• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY: Tiết 30 - HÀM SỐ Thời gian thực hiện: 1 (tiết) I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Qua bài này giúp hs biết được khái niệm hàm số.

- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cụ thể và đơn giản (bằng bảng,bằng công thức)

2. Về năng lực

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến khái niệm về hàm số để giải bài tập nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức về hàm số một cách sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

- Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, tư duy và lập luận toán học để trình bày bài giải và nhận xét bài làm của bạn nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Học sinh biết vận dụng kĩ năng tính toán vào Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến và ngược lại nhằm phát triển năng lực tính toán.

3. Về phẩm chất

- Độc lập: Biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp.

- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Thiết bị dạy học:

- Máy chiếu hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, phiếu học tập, bảng nhóm, phấn màu.

2. Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, … III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động1: Mở đầu (13 phút)

a) Mục tiêu: Hs hiểu được ví dụ về hàm số b) Nội dung: Bài 1

c) Sản phẩm: hoàn thành được bài tập ví dụ 1,2,3.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

1.Một số ví dụ về hàm số

(2)

GV: Hà Thị Lan Anh

* Giao nhiệm vụ học tập 1: vd1(sgk)

* Thực hiện nhiệm vụ: cá nhân thực hiện Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào?

Thấp nhất khi nào?

* Báo cáo, thảo luận: cá nhân báo cáo, hs nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt lại mối quan hệ giữa t và T.

* Giao nhiệm vụ học tập 2: vd2(sgk); ?1

* Thực hiện nhiệm vụ: cặp đôi thực hiện Phương thức hoạt động: cặp đôi

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Công thức này cho biết m và V là 2 đại lượng có quan hệ với nhau ntn

* Báo cáo, thảo luận: đại diện cặp đôi báo cáo, hs nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt lại mối quan hệ giữa m và V.

* Giao nhiệm vụ học tập 3: vd3(sgk); ?2

* Thực hiện nhiệm vụ: cặp đôi thực hiện Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Khi s không đổi thì v và t là 2 đại lượng ntn

* Báo cáo, thảo luận: đại diện cặp đôi báo cáo, hs nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt lại mối quan hệ giữa t và v.

GV kết luận

- Ở vd1 ở mỗi thời điểm t ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng? Lấy vd - GV giới thiệu nhiệt độ T là hàm số của t + Khối lượng m là hàm số của thể tích V.

+Thời gian t là hàm số của vận tốc v.

Ví dụ 1 :

t (h) 0 4 8 12

T(0C) 20 18 22 26

Ví dụ 2 : m = 7,8 .V

V 1 2 3 4

m 7,8 15,6 23,4 31,2

Ví dụ 3:

t 50v

v 5 10 25 50

t 10 5 2 1

*Nhận xét: sgk/63

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (5 phút) a) Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm hàm số b) Nội dung: Khái niệm hàm số

c) Sản phẩm: Hiểu được khái niệm hàm số.

d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

Nghiên cứu sgk

2. Khái niệm hàm số - Để y là hàm số của x thì:

2

(3)

GV: Hà Thị Lan Anh

* Thực hiện nhiệm vụ: Các cá nhân thực hiện

Phương thức hoạt động: Cá nhân Sản phẩm học tập: Câu trả lời của hs Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Qua các VD trên, đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?

+ Phải thỏa mãn mấy điều kiện là những điều kiện gì?

* Báo cáo, thảo luận:

cá nhân HS trình bày, các hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt lại khái niệm hàm số.

+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x

+ Với mỗi giá trị của x chỉ có duy nhất 1 giá trị tương ứng của y x gọi là biến số

*Chú ý: SGK

3. Hoạt động 3 : Luyện tập (12 phút)

a) Mục tiêu: Hs hiểu đc khái niệm hàm số để làm bài tập và biết tính giá trị của hàm số

b) Nội dung: Bài 24, 25, 26

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh bài 24, 25, 26/sgk d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 24/sgk

* Thực hiện nhiệm vụ: cá nhân Hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần

* Báo cáo, thảo luận:

cá nhân HS trình bày, các hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt lại.

* Giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 25/sgk

* Thực hiện nhiệm vụ: cá nhân - Hướng dẫn, hỗ trợ:

+ Để tính giá trị của hàm số trên tại 1

x2

ta làm như thế nào?

+ Tương tự thực hiện tiếp.

* Báo cáo, thảo luận:

cá nhân HS trình bày, các hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt lại cách tính giá trị của hàm số tại các giá

3. Luyện tập Bài 24 sgk/63

Đại lượng y là hàm số của đại lượng x

Bài 25 sgk/64

28 1 3 . 3 ) 3 (

4 1 1 . 3 ) 1 (

4 13 2 1

. 1 3 2) (1

1 3 ) (

2 2

2 2

f f f

x x f y

3

(4)

GV: Hà Thị Lan Anh trị cho trước của biến số.

* Giao nhiệm vụ học tập 3: Bài 26/sgk

* Thực hiện nhiệm vụ: cặp đôi - Hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần

* Báo cáo, thảo luận:

cá nhân HS trình bày, các hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá cho hs các nhóm đổi chéo, chốt lại cách tính giá trị của hàm số tại các giá trị cho trước của biến số bằng bảng.

Bài 26 sgk/64

x -5 -4 -3 -2 0 1

5

5 1

y x -26 -21 -16 -11 -1 0

3. Hoạt động 4 : Vận dụng (5 phút)

a) Mục tiêu: Hs biết thông tính giá trị của hàm số đi tìm tham số trong bài tập.

b) Nội dung: Cho hàm số y f x( )ax-3. Tìm a nếu biết f(3)9. c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

Cho hàm số y f x( )ax-3. Tìm a nếu biết

(3) 9

f .

* Thực hiện nhiệm vụ: cặp đôi - Hướng dẫn, hỗ trợ:

Thay x = 3, y = 9 vào hàm số trên, rồi giải bài toán tìm a.

* Báo cáo, thảo luận:

Đại diện cặp đôi HS trình bày, các hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá cho hs các nhóm đổi chéo, chốt lại cách tính giá trị của hàm số tại các giá trị cho trước của biến số bằng bảng.

Bài tập:

Thay x = 3, y = 9 vào hàm số trên, ta được:

9 .3 3 3 12

a = 4

a a

 

Vậy a = 4

* Hướng dẫn tự học (1 phút)

- Ôn tập lại các kiến thức về hàm số. Xem lại các dạng bài tập cơ bản.

- BTVN: 27, 28, 29, 30, 31/sgk-64, 65.

- Đọc trước bài mới: Luyện tập.

4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, so sánh,.... nhằm phát triển năng lực

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, so sánh,.... nhằm phát triển năng lực

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, so sánh,... nhằm phát triển năng lực sáng tạo. Phẩm chất:. - Chăm chỉ:

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, so sánh,.... nhằm phát triển năng lực

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, so sánh,.... nhằm phát triển năng lực

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, so sánh,... nhằm phát triển năng lực sáng tạo. Phẩm chất:.. - Chăm chỉ:

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.. - Học sinh

- Học sinh biết vận dụng định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch một cách sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng