• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: h1_175201914

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: h1_175201914"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ HOÁ - SINH - ĐỊA

MÃ ĐỀ 01 (Đề này gồm 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC 9

Ngày 17/4/2019

Năm học : 2018- 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên học sinh:...Lớp ...

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1: Công thức cấu tạo của metan là A. H

| H – C – H

| H

B. H H | | H – C – C – H

| | H H

C. HC ≡ CH D. CH2 = CH2

Câu 2: Công thức cấu tạo của etilen là

A. CH3 – CH3 B. CH2 – CH2

C. HC ≡ CH D. CH2 = CH2

Câu 3: Công thức cấu tạo của axetilen là A. H

| H – C – H

| H

B.

C. HC ≡ CH D. CH2 = CH2

Câu 4 : Công thức cấu tạo của benzen là A. H

| H – C – H

| H

B.

C. HC ≡ CH D. CH2 = CH2

Câu 5: Công thức cấu tạo của rượu etylic là

A. CH3 – CH2 – OH B. CH2 = CH – OH C. CH3 – COOH D. CH3 – CH2 – COOH Câu 6: Công thức cấu tạo của axit axetic là

A. CH2 = CH – OH B. CH3 – COOH

C. CH3 – CH2 – OH D. CH3 – CH2 – COOH Câu 7: Công thức phân tử của chất béo là

A. CH3COOH B. C3H5(OH)3

C. (C17H35COO)2C3H5 D. (C17H35COO)3C3H5

Câu 8: Công thức phân tử của glucozơ là

A. C6H12O6 B. C12H22O11

C. C2H5OH D. (C17H35COO)3C3H5

Câu 9: Công thức phân tử của saccarozơ là

Trang 1/3 - Mã đề thi 01

(2)

A. C6H12O6 B. C12H22O11

C. C2H5OH D. (C17H35COO)3C3H5

Câu 10: Công thức chung của chất béo là

A. CH3COOH B. C3H5(OH)3

C. (R – COO)2C3H5 D. (R – COO)3C3H5

Câu 11: Sản phẩm sau khi lên men (men giấm) dung dịch rượu etylic loãng

A. C2H5OH B. CH4

C. CH3COOH D. C2H4

Câu 12: Sản phẩm sau khi lên men (men rượu) tinh bột, đường là

A. C2H5OH B. CH4

C. CH3COOH D. C2H4

Câu 13: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. C2H5OH B. CH4

C. CH3COOH D. C2H4

Câu 14: Rượu etylic và axit axetic đều có phản ứng với

A. Na B. Mg

C. CaCO3 D. Ca(OH)2

Câu 15: Chất có phản ứng tráng gương là

A. saccazozơ B. glucozơ

C. chất béo D. axit axetic

Câu 16: Phản ứng hóa học viết đúng là

A. C2H5OH + 3O2 men gi mâ 2CO2 + 3H2O B. C2H5OH + O2 tO CH3COOH + H2O

C. C2H5OH + O2 men gi mâ CH3COOH + H2O D. C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O

Câu 17: Chất béo và saccarozơ đều có

A. phản ứng thế B. phản ứng tráng gương

C. phản ứng xà phòng hóa D. phản ứng thủy phân Câu 18: Chất tác dụng với natri cacbonat tạo ra khí cacbonic là

A. nước. B. axit axetic.

C. rượu etylic. D. chất béo

Câu 19: Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ, ta dùng A. dung dịch AgNO3 trong amoniac B. dung dịch axit

C. quỳ tím D. kim loại

Câu 20: Để phân biệt axit axetic và rượu etylic, ta dùng A. dung dịch AgNO3 trong amoniac B. nước

C. quỳ tím D. Na

Câu 21: Phản ứng hóa học viết đúng là A. C6H12O6 men gi mâ 2C2H5OH + 2CO2

B. C6H12O6 + O2 tO 2C2H5OH + 2CO2

C. C6H12O6 men ruou 2C2H5OH + 2CO2

D. C6H12O6 men ruou C2H5OH + CO2

Câu 22: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được

A. glixerol và muối của các axit béo B. glixerol và axit béo

Trang 2/3 - Mã đề thi 01

(3)

C. glixerol và muối của một axit béo D. glixerol và xà phòng Câu 23: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. metan, glucozơ, benzen B. metan, etilen, benzen

C. axit axetic, glucozơ, saccarozơ D. rượu etylic, axit axetic, etilen Câu 24: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm hiđrocacbon?

A. metan, glucozơ, benzen B. metan, etilen, benzen

C. axit axetic, glucozơ, saccarozơ D. rượu etylic, axit axetic, etilen Câu 25: Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng

A. lên men giấm B. lên men rượu

C. trùng hợp D. xà phòng hóa

Câu 26: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có chứa

A. nhóm (– OH) B. nhóm (– COOH)

C. liên kết đôi D. liên kết đơn

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít etilen (đktc) trong bình chứa oxi. Thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc) là

A. 6,72 lít B. 4,48 lít

C. 2,24 lít D. 11,2 lít

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít axtilen (đktc) trong bình chứa oxi. Thể tích khí CO2 tạo thành (ở đktc) là

A. 6,72 lít B. 4,48 lít

C. 2,24 lít D. 8,96 lít

II. Tự luận (3 điểm)

Câu 29. (2,5 đ). Đốt cháy hoàn toàn 13,8 g rượu etylic trong không khí.

a. Tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành ?

b. Tính thể tích không khí cần dùng? (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí) c. Cho lượng rượu etylic ở trên vào cốc có khoảng 300 ml nước và cho thêm 1 ít men giấm vào và khuấy đều, để vào chỗ râm mát khoảng 1 tuần. Giả sử toàn bộ lượng rượu etylic ở trên đã lên men thành giấm ăn. Tính khối lượng axit axetic có trong dung dịch giấm ăn thu được?

Câu 30. (0,5 đ). Vì sao các loại quả khi để chín quá lại có mùi rượu?

Trang 3/3 - Mã đề thi 01

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

D. Các chất béo đều bị thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm. Trùng hợp etilen. Axit axetic tác dụng với magie. Oxi hóa rượu etylic thành axit axetic.

Bài 46: MỐI LIÊN HỆ GiỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT

(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch (4) Phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng một chiều.. Số phát

(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch (4) Phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng một chiều.. Số phát

[r]

[r]

(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch (4) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển thành màu hồng.. (6) Các

Câu 22: Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom... Câu 23: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu