• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Câu hỏi 1 trang 105 Toán lớp 9 tập 1: Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục I để chứng minh rằng:

a) Nếu AB = CD thì OH = OK.

b) Nếu OH = OK thì AB = CD Lời giải:

Xét đường tròn (O)

OH là một phần đường kính vuông góc với dây AB Do đó, H là trung điểm của AB HA HB 1AB

   2 OK là một phần đường kính vuông góc với dây CD Do đó, K là trung điểm của CD KC KD 1CD

   2

Theo bài toán ở mục I ta có: OH2 HB2 OK2 KD2 (1) a)

Nếu AB = CD thì ta có: HB = KD HB2 KD2 (2) Từ (1) và (2) ta có: OH2 OK2 OHOK

b)

Nếu OH = OK thì OH2 OK2 (3)

Từ (1) và (3) ta có: HB2 KD2 HBKD ABCD

(2)

Câu hỏi 2 trang 105 Toán lớp 9 tập 1: Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục I để so sánh các độ dài:

a) OH và OK, nếu biết AB > CD.

b) AB và CD, nếu biết OH < OK.

Lời giải:

Xét đường tròn (O)

OH là một phần đường kính vuông góc với dây AB Do đó, H là trung điểm của AB HA HB 1AB

   2 OK là một phần đường kính vuông góc với dây CD Do đó, K là trung điểm của CD KC KD 1CD

   2

Theo bài toán ở mục I ta có: OH2 HB2 OK2 KD2

2 2 2 2

HB KD OK OH

   

a)

Nếu AB > CD  HB > KD

2 2

HB KD

 

2 2

HB KD 0

  

2 2

OK OH 0

  

2 2

OK OH

 

(3)

OK OH

  b)

Nếu OH < OK

2 2

OH OK

 

2 2

OK OH 0

  

2 2

HB KD 0

  

2 2

HB KD

 

HB KD

  AB CD

 

Câu hỏi 3 trang 105 Toán lớp 9 tập 1: Cho tam giác ABC, O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác; D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC. Cho biết OD > OE, OE = OF (h.69). Hãy so sánh các độ dài:

a) BC và AC;

b) AB và AC.

Lời giải:

(4)

Xét tam giác ABC

O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC Do đó, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC a)

Theo đề bài, OE = OF  AC = BC (do hai dây cách đều tâm thì bằng nhau) b)

Theo đề bài OD > OE  AB < BC (do dây nào xa tâm hơn thì dây đó nhỏ hơn) Mà ta lại có AC = BC (chứng minh phần a)

Do đó, AB < AC.

Bài tập

Bài 12 trang 106 Toán lớp 9 tập 1: Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm, dây AB bằng 8cm.

a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.

b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh rằng CD = AB.

Lời giải:

(5)

a)

Kẻ OEAB tại E

OE là một phần của đường kính

Do đó, E là trung điểm của đoạn thẳng AB

1 1

EA EB AB .8 4

2 2

     (cm)

Xét tam giác OEB vuông tại E (do OEAB) Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

2 2 2

OB OE EB

2 2 2 2 2

OE OB EB 5 4 9

     

OE 9 3

   (cm)

Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là OE = 3cm b)

Kẻ OFCD tại F Xét tứ giác FOEI

FIE90o (do ABCD tại I) IFO90o (do OFCD tại F) IEO90o (do OEAB tại E)

Do đó, tứ giác FOEI là hình chữ nhật

(6)

OF EI

  Ta có:

EA = 4cm AI = 1cm

EI EA AI 4 1 3

      (cm)

 OF = EI = 3cm

 OF = OE = 3cm

Vậy hai dây AB và CD cách đều tâm, do đó chúng bằng nhau, tức là AB = CD Bài 13 trang 106 Toán lớp 9 tập 1: Cho đường tròn (O) có các dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm E nằm bên ngoài đường tròn.

Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng:

a) EH = EK;

b) EA = EC.

Lời giải:

a)

Nối O với E

Có HA = HB (H là trung điểm AB) OHAB (do đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Có KC = KD (K là trung điểm CD) OKCD (do đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Mặt khác, AB = CD nên OH = OK (do hai dây bằng nhau thì cách đều tâm)

(7)

Xét tam giác HOE và tam giác KOE có OH = OK

EO chung

EHOEKO90o (do OHAB và OK CD)

Do đó, tam giác HOE và tam giác KOE là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông.

 EH = EK (1) b)

Theo đề bài, AB = CD

1 1

AB CD AH KC

2 2

    (2)

Từ (1) và (2) ta có:

EH + HA = EK + KC

 EA = EC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HÌnh chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 60.. Tính khoảng cách từ điểm

Hãy chọn đáp

Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép

Với các bài toán từ đây trở đi, các kết quả tính độ dài, tính diện tích, tính các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Chứng minh rằng IE = KF.. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC. Do đó, H là trung

Do đó OI là tia phân giác của BID (tính chất đường phân giác).. Tính khoảng cách giữa hai dây ấy.. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao

Hai số –p và q là nghiệm của

[r]