÀ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của kĩ năng tiếp khách đến nhà và một số yêu cầu cơ bản trong giao tiếp khi khách đến nhà.

2. Kĩ năng: HS có khả năng vận dụng một số yêu cầu trên để trở nên lịch sự, lễ phép khi tiếp khách đến nhà.

3. Thái độ: Yêu thích môn học và lịch sự, lễ phép khi tiếp khách đến nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tài liệu kĩ năng sống, tranh, bảng phụ - Vở kĩ năng sống

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định - Hát

(14)

2. Bài cũ

- GV hỏi HS: Việc thể hiện trách nhiệm với bạn có tầm quan trọng như thế nào?

- GV nhận xét 3. Bài mới a. Khám phá

- GV liên hệ giới thiệu tên bài học: Kĩ năng tiếp khách đến nhà

b. Kết nối

* Hoạt động 1:Trải nghiệm - Gọi HS đọc truyện trang 21 - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.

- Theo em Hưng đáng khen ở điểm nào?

- Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét - GV chốt.

* Hoạt động 2:Chia sẻ - Phản hồi - Gọi HS đọc yêu cầu trang 22

- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân.

- Yêu cầu bày, nhận xét - GV chốt

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Gọi HS đọc tình huống 1 trong sách trang 22

- Ứng xử của em: Trong tình huống đó, em sẽ xử lí như thế nào?

- Yêu cầu HS làm cá nhân -Yêu cầu trình bày, nhận xét

- Gọi HS đọc tình huống 2 trong sách trang 22

- Ứng xử của em: Em sẽ làm gì để giúp bạn hòa nhập với mọi người trong buổi tiệc.

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Yêu cầu trình bày, nhận xét - GV kết luận

* Hoạt động 4 : Rút kinh nghiệm - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ mô hình

‘‘ 3 Sẵn sàng ’’

-Yêu cầu trình bày, nhận xét

- GV chốt nội dung bài học SGK trang 23 c. Thực hành

* Hoạt động 5: Rèn luyện

- Yêu cầu thực hiện bài tập trang 23 - Tổ chức HS làm bài cá nhân

-Yêu cầu trình bày, nhận xét - GV chốt.

- HS nghe

- HS đọc truyện - Lớp lắng nghe - HS phát biểu

- HS đọc yêu cầu

-Thực hiện làm bài trong SGK -HS trình bày

- HS đọc tình huống 1 - HS đọc câu hỏi - Trình bày, nhận xét

- HS đọc tình huống 2 - HS đọc câu hỏi - Trình bày, nhận xét

- HS đọc ghi nhớ SGK trang 23

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân - Trình bày trước lớp - Nhận xét

(15)

* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng - Yêu cầu thực hiện bài tập trang 23 - Tổ chức HS làm cá nhân

-Yêu cầu trình bày, nhận xét - GV chốt.

d. Vận dụng

- Yêu cầu thực hiện bài tập trang 24

-Yêu cầu HS về nhà thực hiện trình bày ở tiết sau- nhận xét

- GV chốt.

- Yêu cầu vận dụng thực hiện tốt nội dung bài vừa học trong cuộc sống hàng ngày.

- Yêu cầu vận dụng thực hiện tốt nội dung bài vừa học trong cuộc sống hàng ngày.

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân - Trình bày trước lớp - Nhận xét

- Thực hiện

- Trình bày, nhận xét

--- SINH HOẠT LỚP TUẦN 18

Phần thứ nhất: Sinh hoạt lớp I.MỤC TIÊU

- Đánh giá các HĐ tuần 18 - Đề ra phương hướng tuần 19 II. TIẾN TRÌNH

1.Cán sự lớp nhận xét các HĐ trong tuần 18 2.GV nhận xét chung

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

...

...…...

...

*Tồn tại: .………..………...………...

*Tuyên dương: ………..…….………

2. Phương hướng tuần 19

...

...

(16)

...

...…...

...

...

...

...

...…...

...

Phần thứ hai: Văn hóa giao thông

BÀI 5: TÔN TRỌNG NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết tôn trọng người điều khiển giao thông.

2. Kĩ năng: Biết cách chấp hành các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

3. Thái độ: Học sinh thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng quy định của người điều khiển giao thông.

- Học sinh có ý thức tôn trọng người điều khiển giao thông.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Tranh, ảnh có người điều khiển giao thông.

- Tranh ảnh sưu tầm về người đi sai/ đúng quy định.

- Nếu học sinh ở sân trường có thể chuẩn bị xe đạp, cờ để học sinh thực hành đóng người điều khiển và người tham gia giao thông.

2. Học sinh

- Sách văn hóa giao thông lớp 5.

- Sưu tầm một số tranh ảnh khi tham gia giao thông trên đường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Trải nghiệm( 2’)

- H: Bạn nào đã được nhìn thấy người điều khiển giao thông?

- H: Người điều khiển giao thông các em nhìn thấy là ai?

- H: Em và người thân có chấp hành lệnh của người điều khiển giao thông không?

- GV không nhận xét đúng sai, đưa ra một số hình ảnh có người điều khiển giao thông. Vậy người điều khiển giao thống giúp người tham gia giao thông những gì.

Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện.

2. Hoạt động cơ bản: Tôn trọng người điều khiển giao thông. ( 3’)

- Trả lời theo ý kiến cá nhân

- Trả lời theo sự trải nghiệm của mình? ( Cảnh sát giao thông, thanh niên tình nguyện,…)

- Trả lời tùy theo sự trải nghiệm của mình có thể đúng hoặc sai - Quan sát + lắng nghe

(17)

- GV đưa ra hình ảnh minh họa cho câu chuyện và kể mẫu câu chuyện/ 20.

- GV nêu các câu hỏi:

H: Dấu hiệu để nhận biết người điều khiển giao thông là gì?

H: Theo em, việc cô gái không thực hiện theo yêu cầu của người điều khiển giao thông là đúng hay sai? Tại sao?

H: Tại sao chúng ta phải tôn trọng người điều khiển giao thông?

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. (3’)

- Gọi các nhóm trình bày - Gọi các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý:

Khi tham gia giao thông trên đường phải thực hiện đúng luật giao thông, cần chấp hành yêu cầu của người điều khiển giao thông. Để đảm bảo an toàn giao thông cho tất cả mọi người.

- Kết luận:

Những người điều khiển giao thông

Giữ yên đường phố, em không coi thường Chấp hành trên mọi ngả đường

An ninh trật tự phố phường yên vui.

3. Hoạt động thực hành (4’)

* Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 trong sách/21 - GV đưa ra hình ảnh minh họa

+ Tranh có người điều khiển giao thông.

+ Tranh không có người điều khiển giao thông

- Yêu cầu HS nêu ý kiến cá nhân về hai bức tranh.

- Nhận xét: Khi có người điều khiển giao thông, các phương tiện đi đúng, tránh xảy ra ùn tắc, va chạm.

* Hãy ghi Đ vào hình ảnh thể hiện hành động đúng, S vào hình ảnh thể hiện hành động sai.

- GV cho HS quan sát 4 bức tranh

- YC HS thực hiện điền Đ/ S bằng bút chì vào SGK

- GV kiểm tra bằng hình thức trò chơi: “Ai đúng, ai sai”

+ YC cả lớp hoạt động: GV đưa từng bức tranh, nếu hành động đúng đưa thẻ xanh,

- 1 HS kể mẫu, lớp đọc thầm - Lắng nghe yêu cầu

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm trình bày - Bổ sung

- Lắng nghe

- Đọc lại phần ghi nhớ

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát

- HS nêu ý kiến cá nhân - Lắng nghe

- Quan sát

- Cá nhân HS trả lời vào SGK - Tham gia trò chơi

(18)

hành động sai đưa thẻ đỏ.

+ Sau mỗi bức tranh GV giải thích.

- Tranh 1 Đúng: Khi tay phải của CSGT giơ về phía trước: báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển dừng lại, người đi ở phía trước người điều khiển chỉ được rẽ phải, người đi ở phía bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng.

- Tranh 2: Sai vì người ĐK đưa tay phải về phía trước nhưng người tham gia giao thông bên phải không dừng lại.

- Tranh 3: Đúng. Khi người ĐK dơ tay thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng đều phải dừng lại.

- Tranh 4: Sai. Vì người Đk dơ tay thẳng đứng nhưng người tham gia giao thông vẫn tiếp tục đi không dừng lại.

* Kết luận:

Chấp hành và tôn trọng Người điều khiển giao thông Là ý thức, tấm lòng

Của người công dân tốt.

4. Hoạt động ứng dụng ( 4’) - GV cho 1 HS đọc câu chuyện

- H: Theo em, đề nghị của Thư là đúng hay sai? Tại sao?

- Cho HS suy nghĩ và trả lời cá nhân.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV mở rộng:YC HS đóng vai lại câu chuyện và đưa ra đoạn kết cho câu chuyên.

- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội sẽ thảo luận phân vai trong thời gian 3’.

- Gọi 2 đội đóng vai

- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý:

Cảnh sát giao thông Hay người điều khiển Cùng chung trách nhiệm Hướng dẫn, chỉ đường Lưu thông phố phường Xe đi đúng hướng.

- Đưa đoạn phim nêu lên ý nghĩa của người điều khiển giao thông (Nếu có GAĐT) 5. Củng cố, dặn dò ( 2’)

- GV cho HS trải nghiệm lại thực tế thông qua trò chơi “Tham gia giao thông”

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe, nhắc lại

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Trả lời - Lắng nghe

- Tham gia đóng vai.

- HS đóng vai

- Lắng nghe, nhắc lại

- Hiểu được tầm quan trọng của người điều khiển giao thông. Cần

(19)

- GV sẽ là người điều khiển giao thông tại ngã tư, 8 HS sẽ ở 4 hướng. Mỗi hướng 2 HS.

- GV sẽ điều khiển bằng hình thức đưa tay ra hiệu, HS sẽ tham gia giao thông. Lớp sẽ nhận xét bạn nào đi đúng, bạn nào đi sai.

(Nếu tổ chức dưới sân cần chuẩn bị phương tiện tham gia giao thông).

- GV liên hệ giáo dục thái độ tôn trọng người điều khiển giao thông.

- Nhận xét tiết học

tôn trọng người điều khiển giao thông.

- Tham gia trò chơi

- Lắng nghe

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Học sinh có ý thức thực hiện tốt và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng tham gia giữ gìn vệ sinh chung khi tham gia các phương tiện giao thông

3.Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt khi tham gia giao thông đường bộ và nhắc nhở mọi người thực hiện đúng quy định của luật GTĐB. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Số liệu

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao

Thái độ: Có ý thức thực hiện tốt nếp sống văn minh, biết giữ lịch sự khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện để

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy....

Học sinh có ý thức thực hiện tốt và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng tham gia giữ gìn vệ sinh chung khi tham gia các phương tiện giao thông công

c,Thái độ: HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao

Đối với người khuyết tật (NKT), quyền tham gia giao thông không chỉ dừng lại ở việc quy định và đảm bảo quyền di chuyển cá nhân mà còn đảm bảo tiếp cận các công