• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 6 / 4 / 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021

Tự nhiên và xã hội

MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu:

1.KT:- Nêu được tên, lợi ích của một số loài động vật sống dưới nước.

2.KN:- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu).

3.TĐ: - yêu thích môn học II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN.

- Kỹ năng quan sát , tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống dưới nước.

- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60-61. Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật (sống ở nước mặn và ngọt), có gắn dây để có thể móc vào cần câu. 2 cần câu tự do.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động

2. Bài mới

a. Khám phá Gọi 1 HS hát bài hát Con cá vàng.

- Hỏi HS: Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu?

- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những con vật sống dưới nước như cá vàng.

b. Kết nối

Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước

-Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn quay mặt vào nhau.

-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết:

+ Tên các con vật trong tranh?

+ Chúng sống ở đâu?

+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 ntn?

- Hát

- 1 HS hát – cả lớp theo dõi.

- Sống dưới nước.

-HS về nhóm.

-Nhóm HS phân công nhiệm vụ: 1 trưởng nhóm, 1 báo cáo viên, 1 thư ký, 1 quan sát viên.

-Cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi của GV.

-1 nhóm trình bày bằng cách: Báo cáo viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh GV treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt).

-Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét.

(2)

-Gọi 1 nhóm trình bày.

Kết luận: Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông, …)

 Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn Vòng 1:

-Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật / mỗi lần. Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất.

-Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng.

-Tổng hợp kết quả vòng 1.

Vòng 2:

-GV hỏi về nơi sống của từng con vật:

Con vật này sống ở đâu? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lượt như thế cho đến hết các con vật đã kể được.

-Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết quả đội thắng.

Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất -Treo (dán) lên bảng hình các con vật sống dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội lên câu cá.

-GV hô: Nước ngọt (nước mặn) – HS phải câu được một con vật sống ở vùng nước ngọt (nước mặn). Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của mình.

-Sau 3’, đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố thắng cuộc.

c. Thực hành

Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật

+Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có ích lợi gì?

+Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên một số con vật này.

- Lắng nghe GV phổ biến luật chơi, cách chơi.

- HS chơi trò chơi: Các HS khác theo dõi, nhận xét con vật câu được là đúng hay sai.

+Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi).

+Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, … +Phải bảo vệ tất cả các loài vật.

-HS về nhóm 4 của mình như ở hoạt động 1 cùng thảo luận về vấn đề GV đưa ra.

-Đại diện nhóm trình bày, sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung.

-1 HS nêu lại các việc làm để bảo vệ các con vật dưới nước.

(3)

+Có cần bảo vệ các con vật này không?

-Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước:

+ Vật nuôi.

+ Vật sống trong tự nhiên.

- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày.

- Kết luận: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được.

3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật.

______________________________________

Tập viết

CHỮ HOA A ( Kiểu 2)

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2, chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ao liền ruộng cả (3 lần)

* Kỹ năng:

- Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

*Thái độ:

- HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

2. Mục tiêu riêng

- Viết theo mẫu chữ hoa A.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu chữ A, kiểu 2 bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS chức 1.Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. (5p)

- Gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng:

Yêu luỹ tre làng. y/c 2 HS lên bảng

- Cả lớp viết bảng con: Yêu

-Lắng nghe

(4)

viết.

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1. Giới thiệu bài - Giới bài học 3.2 Phát triển bài a) HDHS viết chữ hoa.

- HD HS quan sát nhận xét chữ A - HD HS cách viết

- Viết mẫu lên bảng

- Cho HS tập viết bảng con - Sửa lỗi cho HS.

b) HD viết câu ứng dụng - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng - Giải nghĩa câu ứng dụng

- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét

- Viết mẫu chữ Ao và HD HS cách viết

- HD viết bảng con - Nhận xét chữa lỗi

c) HD HS viết vào vở TV - N êu y/c viết

- Cho HS viết bài vào vở - Theo dõi uốn nắn - Thu chấm 5 đến 7 bài - Nhận xét

4 Củng cố

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5 Dặn dò.

- Về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa M

- HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát nhận xét - HS quan sát

- HS viết bảng con

- Cả lớp theo dõi.

- HS nghe

- HS nghe, theo dõi - Viết bảng con - HS theo dõi - HS viết bài

- HS nghe.

-Viết Bảng con chữ A

Viết 2 dòng chữ A

_________________________________________

Bồi dưỡng tiếng toán

CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được các số từ 111 đến 200, biết đọc viết các số từ 111 đến 200, biết so sánh các số từ 111 đến 200, biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết các số từ 111 đến 200

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng toán.

- Các hình vuông, các hình chữ nhật, các hình vuông nhỏ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

(5)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng làm bài

+Đọc các số sau: 170; 200; 105; 109 +So sánh: 105...109 104...102 130...190 190...190 - GV nhận xét .

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu các số từ 101 đến 110 (10) - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?

- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi:

? Có mấy chục và mấy đơn vị?

- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.

- Giới thiệu số 112, 115 tương tự như giới thiệu số 111.

- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng:

118, 120, 121, 122, 127, 135.

-Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.

3. Thực hành Bài 1 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

- Gọi HS đọc lại các số vừa viết?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Vẽ lên bảng tia số lên và hỏi:

- Số liền sau 111 là số mấy?

- Số liền sau 112 là số mấy?

- Số đứng trước hơn kém số đứng sau bao nhiêu lần?

- 3 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài bảng con.

- Nhận xét

- Nghe

- Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết vào cột trăm.

- Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.

- HS viết và đọc số 111.

- Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số.

- Nhiều HS đọc nối tiếp; đọc đồng thanh

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - 2 HS làm bảng, lớp làm VBT.

111: Một trăm mười một 117: Một trăm mười bẩy 154: Một trăm năm mươi tư 181: Một trăm tám mươi mốt 195: Một trăm chín mươi lăm - Nhận xét

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK --->

111 112 … 114 … 116 117… 110 - Trả lời

- HS làm bài cá nhân

- HS đọc, đỏi chéo vở kiểm tra - Nhận xét

(6)

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét Bài 3 (6)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau.

-Viết lên bảng: 123 … 124 và hỏi:

? Hãy so sánh chữ số hàng trăm ( hàng chục) của số 123 và số 124.

? Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị?

? 3 như thế nào so với 4?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Ý nào sau đây các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ?

A. 111; 109 ; 123 ; 145.

B. 111 ; 109 ; 123 ; 145.

C. 111 ; 109 ; 145 ; 123.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Các số có 3 chữ số

- HS đọc

- Chữ số hàng trăm cùng là 1,chục là 2.

- Số 123 là 3, số 124 là 4

- 3 < 4HS làm bảng, lớp làm VBT 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 - HS nhận xét.

- HS trả lời.

- HS nghe

_________________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG (1t’) Bài 8: Bài học từ hòn đá giữa đường

I. Mục tiêu:

- Thấy được sự chỉ bảo ân cần của Bác đối với những người giúp việc.

- Hiểu được bài học về việc cẩn thận, không nên nhanh nhẩu đoảng dẫn đến hỏng việc. HS nhận ra được lợi ích của việc bình tĩnh giải quyết một việc gì đó, tác hại của việc cố gắng làm nhanh nhưng cẩu thả dẫn đến hỏng việc

- Rèn luyện đức tính bình tĩnh, cẩn thận II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1.KT bài cũ: Bác quí trọng con người

-Kể tên những việc nên làm để thể hiện sự quý trọng đối với mọi người xung quanh?

3 HS trả lời – Nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Bài học từ hòn đá giữa đường b.Các ho t ạ động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(7)

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm đoạn truyện “Bài học từ hòn đá giữa đường” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.26) GV hỏi:

+ Vì sao chiếc xe ô tô lại hỏng giữa đường?

+ Khi xe hỏng, người lái xe xuống sửa chữa, Bác đã làm gì?

+ Để người lái xe bình tĩnh sửa xe, Bác đã làm gì?

+ Khi xe sửa xong, tiếp tục lên đường, Bác đã khuyên người lái xe điều gì?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Các em hãy cùng trao đổi để hiểu câu tục ngữ Bác Hồ đã dùng để khuyên người lái xe: “ Tham đĩa bỏ mâm?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta nên có đức tính gì khi làm việc ?

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+ Bình tĩnh để làm một việc gì đó, kết quả sẽ ra sao?

+ Vội vã, nôn nóng làm một việc gì đó, kết quả sẽ như thế nào?

+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh co thể khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và cho mọi người, em nên làm gì?

GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Các em hãy kể ra những tình huống tương tự khác trên đường khi tham gia giao thông. Hãy nêu cách giải quyết các tình huống đó.

3. Củng cố, dặn dò:

+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh có thể khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và cho mọi người, em nên làm gì?

Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe -HS trả lời cá nhân

- Các bạn bổ sung

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

+ HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày

-HS trả lời -Lắng nghe

____________________________________

Chiều:

ĐẠO ĐỨC

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.

2. Kỹ năng: Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để gíp đỡ người khuyết tật.

3. Thái độ: Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC - Kĩ năng thể hiện sư cảm thông với người khuyết tật.

(8)

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết các vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuýêt tật.

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

?Em cần làm gì khi găp người khuyết tật?

? Hãy nêu những việc mà các em có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật ?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (18) Xử lí tinh huống - GV yêu cầu các nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống cho nhóm mình.

- GV nêu tình huống: Đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt.Thủy chào: “Chúng cháu chào chú ạ !”. Người đó bảo: “Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với.” Quân liền bảo:

“Về nhà nhanh để xem hoạt hình trên ti vi , cậu ạ.”

? Nếu em là Thủy em sẽ làm gì khi đó?

Vì sao?

- GV kết luận: Thủy nên khuyên bạn: cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.

3. Hoạt động 2: (12) Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật

- GV yêu cầu HS các nhóm lên trình bày ,giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được

- Sau mỗi nhóm trình bày GV tổ chức cho các em thảo luận

- GV kết luận : GV nhận xét và tuyên dương những nhóm có những tư liệu hay - GV: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ ,thiệt thòi , họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi,vất vả, thêm

- HS trả lời. Cả lớp theo dõi.

- Nhận xét

- HS nghe

- Các nhóm trưởng lên bốc thăm và đọc tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe

- HS các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp

- Các nhóm khác bổ sung nếu cần

- HS trình bày tư liệu

- Các nhóm nhận xét ,và đóng góp ý kiến về tư liệu mà nhóm các bạn vừa sưu tầm được

(9)

tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Em sẽ làm gì khi gặp người bị cụt chân đang lên ô tô?

A. Đứng nhìn.

B. Giúp họ lên xe

C. Đứng chỉ trỏ và cười họ.

- Nhận xét tiết học.

- Về học bài thực hiện những điều đã học.

Chuẩn bị bài sau.

- Trả lời

- HS nghe

____________________________________

Toán

CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

- Biết cách đọc, viết các số từ 111đến 200.

- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.

- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (a); bài 3.

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc viết các số từ 111 đến 200.

- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy logic; quản lý thời gian; hợp tác.

* Thái độ:

- HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

2.Mục tiêu riêng

-Biết nhìn và đọc lại số 111 đến 200 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình vuông và hình chữ nhật biểu diễn chục, trăm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS chức 1. Ổn định tổ chức (1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra: (5p)

- Cho học sinh so sánh:

101… 102 103… 101 109… 107 -Nhận xét, đánh giá.

3.Bài mới (30p) HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài

- 2 học sinh lên bảng.

101 < 102 103 > 101 109 > 107

- Lắng gnhe và điều chỉnh.

-Theo dõi

Nhắc tiêu

(10)

lên bảng.

HĐ 2. Giới thiệu các số từ 111 đến 200

- Gắn lên bảng hình biểu diễn hình số 100 ô và hỏi: Có mấy trăm?

-Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ?

- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1đơn vị, trong toán học, người ta dùng số 101 và viết 101.

*. Giới thiệu số 112, 113, 115 tương tự.

- Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 122, 127, 135.

- Yêu cầu các số đọc lại các số từ 111 đến 200.

HĐ 3. Hướng dẫn thực hành Bài 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 2a:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên vẽ lên bảng tia số như sách giáo khoa, sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Bài 3:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.

- Giáo viên hướng dẫn để điền dấu cho đúng, trước hết phải thực hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.

- Nhận xét, chữa sai .

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Có 1 trăm. Sau đó, lên bảng viết số như phần bài học.

- Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.

- Học sinh viết và đọc số 111.

- Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 học sinh lên bảng làm, 1 em đọc, 1 em viết, 1 em gắn hình biểu diễn.

- 2 học sinh lên bảng, 1 em viết, 1 em đọc số.

-1 học sinh đọc yêu cầu bài . -Học sinh tự làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra.

- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài, 1 học sinh lên bảng.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

-Học tự làm bài . -Học sinh đọc kết quả.

129 >120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 105 > 104 109 < 110 109 > 108 105 = 105 - Lắng nghe và điều chỉnh.

đề

-Nhìn và đọc số 111đến 200

Chép kết quả bài tập vào vở

-Lắng nghe

4. Củng cố, dặn dò: (3p)

(11)

- Cho học sinh đọc lại các số từ 111 đến 200( tư bé đến lớn và lớn đến bé ) -Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe về nhà thực hiện.

Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2021 Tập đọc

NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Hiểu Nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các CH trong SGK).

*Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

-KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân.

*GD Quyền trẻ em:

- Quyền được có gia đình, được kết bạn, được khen ngợi khi làm việc tốt.

2.Mục tiêu riêng

-Nhắc lại được tên bài tập đọc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh họa bài đọc, nếu có.

-Bảng phụ ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS chức 1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: (5p)

- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài Cây dừa.

- Nhận xét và đánh giá học sinh.

3. Bài mới (30p)

HĐ 1. Giới thiệu bài:

-Hỏi: Nếu bây giờ mỗi con được nhận một quả đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó?

- Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt cũng được ông cho mỗi bạn một quả đào.

Các bạn đã làm gì với quả đào của

- Hát tập thể.

- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn đọc.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

-Theo dõi

-Lắng nghe

(12)

mình? Để biết điều này, chúng ta cùng học bài hôm nay: Những quả đào.

HĐ 2. HDHS Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 học sinh khá đọc lại bài.

- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu. - HS đọc nối tiếp theo câu.

-Đánh vần tên bài + HDHS đọc từ khó: Yêu cầu học

sinh tìm các từ khó, dể lẫn khi đọc bài. Nghe học sinh trả lời và ghi các từ này lên bảng:

- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên:

+ Các từ đó là: thật là thơm, nó, làm vườn, hài lòng, nói, tấm lòng,…

+ Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên,…

+ Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ này. (Tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm).

- 5 đến 7 học sinh luyện đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.

- Gợi ý HS chia đoạn: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?

- Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn.

+ Đoạn 1: Sau một chuyến … có ngon không?

+ Đoạn 2: Cậu bé Xuân nói … Ông hài lòng nhận xét.

+ Đoạn 3: Cô bé Vân nói … còn thơ dại quá!

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

- Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 1. - HS đọc theo đoạn lần 1.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó.

+ HDHS đọc câu khó kết hợp giải nghĩa từ.

- Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2.

- HDHS giải nghĩa từ.

- HS đọc câu khó cá nhân.

- Học sinh đọc theo đoạn lần 2.

- HS đọc chú giải.

- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1. - 1 học sinh đọc bài.

- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm.

- Lần lượt từng học đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng - Các nhóm cử cá nhân thi đọc

(13)

thanh, cá nhân. cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp nhau, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.

- Nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

- Lớp đọc đồng thanh.

HĐ 3. HDHS tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

- HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

- Người ông dành những quả đào cho ai?

- Người ông dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu nhỏ.

- Xuân đã làm gì với quả đào ông cho?

- Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào một cái vò. Em hi vọng hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào to.

-Nhắc lại câu trả lời

- Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào?

- Người ông nói rằng sau này Xuân sẽ trở thành 1 người làm vườn giỏi.

- Vì sao ông nhận xét về Xuân như thế?

- Ông nhận xét về Xuân như vậy vì khi ăn đào, thấy ngon, Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có 1 cây đào thơm ngon như thế. Việc Xuân đem hạt đào đi trồng cũng cho thấy cậu rất thích trồng cây.

- Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?

- Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem vứt hạt đi. Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vẫn còn thèm mãi.

- Ông đã nhận xét về Vân như thế nào?

- Ông đã nhận xét: Ôi, cháu của ông còn thơ dại quá.

- Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại?

- Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn còn thèm mãi.

Bé chẳng suy nghĩ gì, ăn xong là vứt hạt đào đi luôn.

- Việt đã làm gì với quả đào ông cho? - Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, Việt đặt quả đào lên giường bạn rồi trốn về.

- Ông đã nhận xét về Việt như thế nào?

- Ông nói Việt là người có tấm lòng nhân hậu.

- Vì sao ông đã nhận xét về Việt như - Vì Việt rất thương bạn, biết

(14)

vậy? nhường phần quà của mình cho bạn khi bạn ốm.

- Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?

- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.

+ Con thích Xuân vì cậu có ý thức giữ lại giống đào ngon.

+ Con thích Việt vì cậu là người có tấm lòng nhân hậu, biết yêu thương bạn bè, biết san sẻ quả ngon với người khác.

+ Con thích người ông vì ông rất yêu quý các cháu, đã giúp các cháu mình bộc lộ tính cách một cách thoải mái, tự nhiên.

HĐ 4. HDHS luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu. - Lắng nghe và đọc thầm theo. -Lắng

nghe - Để đọc bài tập đọc này, chúng ta

phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?

- Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể chuyện, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt.

+ Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.

+ Lời của ông, đọc với giọng ôn tồn, tình cảm. Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc với vẻ tự hào, vui mừng.

+ Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu.

+ Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ.

+ Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng túng.

- Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh luyện đọc hai câu nói của ông.

- Một số học sinh đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.

- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. - 2 học sinh đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2. - 1 học sinh đọc.

- Gọi học sinh đọc mẫu câu nói của bạn Xuân. Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu.

- 1 học sinh đọc, các học sinh khác nhận xét và đọc lại.

- Gọi học sinh đọc mẫu câu nói của ông.

- 1 học sinh đọc, các học sinh khác nhận xét và đọc lại.

(15)

- Hướng dẫn học sinh đọc các đoạn còn lại tương tự như trên.

- Học sinh đọc đoạn 2.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau theo đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5.

- Gọi học sinh dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.

4. Củng cố, dặn dò: (3p)

- Dặn dò học sinh về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

_____________________________________________

Chiều:

Toán

CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc viết chúng. Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc viết các số có 3 chữ số.

* Thái độ:

- HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

2.Mục tiêu riêng

-Biết nhìn và đọc lại số có 3 chữ số dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu bài tập, bảng phụ - HS: Vở bài tập Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS chức

1.Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài 3 trang 145 tiết trước

- Nhận xét – khen ngợi.

3. Bài mới (30p) 3.1. GT bài:

3.2. Phát triển bài

a) Đọc và viết các số từ 111 đến 200

- Nêu vấn đề và gắn bảng phụ

- Cả lớp làm bài ra nháp.

-Theo dõi

Nhắc tiêu đề

(16)

lên lên bảng

- HD viết và đọc số 111.

- HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị và cho biết cần điền những số thích hợp nào

- Ghi lên bảng 243, nêu cách đọc cách viết.

- HD Viết và đọc số 243, 235, 310, 240…

- Tổ chức cho HS làm việc như với số 243

- Cho HS đọc lại và thuộc các số từ 111 đến 200.

b) Luyện tập Bài 1, 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài cá nhân, em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 1

- YC HS chữa bài.

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS quan sát số trên bảng và gợi ý HS cách làm.

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân

- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng

- Nhận xét - chữa bài.

4. Củng cố (2p)

- Số bốn trăm hai mươi lăm được viết là :

A. 40025 B. 425 C. 452

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: So sánh các số có ba chữ số.

- HS nêu ý kiến - HS đọc theo GV

- HS đọc cả lớp, cá nhân

- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài , nêu nối tiếp kết quả

- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi SGK - Nghe và quan sát

- HS làm bài vào phiếu bài tập, 1 HS làm vào phiếu to

- HS nhận xét

* HS khá giỏi làm thêm bài 3 và nêu kết quả.

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

-Nhìn và đọc số cố 3 chữ số

Chép kết quả bài tập vào vở

-Lắng nghe

Chính tả (Nghe - viết) NHỮNG QUẢ ĐÀO

(17)

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. Làm đ- ược các BT 2a.

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng ngồi viết, chữ viết cho HS.

*Thái độ:

- Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

2.Mục tiêu riêng

- Chép được tên bài và 2 câu trong bài chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS chức

1. Ổn định tổ chức. (1p) 2 Kiểm tra bài cũ: (5p)

- 2 HS lên bảng viết hoa bình, sinh nhật, quả chín, vin cành.

- GV NX – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1 GT Bài

3.2. Phát triển bài

a) HD HS tập chép chính tả - GV đọc bài CT trên bảng phụ - Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài - GV hỏi: Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa ?

- Yc HS đọc thầm đoạn văn

+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai và cách trình bày bài viết.

- Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ khó:

- GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài

- GV cho HS chép bài vào vở.

- GV theo dõi uốn nắn.

- Thu một số vở chấm nhận xét c) HDHS làm bài tập chính tả Bài 2 a

- Nêu yc bài tập

- GV cho HS làm bài cá nhân.

- Cả lớp viết ra nháp - HS nghe

- HS theo dõi

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK

- HS phát biểu

- Cả lớp viết vào nháp

- HS viết bài

- Cả lớp đổi vở chữa lỗi

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 1 HS làm vào phiếu to, cả lớp

-Hát

-Viết bảng

-Theo dõi -Lắng nghe

-Viết bảng con

-Viết bài vào vở

-Chép kết quả vào vở bài tập

(18)

- Mời một số HS trình bày - Chữa bài, nhận xét

4.Củng cố - Dặn dò (3p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về học bài viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

làm bài tập vào vở.

- Các HS khác nhận xét bổ sung

- HS theo dõi -Lắng

nghe

Bồi dưỡng tiếng việt:

NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1). Dựa vào trí nhớ và tóm tắt kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp được lời của bạn.

3. Thái độ: HS yêu thích kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Kho báu

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện

a. Kể lại từng đoạn câu chuyện (15) - GV kể mẫu lần 1

- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa + Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện.

- Gọi 1 HS yêu cầu của bài tập 1.

? Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1?

? SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 như thế nào?

? Bạn nào có cách tóm tắt khác?

? Nội dung của đoạn 3 là gì?

? Nội dung của đoạn cuối là gì?

- Nhận xét phần trả lời của HS.

+Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý.

Bước 1: Kể trong nhóm.

- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.

- 2 HS kể

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Nghe

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Đoạn 1: Chia đào.

- Quà của ông.

- Chuyện của xuân.

- HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho.

- Vân ăn đào như thế nào./ cô bé ngây thơ./

- Tấm lòng nhân hậu của Việt./

(19)

Bước 2: Kể trước lớp.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.

- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.

- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.

b. kể lại toàn bộ câu chuyện (12)

- GV chia thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt.

- Tổ chức cho các nhóm thi kể.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng.

- Kể lại trong nhóm.

- Mỗi HS trình bày một đoạn.

- Nhận xét theo tiêu chí đã nêu.

- HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.

- Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.

- Trả lời - HS nghe

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2021 Toán

SO SÁNH CÁC SỐ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số(không quá 1000).

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc viết so sánh các số có ba chữ số.

* Thái độ:

- Hs có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

2.Mục tiêu riêng

- Nhìn đọc được số 100, 200, 300 . -Biết 200>100

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: Vở bài tập Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS chức

1.Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 147 tiết trước

- Cả lớp làm bài ra nháp.

Theo dõi

(20)

- Nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài

a) Ôn lại cách đọc và viết số có 3 chữ số

- Treo bảng phụ lên bảng và cho HS đọc các số:

- Cho HS lấy tấm bìa hình vuông đã chia sẵn và nói :

- Viết các số

- So sánh các số: Gv treo bảng phụ lên bảng và y/c HD HS so sánh các số:

- Nêu KL chung

b) Luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn làm bài - Cho HS làm bài tập.

- GV nhận xét chữa bài Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập, em nào làm xong ý a làm tiếp ý b, c - Gọi 1 số HS nêu kết quả.

- YC HS NX bài bài trên bảng - Nhận xét- chữa bài.

Bài 3

- Gọi HS nêu y/c

- Cho HS làm bài cá nhân, em nào làm xong dòng 1 làm tiếp dòng 2,3.

- Mời các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố (2p)

- HS đọc các số đã treo trên bảng 401; 402 … 410

121; 122 …130 151;152 … 160 551;552 … 560

- Học sinh viết các số vào vở theo lời đọc của giáo viên.

- Năm trăm hai mươi mốt : 521 - HS nghe, so sánh

- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị.

- Xét các số ở hàng hai số (hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị) 234 < 235 235 > 234 194 > 139 139 < 194 199 < 215 215 > 199

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào SGK

127 > 121 865 = 865 124 < 129 648 < 684 182 < 192 749 > 549

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm vào vở bài tập a) 695 ; b) 979 c) 751

* HS khá giỏi làm thêm ý b, c và nêu kết quả.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

-Nhìn đọc các số 100, 200, 300

-đọc 200>

100

-lắng nghe

(21)

758 ... 780 Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là :

A. > B. = C.

<

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS nghe

_________________________________________

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1, 2). Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì ?

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về cây cối kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi.

* Thái độ:

- Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.

* GDBVMT:

- GD HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

2.Mục tiêu riêng

- Nói được từ 1 đến 2 từ về cây cối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, tranh ảnh một số loại cây, bút dạ.

- HS: Vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS chức 1.Ổn định tổ chức. (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi 2 HS viết tên các loại cây ăn quả đã học ở tiết LTVC trước.

- Nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1 G.T bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài

3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1

- Gọi HS đọc y/c bài 1.

- GV treo tranh lên bảng 3, 4 loài cây ăn quả để HS quan sát.

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- HS quan sát

-Theo dõi

(22)

- GV mời HS lên bảng nêu tên các loài cây đó, chỉ các bộ phận của cây

- GV nhận xét:

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.

- Nhắc HS: Các từ tả bộ phận của cây cối là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng loài cây.

- Chia lớp 2 nhóm và y/c các nhóm làm bài

- Mời đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét

Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - GV HD HS làm bài

- GV cho HS làm bài theo cặp - Mời một số cặp trình bày bài - Nhận xét, chữa bài.

4. Củng cố (2p) - Chọn ý trả lời đúng :

Từ nào không chỉ bộ phận của cây ăn quả :

A. Ngọn B. Xanh C. Thân

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Về học bài chuẩn bị bài tuần sau.

- Cả lớp nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- HS nghe

- Các nhóm làm bài

- Các nhóm khác nhận xét bổsung

+Rễ cây: Dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn…

+ Thân cây: To, cao, chắc…

+ Gốc cây: To, thô…

+ Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi…

+ Lá: Xanh biếc, tươi xanh…

+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm…

+ Quả: vàng rực, vàng tươi…

+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp…

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- HS nghe

- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích

- HS nghe

-Nêu 2 từ về cây cối

Lắng nghe

Chính tả (Nghe -viết) HOA PHƯỢNG

(23)

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm được BT 2a / b.

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS.

*Thái độ:

- Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

2.Mục tiêu riêng

- Chép lại được tên bài và câu 1.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập2.

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Lộc

1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 HS lên bảng viết các tiếng:

Nghĩa tình, tin yêu, xinh đẹp, mịn màng.

- GV NX đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1. GT bài

3.2. Phát triển bài

a) HD HS nghe viết chính tả - GV đọc bài CT:

- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài :

- GV hỏi: Nội dung bài thơ nói gì

?

- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài.

+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.

- Cho HS viết từ ngữ khó: chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa.

- GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài

- Cả lớp viết ra nháp

- HS theo dõi SGK

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK

- HS phát biểu: Bài thơ là lời nói của bạn nhỏ với bà thể hiện sự bất ngờ thán phục trược vẻ đẹp của hoa phượng

- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai

- Cả lớp viết vào bảng con - HS viết bài

- Cả lớp đổi vở chữa lỗi

-Viết bảng con

Chép bài vào vở

(24)

- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Đọc cho HS soát lại bài

- Thu một số vở chấm nhận xét c) HDHS làm bài tập chính tả Bài 2

- Nêu yc bài tập

- GV phát bảng phụ cho các nhóm làm bài.

- Mời các nhóm trình bày - Cho các nhóm nhận xét - Chữa bài, nhận xét, khen ngợi 4. Củng cố (2p)

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò (1p)

- Về học bài xem trước bài sau.

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài tập theo nhóm 2.

- Các nhóm khác nhận xét bổ xung

a) Các từ cần điền: xám, xác, sập, xoảng, sủi, si.

-Chép điền kết quả bài tập vào vở

Lắng nghe

Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.

*Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng độc, viết, so sánh cá số có ba chữ số * Thái độ:

- Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

2.Mục tiêu riêng HS Chí

- Nhìn và đọc, viết được 100, 110, 120, 130 - Làm bài tập 1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: Vở

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS chức 1.Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết - Cả lớp làm bài ra nháp.

-Lắng nghe

(25)

trước

- Nhận xét- đánh giá.

3. Bài mới 3.1 GT bài:

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài 1

- Gọi HS đọc y/c bài tập

- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, y/c các nhóm làm bài

- Mời các nhóm trình bày - Nhận xét chữa bài Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV cho HS làm bài, em nào làm xong ý a, b làm tiếp ý c,d

- GV chữa bài

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn làm bài, em nào làm xong cột 1 làm tiếp cột 2

- Cho HS làm bài tập.

- Nhận xét chữa bài

Bài 4, 5

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho cả lớp làm vào vở, em nào làm xong bài 4 làm tiếp bài 5

- Chữa bài, nhận xét.

4. Củng cố (2p)

Ý nào sau đây có kết quả đúng ?

A. 180 > 108 B. 186 > 192 C. 124 = 134

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : Mét

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- Các nhóm làm bài

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- 1 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.

a) 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000.

b) 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 100.

* HS khá giỏi làm ý c, d và nêu kết quả

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- HS làm bài vào SGK 543 < 590 342 < 432 670 < 676 987 > 897 699 < 701 695 = 600 + 95

* HS khá giỏi làm thêm cột 2 và nêu kết quả

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

- Cả lớp làm bài

299, 420, 875, 1000

* HS khá giỏi làm thêm bài 5 và nêu kết quả

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích.

-Đọc các số 100, 110, 120, 130

-Viết các số 100, 110, 120, 130

- Làm bài 1

-Lắng nghe

(26)

____________________________________

Tập đọc

CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (Trả lời được câu hỏi trong 1, 2, 4 SGK).

* Kỹ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và các cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài.

* Thái độ:

- HS có ý thức yêu quý và bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của quê hương.

2. Mục tiêu riêng - Nhắc được tên bài - Tập đọc câu 1

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

- HS: Sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS chức 1.Ổn định tổ chức. (1p)

2. Kiểm tra bài cũ. (5p)

- Gọi 2 HS đọc bài Những quả đào và TLCH 1, 2 SGK.

- Nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1. Giới thiệu bài:

- GT bài học, cho HS quan sát tranh 3.2. Phát triển bài

3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc

- Đọc mẫu toàn bài - tóm tắt nội dung bài.

- HD HS đọc cách đọc bài.

a) Đọc từng câu

- Đọc tiếp nối câu, kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)

- Gọi HS đọc lại từ tiếng khó - Sửa lỗi phát âm cho HS.

b) Đọc từng đoạn trước lớp

- 1 Hs đọc

- HS quan sát nhận xét

- Cả lớp theo dõi SGK - HS theo dõi

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.

- HS đọc cá nhân, ĐT

-Đọc lại tên bài cũ

-Đánh vần tên bài mới

(27)

- GV chia đoạn 2 đoạn

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu

- Gọi một số HS đọc câu văn dài

- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK b) Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia lớp thành các nhóm - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi - Cho cả lớp đọc ĐT.

3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.

- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời:

+ Những từ ngữ nào, những câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu.

- Giải nghĩa từ : Cổ kính

+ Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ,) được tả bằng những hình ảnh nào?

- Giải nghĩa từ : Cột đình - Đình – nhà công cộng của làng thời trước, dùng làm nơi thờ thành hoàng và họp việc làng (thường là nhà to rộng nhất làng) - Giải nghĩa từ : Rằn hổ mang – Rắn độc, sống ở đồng ruộng vườn tược, bờ bụi, dài trên 1m có khả năng bạnh cổ, lưng nâu thẫm vàng lục hay đen, đầu hơi rộng và dẹp, kiềm ăn chủ yếu về đêm, ăn thú nhỏ chuột, ếch, thằn lằn, còn gọi là rắn hổ mang thường, răn bành, rằn hổ đất

+ Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ

- Ngồi bóng mát ở gốc đa. Tác giả còn

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK

- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc ĐT.

- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là 1 thân cây.

- Thân cây: Là một toà cổ kính: chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.

- Cành cây: Lớn hơn cột đình - Ngọn cây: Chót vót giữa rừng xanh

- Rễ cây: Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ.

- Thân cây rất to…

- Cành cây rất lớn…

- Rễ cây ngoằn ngoèo…

- Ngọn cây rất cao…

- Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu…

… ánh chiều

-Tập đánh vần câu 1

-Nhắc lại câu trả lời của bạn

(28)

thấy những cảnh đẹp của quê hương ? - Giải nghĩa từ : Gợn sóng Nổi lên những làn sóng nhỏ.

- Gợi ý HS rút ra nội dung bài.

+ Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào ? - Gọi vài HS đọc lại

d) Luyện đọc lại.

- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn - Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.

- Nhận xét, khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.

- Hướng dẫn HTL bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc bài - Nhận xét khen ngợi

4. Củng cố. (2p)

- Từ nào cho biết cây đa sống rất lâu đời

?

A. Chót vót.

B. Cổ kính C. Ôm không xuể Đáp án : B

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò. (1p)

- Về học bài chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng.

- HS nêu ý kiến

- 3, 4 HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đọc

- HS nghe.

- HS thi đọc

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe.

-Lắng nghe

Kể chuyện NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1câu (BT1).

Dựa vào trí nhớ và tóm tắt kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.

* Kĩ năng:

- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, Kể tiếp được lời của bạn.

*Thái độ: HS yêu thích kể chuyện.

2.Mục tiêu riêng

- Nhắc được tên của câu chuyện

(29)

-Có ý thức quan sát tranh nghe bạn kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ.

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS chức 1. Ổn định tổ chức. (1p)

2. Kiểm tra bài cũ. (5p)

- 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Kho báu

- Nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1 Giới thiệu bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài

3.3 HD kể chuyện - Gọi 1 hs đọc yc bài tập

- Cho HS nêu tóm tắt nội dung của từng đoạn

- Treo bảng phụ lên bảng:

- Mời HS đọc lại

- 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trong nhóm.

- Nhận xét bổ sung

- Gọi HS thi kể nối tiếp giữa các nhóm

- Gọi đại diện 2 nhóm thi kể trước lớp

- Nhận xét khen ngợi

- Gọi 1 hs đọc yc bài tập (HS khá giỏi)

- Hd hs cách phân vai dựng lại câu chuyện

- Yêu cầu HS khá giỏi dựng lại câu chuyện

- Gọi HS kể lại câu chuyện - Cho HS bình chọn nhóm kể hay hấp dẫn nhất.

- Nhận xét khen ngợi 4. Củng cố (2p)

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (1p)

- Giao nhiệm vụ về nhà: Kể lại câu chuyện cho người thân

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS thảo luận và phát biểu

- Cả lớp nghe nhận xét

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Cả lớp theo dõi NX - HS dựng lại câu chuyện

- HS thi kể, cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi bình chọn

-Lắng nhe

Nêu tên của câu chuyện

Quan sát tranh, nghe bạn kể chuyện

-Lắng nghe

(30)

nghe.

Ngày soạn: 9/4/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2021 Toán MÉT I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét, xăng-ti- mét. Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, viết tính độ dài có kèm đơn vị đo độ dài mét.

* Thái độ:

- Hs có tính cẩn thận trong tính toán, biết vận dụng vào thực tế.

2.Mục tiêu riêng

- Nhin và đọc, viết được đơn vị mét II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu bài tập, thước mét, 1 sợi dây dài khoảng 3 mét.

- HS: Vở bài tập Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS chức

1.Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 149

- Nhận xét – đánh giá 3. Bài mới (30p) 3.1 GT bài:

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài a) Ôn tập kiểm tra

- Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm

- Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm

- Hãy chỉ ra trong thực tế các vật có độ dài khoảng 1dm

b) Giới thiệu đơn vị đo độ dài

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- HS chỉ trên thước

- HS thực hành vẽ trên giấy - 1 HS đọc yêu cầu

-Lắng nghe

-Đọc đơn vị mét

-Viết đơn

(31)

(m)

- HDHS quan sát các thước mét có vạch chia từ 0 – 100 và nêu

“Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét

- Vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng 1m (nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100)

- Ghi bảng: Mét là một đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là m

- Cho HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên

- Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm ?

- 1 mét bằng mấy dm ? - Ghi bảng: 1m = 10dm

10dm = 100cm - Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước c) Luyện tập

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS làm bài tập.

- YC HS làm bài.

- Nhận xét chữa bài Bài 2, 3.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài, em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3.

- Gọi HS nêu kết quả.

- Nhận xét- chữa bài.

Bài 4

- Gọi HS nêu y/c

- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm

- Mời các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài

- Đo dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1mét

- Vài HS nhắc lại

- Độ dài đoạn thẳng là 1mét - Dài 10 dm

- Một mét bằng 10dm - 2 HS đọc lại

- Từ vạch 0 đến vạch 100

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào bảng con

1dm = 10cm 1m = 100 cm 10dm = 1m 100cm = 1m - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào phiếu BT. 1 HS làm phiếu to.

17m + 6m = 23m 15m - 6m = 9m 8m + 8m = 38m 38m - 24m = 9m 47m + 18m = 65m 74m -` 59m = 15m

* HS khá giỏi làm thêm bài tập 3 và nêu kết quả

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài theo nhóm 2

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung a. Cột cờ trong sân trường cao 10m

b. Bút chì dài 19cm c. Cây cau cao 6m d. Chú tư cao 164cm

- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích

vị mét

- Làm bài 1

-Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực