• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về Công thức liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây hay (có đáp án 2022) - Toán 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về Công thức liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây hay (có đáp án 2022) - Toán 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức thức liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

I. Lý thuyết

Cho đường tròn (O), hai dây AB, DC của đường tròn.

+ Nếu dây AB = CD thì khoảng cách từ O đến AB bằng khoảng cách từ O đến CD.

+ Nếu khoảng cách từ O đến AB bằng khoảng cách từ O đến CD thì dây AB = CD.

Xét hình vẽ trên:

Nếu AB = CD thì OE = OF Nếu OE = OF thì AB = CD

- Trong hai dây của một đường tròn

+ Dây nào có độ dài lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.

+ Dây nào gần tâm hơn thì dây đó có độ dài lớn hơn.

(2)

Xét hình vẽ:

Nếu AB > CD thì OE < OF Nếu OE < OF thì AB > CD II. Ví dụ:

Ví dụ 1: Trong các khẳng định sau đây, câu nào đúng câu nào sai:

a) Hai dây có độ dài bằng nhau thì khoảng cách từ tâm đến mỗi dây đó là bằng nhau.

b) Dây AB lớn hơn dây CD thì khoảng cách từ tâm đến dây AB lớn hơn khoảng cách từ tâm đến dây CD.

c) AB, CD là hai dây của đường tròn, khoảng cách từ tâm đến AB và CD lần lượt là 4cm và 5cm nên dây AB lớn hơn dây CD.

Lời giải:

a) đúng vì theo tính chất hai dây bằng nhau.

b) sai vì dây AB lớn hơn dây CD nên dây AB gần tâm hơn dây CD do đó khoảng cách từ tâm đến dây AB nhỏ hơn khoảng cách từ tâm đến dây CD.

c) đúng vì khoảng cách từ tâm đến dây AB nhỏ hơn khoảng cách từ tâm đến dây CD nên dây AB lớn hơn dây CD.

Ví dụ 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD, vẽ hai dây AD và BC song song với nhau. Chứng minh:

a) AC = BD;

b) CD là đường kính của (O).

Lời giải:

(3)

a) Gọi E là trung điểm của AD; G là trung điểm của BC OE AD

OG BC

 ⊥

  ⊥ (tính chất)

Mà AD // BC nên O, E, G thẳng hàng Xét AOE và BOG có

OA = OB (bán kính)

AOE=BOG(hai góc đối đỉnh) OEA=OGB=90

Do đó AOE = BOG(cạnh huyền – góc nhọn)

AE = BG mà E là trung điểm của AD, G là trung điểm của BC

AD = BC.

Xét tứ giác ADBC có:

AD = BC (chứng minh trên) AD // BC (giả thuyết)

Do đó tứ giác ADBC là hình bình hành

AC = BC (tính chất).

b) Vì ADBC là hình bình hành nên hai đường chéo B và CD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà O là trung điểm AB nên O cũng là trung điểm của CD

(4)

O, C, D thẳng hàng

CD là đường kính của đường tròn (O).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

 Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Cho nửa đường tròn đường kính AB và ba dây AC AD AE , , không qua tâm. Chứng minh rằng HK  AB.. Nhận xét: Phương pháp giải ví dụ này

- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của hai đường thẳng, tính chất

+ Đường kính là dây lớn nhất. + Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. + Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. + Dây nào có độ dài lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. a) Chứng

Do đó OI là tia phân giác của BID (tính chất đường phân giác).. Tính khoảng cách giữa hai dây ấy.. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao

1 Kiến thức: Học sinh được ôn các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm, về về trí tương đối của

Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB

Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn (O'). a) So sánh các cung nhỏ BC, BD. b) Chứng minh rằng B là điểm chính giữa của cung EBD (tức là điểm B chia cung