• Không có kết quả nào được tìm thấy

xy  3 xy  2 xy

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "xy  3 xy  2 xy"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ: ĐA THỨC DẠNG 1: CỘNG TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.

1) Phương pháp thực hiện:

Ta cộng trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến.

2) Ví dụ:

Thực hiện các phép tính sau:

a) 2x2y2x2y2 3x2y2 b) 2xy2xy2 3xy2

Giải:

a) 2x2y2x2y2 3x2y2 = ( – 2 + 1 – 3)x2y2 = – 4x2y2

b) 1 2 2 1 2

2xyxy 3xy = 1 1 1 2 1 2

2 3 xy 6xy

     

 

 

3) Bài tập tự giải:

Thực hiện các phép tính sau:

a)

xy  3 xy  2 xy

b) 0,5xyzxyz2,5xyz c) 4xy2xy2 3xy2

d) 2 1 2 2

2 2

xy zxy zxy z e) x2y x2y x2y

3 1 6

5 2

1   f) 3 2 3 2 3 2

8 1 4

3x y x y y

x  

DẠNG 2: NHÂN HAI ĐƠN THỨC

1) Phương pháp thực hiện:

Ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.

2) Ví dụ:

(2)

Thu gọn, rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của các đơn thức vừa thu gọn?

a) 2 3 2. 3

 

3 x y xy

b) 2 3 2. 10

2

5 x y xy

Giải:

a) .(3 )

3 2 3 2

xy y

x .3

3 2.

2 4 3

3

2 x y xy x y

 

o Phần biến là:

x

4

y

3

o Phần hệ số là: - 2

o Bậc của đơn thức là : 7

b) 52x y3 2. 10

xy2

2.10

3 2. 2

4 4 4

5 x y xy x y

   

o Phần biến là:

x y

4 4

o Phần hệ số là: - 4

o Bậc của đơn thức là : 8 3) Bài tập tự giải:

Thu gọn, rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của các đơn thức vừa thu gọn?

a) 1 2. 6

3

2 xy x y

 b) 1 2.

9 2

3xyx y c) 2 2 2. 16 3 x y 2 x y

  

d) 2 4 15 2 5x y. 4 xy

 

  e) 1 2 2 3 2 2xy z.3x yz

   f) 4 3 9 3 3xy z. 2x y

  

DẠNG 3: THU GỌN ĐA THỨC.

(3)

1) Phương pháp thực hiện:

Giao hốn và kết hợp các hạng tử đồng dạng.

Cộng trừ các hạng tử đồng dạng.

2) Ví dụ:

Thu gọn đa thức M(x) = 3x2 + 5x3 + 2x – x2 – 4x3 + 3x – 2

Giải:

M(x) = 3x2 + 5x3 + 2x – x2 – 4x3 + 3x – 2

= (5x3 – 4x3 ) + ( 3x2 – x2 ) + (2x + 3x) – 2 = 5x3 + 2x2 + 5x – 2 3) Bài tập tự giải:

Thu gọn các đa thức sau:

A(x) = x2 – 2x3 + 5 + 3x – x2 – 4x3 – 3x – 2 B(x) = 2x4 + 4x3 + 2x – x2 – x3 + 5x – 2 + x2 C(x) = 1

2+ 5x2 – x3 + 0,5x – 3x2 + 4x3 + 3x – 1 D(x) = 2

3x2 + 1,5x3 + 2x – x2 – x3 + 2x + 3 E(x) = 3x2 + 1

4x3 + 2x – 1

2x2 – 4x3 + 3

4x – 2 F(x) = 3

5 + x2 + x3 + 2x – x2 – 4x3 – x + 3 10

DẠNG 4: CỘNG TRỪ HAI ĐA THỨC.

1) Phương pháp thực hiện:

Đặt phép tính: viết hai đa thức trong ngoặc và đặt dấu của phép tính.

Bỏ dấu ngoặc:

o Nếu trước ngoặc là dấu ”+” thì ta giữ nguyên dấu của các hạng tử trong ngoặc.

o Nếu trước ngoặc là dấu ” – ” thì ta đổi dấu của các hạng tử trong ngoặc.

Giao hốn và kết hợp các hạng tử đồng dạng: viết các hạng tử đồng dạng trong ngoặc và đặt dấu “ + “ trước mỗi ngoặc.

(4)

Cộng trừ các hạng tử đồng dạng.

2) Ví dụ:

Cho hai đa thức: M(x) = 2x3 – x2 + 4x – 1 và N(x) = 2x3 + 3x2 – 2x + 2 a) Tính: M(x) + N(x) và M(x) – M(x)

a) Tìm đa thức P(x) sao cho: P(x) – (x3 + x2 – 2x + 1) = M(x) Giải:

Cách 1:

a) M(x) + N(x) = (2x3 – x2 + 4x – 1) + (2x3 + 3x2 – 2x + 2) = 2x3 – x2 + 4x – 1 + 2x3 + 3x2 – 2x + 2

= (2x3 + 2x3) + (– x2 + 3x2 ) + (4x – 2x) + (– 1+ 2) = 4x3 + 2x2 + 2x + 1 M(x) – N(x) = (2x3 – x2 + 4x – 1) – (2x3 + 3x2 – 2x + 2)

= 2x3 – x2 + 4x – 1 – 2x3 – 3x2 + 2x – 2

= (2x3 – 2x3) + (– x2 – 3x2 ) + (4x + 2x) + (– 1– 2) = – 4x2 + 6x + (–3) Cách 2:

M(x) = 2x3 – 1x2 + 4x – 1 M(x) = 2x3 – 1x2 + 4x – 1

+ +

N(x) = 2x3 + 3x2 – 2x + 2 – N(x) = –2x3 – 3x2 + 2x – 2 --- --- M(x) + N(x) = 4x3 + 2x2 + 2x + 1 M(x) – N(x) = – 4x2 + 6x – 3

(5)

b) Ta có: P(x) – (x3 + x2 – 2x + 1) = M(x) P(x) = M(x) + (x3 + x2 – 2x + 1)

= (2x3 – x2 + 4x – 1) + (x3 + x2 – 2x + 1) = 2x3 – x2 + 4x – 1 + x3 + x2 – 2x + 1

= (2x3 + x3) + (– x2 + x2 ) + (4x – 2x) + (– 1+ 1) = 3x3 + 2x

3) Bài tập tự giải:

Bài 1: Cho hai đa thức: A(x) = 4x3 – 2x2 + x – 3 và B(x) = x3 + 2x2 – 2x + 1 a) Tính: A(x) + B(x) và A(x) – B(x)

b) Tìm đa thức P(x) sao cho: P(x) – (x2 – 2x + 1) = A(x)

Bài 2: Cho hai đa thức: C(x) = –2x3 + 2x2 – 3x + 10 và D(x) = 2x3 – 3x2 + 2x – 5 a) Tính: C(x) + D(x) và C(x) – D(x)

b) Tìm đa thức P(x) sao cho: P(x) + (x3 + x2 – 2x + 1) = C(x) Bài 3: Cho hai đa thức: M(x) = 1

2x3 + 5x2 – 7x – 0,5 và N(x) = x3 + 1

2x2 – 7x + 2,5 a) Tính: M(x) + N(x) và M(x) – M(x)

b) Tìm đa thức P(x) sao cho: P(x) + M(x) = N(x)

Bài 4: Cho hai đa thức: P(x) = x4 + 3x3 – 5x2 + 4x – 8 và Q(x) = -x4 – x3 + 3x2 – 2x + 2 a) Tính: H(x) + K(x) và H(x) – K(x)

b) Tìm đa thức P(x) sao cho: P(x) – N(x) = (2x3 +4x2 – x + 1)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax > – b.. Biểu diễn tập nghiệm

- Khi sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần nhận xét đặc điểm của các hạng tử, nhóm các hạng tử một cách thích hợp nhằm làm xuất

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với

ĐÁP ÁN C.. Trần Đình Cư-Gv THPT Gia Hội, Huế. Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN A. Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN B. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, gọi a là đường phân giác của góc phần

Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc để hoàn thành các câu sau.. Hãy chọn một từ thích hợp trong ngoặc để hoàn thành mỗi

Điều cần lưu ý là không phải định ra những tiêu chí cần đạt, hay một thứ hạng nào cần vươn lên trong bảng xếp hạng này, mà cần phân tích các chỉ số cụ thể để hiểu

Viết phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm và phép tịnh tiến theo vectơC.

Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình