• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 18 Soạn ngày 17/12/2021 Tiết: 34 + 35

KIỂM TRA HỌC KÌ I ( HÌNH HỌC VÀ ĐẠI SÔ)

I.Mục tiêu

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức

- Kiểm tra nội dung kiến thức của học trong học kì I cả đại số và hình học.

2. Về năng lực

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến chương 1, 2 đại số và chương 1 hình học để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức chương 1, 2 đại số và chương 1,2 hình học một cách sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, chứng minh,... nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

- Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, tư duy và lập luận toán học để trình bày bài giải và nhận xét bài làm của bạn nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Học sinh biết vận dụng kĩ năng tính toán vào giải bài tập nhằm phát triển năng lực tính toán.

3. Về phẩm chất

- Độc lập: Biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp.

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

II.

Thiết bị dậy học 1. Giáo viên: Đề

2. Học sinh: Ôn tập lí thuyết chương I, II, bảng nhóm, thước kẻ, MTBT Kiểm tra 90 phút dưới sự chỉ đạo của PGD

I II . Tiến trình bài dạy

THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Cấp độ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp thấp Cấp cao

Cộng

(2)

Chủ đề

TNK

Q TL TNK

Q TL TNK

Q TL TN

KQ TL

1. Căn thức bậc hai – căn bậc ba

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Trục căn thức ở mẫu

- Vận dụng Tính giá trị biểu thức chứa căn bậc ba

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Vận dụng kiến thức BĐT cô si tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Số câu 1;2 3;4;

19

1 20 4 8

Số điểm 0,5 0,75 1,0 0,25 0,5 3,25

Tỉ lệ 5% 7,5% 10% 2,5% 5% 32,5

% Hàm số và đồ

thị

Nhận biết hàm bậc nhất bậc 2 hàm đồng biến

Biết tìm điều kiện của hàm số và các điểm thuộc đồ thị

Số câu 5;7

;18

6;8;

17

2/

a,b

8

Số điểm 0,75 0,75 0,7

5

2,25

Tỉ lệ 7,5% 7,5% 7,5

%

22,5

% Hệ thức

lượng trong tam giác vuông

Biết sử dụng tỉ số lượng giác và

Biết dùng hệ thức lượng để tính độ dài doạn thăng

Vận dụng các kiến thức có liên quan để

Số câu 9;10;

12;15

;16

11;13

;14

3/b 3/a;

c; d

12

Số điểm 1,25 0,75 0,5 2 4,5

Tỉ lệ 12,5

%

7,5% 5% 20% 45%

(3)

Đường tròn biết được đường kính

của đường

Biết tính khoảng cách và được tính chất của hai tiếp tuyến vẽ hình

Vận dụng các kiến thức có liên quan để chứng minh2

đoạn thẳng bằng nhau Số điểm

Số câu 12

Số điểm 2

Tỉ lệ 7,5% 5% 20%

Tổng Số câu 9 3 4

Tổng Số điểm

2,5 2,0 1,5 3 10

Tỉ lệ 12,5

%

7,5% 5% 20% 100

Đề

Tệp đính kèm

(4)

Tuần 18 Soạn ngày 17/12/2021 Tiết 36

Môn Toán. Lớp 9 Thời gian thực hiện : 1 tiết I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố và chỉ ra cách làm hay và những sai lầm cho hs trong bài làm kiểm tra cuối kì.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học.

- Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng kí hiệu, NL giải các bài toán 3. Phẩm chất

- Chăm chỉ, miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện bài toán

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi đề thi HKI.

2. Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm.

a. Mục tiêu: Hs được hệ thống hóa lại các kiến thức về căn bậc hai, căn bậc ba và hàm số bậc nhất và các tính chất liên quan

b. Nội dung: Hs nhớ lại kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + Chuyển giao nhiệm vụ : Bài tập trắc

nghiệm

I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.

Câu 1: Biểu thức 3x2 xác định với các giá trị nào của x sau đây:

A . x >

2

3 B. x

2

3 C. x =

2

3 D. x <

2 3

Câu 2: Biểu thức ( 3 2) 2 có giá trị là:

A. 3 2 B.2 3 C. 1 D. (-1)

I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Bài giải:

Câu 1. B vì    

3x 2 0 x 2 3

Câu 2. B vì 3 2 2   3

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án B B A A C D

(5)

Câu 3: Biểu thức

3 1

27

có giá trị là:

A .

1 3

B.

1

3

C.

1

9 D.

1 9

Câu 4: So sánh hai số x3 3

4 2

y thì kết quả là:

A. x y B. x y B. C. x y D. x y

Câu 5: Đồ thị hàm số y ax 3 đi qua điểm A(2;1)khi a bằng:

A.a 1 B. a1 C. a2 D. a 2

Câu 6: Đồ thị hai hàm số y x 3

2

y kxlà hai đường thẳng song song với nhau khi k có giá trị là:

A.k 3 B. k  3 C. k1 D. k  1

+ Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi vào vở

+ Báo cáo kết quả: Hs lần lượt đứng tại chỗ trả lời

+ Đánh giá kết quả:

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá

-Gv nhận xét, chốt lại kq

Câu 3. A vì



3 1 1

27 3

Câu 4. A vì 3 3 3 .32 27;4 2 32

Câu 5. C vì 1 2. a  3 a 2

Câu 6. D

2. Hoạt động 2: Bài tập tự luận

a. Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức về căn bậc hai để giải một số bài tập cụ thể b. Nội dung: Làm bài tập 1; 2

c. Sản phẩm: Đáp án bài tập 1; 2 d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + Thực hiện nhiệm vụ: Hs

dựa vào các công thức biến đổi căn bậc hai làm bài 1

II/ Tự luận

(6)

+ Báo cáo kết quả: Lần lượt từng hs lên bảng làm bài + Đánh giá kết quả:

Bài 1. (3,0 điểm)

Cho

10 5

5 25 5

x x

A x x x

a/ Rút gọn A .

b/ Tìm các giá trị của x để A0

+ Thực hiện nhiệm vụ: Hs dựa vào các kiến thức về hàm số bậc nhất làm bài 2.

+ Báo cáo kết quả: Lần lượt từng hs lên bảng làm bài + Đánh giá kết quả:

Bài 2. (3,0 điểm) Cho đường thẳng ( )d :

( 4) 6

y m x m  (m là tham số)

a) Tìm m để đường thẳng ( )d đi qua điểm A( 1; 2) .

b) Vẽ đường thẳng ( )d với giá trị tìm được của m ở câu a).

c) Tìm m để đường thẳng ( )d song song với đường thẳngy  2x 3 d) CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng ( )d luôn đi qua một điểm cố định.

1. Bài 1

10 5

5 25 5

x x

A x x x

a/ Rút gọn: ĐKXĐ: x0;x25

10 5 ( 5) 10 5( 5)

5 25 5 ( 5)( 5)

x x x x x x

A x x x x x

 

10 25 ( 5)2 5

( 5)( 5) ( 5)( 5) 5

x x x x

x x x x x

Vậy

5 5 A x

x

b/

ĐểA 0

x 5 0 x 5

 

x  5 0 x   5 0 x 25 kết hợp với ĐKXĐ

Suy ra: Với 0 x 25 thì A0 2. Bài 2

a) Thay x 1;y2 vào y(m4)x m 6 Tính đúng được m0

b)Với m0 ta có y4x6 . Chỉ ra được 2 điểm thuộc ( )d

Vẽ đúng ( )d : y4x6

c) Chỉ ra đ/k: m  4 2; 6 m 3 Tính được m 6

d) Giả sử( )d luôn đi qua điểm cố định I x y( ; )0 0

0 ( 4) 0 6

y m x m

  m

Tính được ( ; ) (1;10)x y0 0

4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức về căn bậc hai và hs biết vận bất đẳng thức Cô si để tìm GTNN

b. Nội dung: Hs tìm GTNN của biểu thức.

c. Sản phẩm: Tìm được GTNN d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

(7)

+ Chuyển giao nhiệm vụ : Làm bài tập 4

Bài 4. (1,0 điểm) Cho x0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

2 4

3 2020

A x x

 x

+ Thực hiện nhiệm vụ: Hs dựa vào các công thức biến đổi căn bậc hai và hằng đẳng thức làm bài 4

+ Báo cáo kết quả: 1hs lên bảng làm bài

+ Đánh giá kết quả:

- Gv nhận xét, chốt lại kq Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập lý thuyết về căn bậc hai và hàm số bậc nhất

- Mang theo SGK tập 2 để học tiếp chương III.

3. Bài 4:

Ta có: Ax 22 x 4 2016

x

Do x0, áp dụng BĐT Cô – si cho hai số dương x

4 x có:

4 4 x x

lại có x22 0 => A2020 với mọi x

Dấu “=” xảy ra  x 2 (T/m đk) Vậy GTNN của A là 2020 khi x2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán trong thực tế1.

- Biết vận dụng kiến thức để vẽ hình và tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng, giải được 1 số bài toán thực tế/..

Ấn liên tiếp các phím để máy tính hiển thị kết quả tính các số đặc trưng của mẫu số liệu. Ấn tiếp phím để xem thêm

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, so sánh,... nhằm phát triển năng lực sáng tạo. Phẩm chất:. - Chăm chỉ:

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, so sánh,.... nhằm phát triển năng lực

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, so sánh,.... nhằm phát triển năng lực

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, so sánh,... nhằm phát triển năng lực sáng tạo. Phẩm chất:.. - Chăm chỉ:

- Học sinh biết vận dụng định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch một cách sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng