• Không có kết quả nào được tìm thấy

a) Vẽ đồ thị hàm số (1) khi m =2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "a) Vẽ đồ thị hàm số (1) khi m =2"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên thí sinh: ……….………. Số báo danh: ………..

Câu 1: (2,0 điểm)

Cho hàm số bậc hai y =x2−2(m−1)x−3m+4 (1), với mlà tham số.

a) Vẽ đồ thị hàm số (1) khi m =2.

b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi giá trị của m.

c) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x x1, 2 thỏa mãn x1−2x2 =1.

Câu 2: (3,0 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, với A

( )

2; 3 , B

(

− −2; 1

)

, C

( )

1;5 .

a) Tìm tọa điểm D sao cho DADB+4.DC =0.

b) Viết phương trình đường thẳng đi qua D và tạo với đường thẳng AB góc 45°. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Câu 3: (3,0 điểm)

Giải hệ phương trình và bất phương trình sau đây:

a)

2 2

4 2 2

2 3 15

2 4 5

x y x y

x y x y

 + + =



 + − − =



.

b) 2x2−8x +4 >x−2.

Câu 4: (2,0 điểm)

Cho ba số thực x y z, , ∈ 0; 3 , thỏa mãn x+ + =y z 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

(

2 2 2

)

3 2

P = x +y +zxyz.

============= Hết =============

Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

SỞ GD-ĐT BẮC NINH

TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 (Đề có 01 trang)

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG

NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Toán – Lớp 10

Thi gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Thi ngày: 10/3/2021

(2)

Trang 1

SỞ GD-ĐT BẮC NINH

TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 (HDC có 03 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM

KÌ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Toán – Lớp 10

Lời giải sơ lược Điểm

Câu 1: (2,0 điểm)

a) Với m =2 thì hàm số (1) trở thành y =x2−2x−2 và có đồ thị như sau

x y

1

1 3 - 1

- 3 - 2

O

1,0

b) Gọi M x y( ; )0 0 là điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi giá trị của m. Ta có

2

0 0 0

2

0 0 0 0

0 0 2

0 0 0

0

2( 1) 3 4,

(2 3) ( 2 4) 0,

2 3 0 3

132 .

2 4 0

4

y x m x m m

m x y x x m

x x

y x x

y

= − − − + ∀ ∈

⇔ + + − − − = ∀ ∈



  = −

 + = 

 

⇔ ⇔

 − − − = 

 

  =

Vậy 3 13

( ; )

M −2 4 là điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi giá trị của m.

0,5

c) Phương trình x2−2(m−1)x−3m+ =4 0 có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 khi và chỉ

khi 2 1 13

' 3 0

m m m − +2

∆ = + − > ⇔ > hoặc 1 13 2 (2).

m − −

< Lúc này, theo

định lí Viet, ta có

1 2 2( 1), 1 2 4 3 .

x +x = mx x = − m

Nhận thấy 1 2 1 2

1 2

2( 1) 4 3 2 3

2 1 3 , 3

x x m m m

x x

x x

 + = − − −

 ⇔ = =

 − =



, từ đây thế vào

(3)

Trang 2

1 2 4 3

x x = − m và biến đổi ta được 2 9 3 105

8 9 27 0

m m m − ±16

+ − = ⇔ = . Cả hai

giá trị này đều thỏa mãn (2). Vậy với 9 3 105 m − ±16

= thì đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ

1, 2

x x thỏa mãn

1 2 2 1

xx = .

0,5

Câu 2: (3,0 điểm)

a) Gọi D x y( ; )0 0 thì DA=(2−x0; 3−y0),DB = − −( 2 x0; 1− −y0),DC =(1−x0;5−y0),

0 0

4. (8 4 ;24 4 ).

DADB + DC = − xy Do đó

0 0

0 0

8 4 0 2

4. 0 .

24 4 0 6

x x

DA DB DC

y y

 

 − =  =

 

− + = ⇔  ⇔

 − =  =

 

 

Vậy D(2; 6).

1,0

b) Đường thẳng d đi qua điểm D(2;6), có một vectơ pháp tuyến n1 =( ; ),a b a2+b2 ≠0.

Phương trình của d có dạng a x( −2)+b y( −6)=0.

AB= − −( 4; 4) nên n2 =(1; 1)− là một vectơ pháp tuyến của đường thẳngAB.

Ta có 1 2

2 2

1 2

. 2 0

cos 45 2a 0 .

2 0

. 2( )

n n a b a

b b

n n a b

−  =

° = ⇔ = + ⇔ − = ⇔  =

0,5

Nếu a =0 thì b≠0 nên d có phương trình y− =6 0.

Nếu b =0 thì a ≠0 nên d có phương trình x− =2 0.

Vậy có 2 đường thẳng đi qua D và tạo với đường thẳng AB góc 450 có phương trình lần lượt là x− =2 0,y− =6 0.

0,5

c) Với A

( )

2; 3 , B

(

− −2; 1

)

, C

( )

1; 5 thì AB =4 2,BC =3 5,CA= 5,

1( ) 2( 2 5).

p= 2 AB+BC +CA = + Diện tích tam giác ABC

0,5

( ( )( ) 6.

S = p pAB pBC pCA =

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là . . 5 2

4. 2

AB BC CA

R= S = .

0,5

Câu 3: (3,0 điểm) a)

2 2 2 2

4 2 2 2 2 4 2 2

2 3 15 2 3 15

2 4 5 2( 2 3 ) 2 4 35

x y x y x y x y

x y x y x y x y x y x y

 

 + + =  + + =

 

 ⇔

 

 + − − =  + + + + − − =

 

 

 

2 2

2 2

2

2 2 2

2

2 3 15

2 3 15

( ) 2( ) 35 0 5

7

x y x y

x y x y

x y

x y x y

x y

 + + =

 

 + + = 

  + =

⇔ + + + − = ⇔ + = −

2 2

2 2 2 2 2 2

2 2

2 2 2 2 4 2

5 5 0

(5 ) 2 3(5 ) 15 (4 ) 0 5

2.

7 7

( 7 ) 2 3( 7 ) 15 8 36 1

y x y x x

x x x x x x y

y x y x x

x x x x x x y

 = −  = −  =

  

 − + + − =  − =  =

  

⇔ = − −− − + + − − = ⇔ −= − −− = ⇔  == ±

0,75

0,75

(4)

Trang 3

b)

2

2

2 2

2 8 4 0

2 0 2 2

2 8 4 2 .

4

2 8 4 ( 2)

2 0

x x

x x

x x x

x x x x

x

 − + ≥



 − <  ≤ −

 

− + > − ⇔  − ≥ − + > − ⇔  >

1,5

Câu 4: (2,0 điểm)

x y z, , ∈ 0; 3 , và x+ + =y z 4 nên

2 2 2 2 2 2

2 2 2 2

2 2 2 2

2 (3 )(3 )(3 ) 0

2 27 9( ) 3( ) 0

27 9.4 3( ) 0

6( ) 2 18

3( ) 6( ) 2 18 3( )

3( ) 2 18 3( )

3.4 2 18 3(

xyz x y z

xyz x y z xy yz zx xyz

xy yz zx xyz xy yz zx xyz

x y z xy yz zx xyz x y z

x y z xyz x y z

xyz x y z

+ − − − ≥

⇔ + − + + + + + − ≥

⇔ − + + + + ≥

⇔ + + + ≥

⇔ + + + + + + ≥ + + +

⇔ + + + ≥ + + +

⇔ + ≥ + + +

2 2 2

) 3(x y z ) 2xyz 30.

⇔ + + − ≤

1,0

0,5 Dấu “=” xảy ra khi trong ba số x y z, , có một số bằng 0, một số bằng 1 và một số bằng 3.

Vậy maxP =max 3

{ (

x2+y2+z2

)

2xyz

}

=30. 0,5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết tiếp tuyến của   C tại điểm M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm P và Q sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam

Hãy tính diện tích tam giác và các bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC.. Cán bộ coi thi không giải thích

Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC... Trong các khẳng định sau, khẳng định

Xét hình trụ nội tiếp hình nón sao cho thể tích khối trụ lớn nhất, khi đó bán kính đáy của khối trụ bằng.. Giá trị nhỏ nhất của chu vi đường tròn ngoại tiếp

Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác IJK và đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính

Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC, đường cao h a.. Viết PTTS của đt AB, pttq của

Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp tam giác IJK và đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính bằng nhau... Cho tam giác ABC có ba

Tính độ dài bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác