• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:04/12/2020 Tiết: 14 Ngày dạy:09/12/2020

ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ và nhận biết điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng.

3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, tính toán, hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ, khả năng suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL tính độ dài đoạn thẳng.

-Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, TỔ CHỨC

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy học bài mới:

A. KHỞI ĐỘNG

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

HOẠT ĐỘNG: Ôn tập lý thuyết.

- Mục tiêu: Hs được tái hiện lại các kiến thức liên quan thông qua việc trả lời các câu hỏi của giáo viên.

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu SGK.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV nêu câu hỏi:

+ Điểm là gì ? cách đặt tên cho điểm.

+ Có mấy cách đặt tên các đường thẳng ? + Thế nào là một tia gốc O ?

I. Các khái niệm

1. Điểm: Một dấu chấm trên mặt phẳng là hình ảnh của điểm. Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.

2. Đường thẳng: Có 3 cách đặt tên cho

(2)

+ Thế nào là đoạn thẳng AB ?

+ Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ? + Hãy nêu các tính chất đã học trong chương.

- HS thảo luận tìm các câu trả lời Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

đường thẳng: + Dùng 2 chữ cái thường.

+ Dùng 1 chữ cái thường.

+ Dùng hai chữ cái in hoa.

3. Tia : Hình gồm điểm O và một nửa đường thẳng bị chia ra bởi O gọi là một tia gốc O.

4. Đoạn thẳng: Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

5. Trung điểm của đoạn thẳng: Là điểm nằm giữa và cách đều hai mút của đoạn thẳng.

II. Các tính chất:

Sgk/127 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu SGK.

- Hình thức tổ chức: hđ theo lớp, cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

GV giao nhiệm vụ học tập.

Thảo luận làm các bài tập 2,3,4,6,7,8/127sgk

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

III. Câu hỏi và Bài tập

Bài 2/127sgk Bài 3/127 sgk

A B

C

M

y a

x A

S M

N

* Nếu đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì không xác định được điểm S. Vì S là giao điểm của AN và a mà khi đó AN và a không có điểm chung nên không xác định được S.

Bài 4/127sgk

a

b

c d

C D

A B

Bài 6/127 SGK

(3)

a) Vì trên tia AB có AM < AB nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

b) Theo câu a ta có: AM + MB = AB Hay 3 + MB = 6 => MB = 6 - 3 = 3 (cm)

Vậy AM = MB

M

A B

c) Điểm M nằm giữa A, B và AM = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Bài 7/127 SGK

Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có:

AM = MB = 2 AB

= 3,5cm

- Cách vẽ: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 3,5cm.

Bài 8/127SGK

B

C A

D

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc lý thuyết.

- Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 5/127(SGK).

- Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm một đường thẳng, một đường cong và 3 cây thẳng hàng có trong hình dưới

Em có nhận xét gì về độ dài đoạn AM và độ dài đoạnMB?. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và bằng

Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS về các khái niệm điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, các tính chất cùng các quan

Tìm một đường thẳng, một đường cong và 3 cây thẳng hàng có trong hình dưới

Vậy từ bốn đường thẳng đôi một cắt nhau nhưng không cùng đi qua một điểm thì tạo ra 6 giao điểm.. Nhận xét: Có 4 đường thẳng đôi một cắt nhau nhưng không cùng đi qua một

Gọi nhà Hương là H, siêu thị là S, cửa hàng bánh kẹo là C, trường là T. Khi đó, quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo là độ dài đoạn SC. Theo đề bài, siêu thị

– Dùng thước đo độ dài của cây gậy. – Lấy kết quả đo đó chia đôi, ta được khoảng cách từ trung điểm cây gậy đến các đầu mút của cây gậy. – Dùng thước đo lại với

- Đặt thước dọc theo chiều dài của thanh gỗ, một đầu của thanh trùng với vạch số 0 của thước, đầu kia trùng với vạch