• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 BUỔI SÁNG Ngày soạn: 30 / 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ Hai 03/ 12 / 2018

Tập đọc

TIẾT 37+ 38: BƠNG HOA NIỀM VUI I/ MỤC TIÊU :

1) Kiến thức:

- Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ: sáng, lộng lẫy, dịu cơn đau, chần chừ.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc đúng giọng của nhân vật : Người dẫn chuyện, Chi, cơ giáo

- Hiểu nghĩa: các từ lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.

- Hiểu nội dung: Tấm lịng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.

- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

- Giáo dục HS biết phải hiếu thảo với cha mẹ.

(UDPHTM)

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm

* KNS

- Thể hiện sự cảm thơng - Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân - Tìm kiếm sự hổ trợ -Xác định giá trị.

* GDBVMT: GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình 3. Thái độ: HS yêu thích mơn học

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên: Tranh : Bơng hoa niềm vui.,bảng phụ ghi câu HD đọc 2. Học sinh: Sách Tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết 1

1.Bài cũ :5’

- Gọi 3 em đọc bài “Mẹ” và TLCH :

- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?

- Nhận xét, cho điểm.

2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài:

Ghi đầu bài lên bảng

* Luyện đọc (15’)

- G viên đọc mẫu tồn bài - hdẫn cách đọc Đọc từng câu lần 1:

- HS luyện đọc các từ :sáng, lộng lẫy, dịu cơn đau, chần chừ.

- 3 em đọc HTL và TLCH.

- Những ngôi sao trên bầu trời và ngọn gió mát

- Cô giáo đưa cho bạn nhỏ ba bông hoa cúc.

- Bông hoa Niềm Vui

(2)

- Đọc từng câu lần 2 - Đọc đoạn lần 1 - Hướng dẫn ngắt nghỉ

- GV giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.

- Hs đọc đoạn lần 2

- Hướng dẫn đọc chú giải : lộng lẫy, chần chừ/ tr 105

Đọc từng đoạn trong nhĩm : - Thi đọc theo nhĩm

- Gv nhận xét - tuyên dương hs đọc tốt - Đọc đồng thanh

*Tiết 2

*Tìm hiểu bài(15’)

- Đoạn 1-2 kể về bạn nào ?

- Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ?

- Chi tìm bơng hoa Niềm Vui để làm gì ? - Vì sao bơng cúc màu xanh gọi là bơng hoa Niềm Vui ?

- Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ? - Bơng hoa Niềm Vui đẹp ở chỗ nào ? - Vì sao Chi chần chừ khi ngắt hoa ? - Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa ? - Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ? - Khi biết lí do vì sao Chi cần bông hoa cô giáo đã làm gì ?

- Thái độ của cô giáo ra sao?

- Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ?

*(UDPHTM)

- Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ?

- Gv tổng kết

* Luyện đọc lại(20p)

- GV gửi bài cho HS chọn đáp án đúng. YC hs chọn đáp án và phản hồi lại cho GV - Gọi Hs đọc nối tiếp

- Mỗi hs đọc một câu

- Hs đọc cá nhân - đồng thanh - Mỗi hs đọc từng câu

- 4 hs đọc

- HS ngắt nhịp các câu trong SGK.

- HS nối tiếp nhau đọc từng

®o¹n

- 2 em đọc chú giải.

- Vài em nhắc lại nghĩa các từ.

- Nhĩm đơi

- Các nhĩm cử đại diện thi đọc - Cả lớp

- Bạn Chi.

- Tìm bông hoa cúc màu xanh, cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui.

- Tặng bố làm dịu cơn đau của bố.

- Màu xanh là màu hi vọng vào điều tốt lành.

A: Bạn rất thương bố mong bố mau khỏi bệnh.

B: Bạn là cơ bé mải chơi C: Bạn yêu bố

(3)

- Hướng dẫn hs đọc phân vai - gv nhận xét 3. Củng cố : 5’

- Giáo dục tư tưởng : Lòng hiếu thảo với cha me.- Về nhà luyện đọc bài

- Lộng lẫy.

-Vì nhà trường có nội quy không ngắt hoa .

- Biết bảo vệ của công.

- Xin cô cho em ….. Bố em đang ốm nặng.

- Ơm Chi vào lòng và nói : Em hãy …..

- Trìu mến cảm động.

- Đến trường cám ơn cô và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím.

Thương bố, thật thà.

- 8 hs

=================================

Tốn

TIẾT 61: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8 I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.Giảm bài 1 cột cuối - Rèn làm tính nhanh, giải tốn đúng chính xác.

- Phát triển tư duy tốn học cho học sinh.

2. Kĩ năng: Tính tốn nhanh 3. Thái độ: HS yêu thích mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên: 1 chục que tính và 4 que rời.

2. Học sinh: Sách, vở BT, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Bài cũ : 5’

- Hai hs lên bảng: 53 - 17; 73 - 68 - Nhận xét, cho điểm.

2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

- 2 em đặt tính và tính . - Lớp làm nháp.

(4)

* Giới thiệu phép trừ 14 - 8 (15p)

a/ Nêu vấn đề : Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?

-Giáo viên viết bảng : 14 – 8.

b/ Tìm kết quả.

- Còn lại bao nhiêu que tính ? - Em làm như thế nào ?

-Vậy còn lại mấy que tính ?

- Vậy 14 - 8 = ? Viết bảng : 14 – 8 = 6 c/ Đặt tính và tính.

- Em tính như thế nào ?

- Bảng công thức 14 trừ đi một số . - Ghi bảng.

- Xoá dần công thức 14 trừ đi một số cho học sinh HTL

* Luyện tập: 20’

Bài 1 :

- Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao ?

- Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 – 9 và 14 – 5 không, vì sao ?

- So sánh 4 + 2 và 6 ?

- So sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6.

- Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 = 14

- 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng cũng bằng trừ đi tổng)

-Nhận xét, cho điểm.

Bài 2 : Tính

- GV yêu cầu đọc yêu cầu - GV nhận xét

Bài 3 : Đặt tính rồi tính Yêu cầu đọc yêu cầu bài

- Muốn tìm hiệu khi biết SBTr, số trừ ?

- 14 trừ đi một số 14 – 8.

- Nghe và phân tích đề toán.

- 1 em nhắc lại bài toán.

- Thực hiện phép trừ 14 - 8

- HS thao tác trên que tính, lấy 14 que tính bớt 8 que, còn lại 6 que..

- 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt.

- Còn lại 6 que tính.

- Đầu tiên bớt 4 que tính.

- Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 4 que nữa (4 + 4 = 8). Vậy còn lại 6 que tính.

* 14 - 8 = 6.

14 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới -8 thẳng cột với 4. Viết dấu – 06 kẻ gạch ngang.

- Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0.

- Nhiều em nhắc lại.

- HS thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học.

- Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả.

- HTL bảng công thức.

- 3 em lên bảng làm, mỗi em 1 cột.

- Không cần vì khi đổi chỗ các số

(5)

- Nhận xét, cho điểm.

Bài 4 :

- Phân tích đề bài

Bán đi nghĩa là thế nào ? Tóm tắt

Có :14 quạt điện Bán : 6 quạt điện Còn :…. quạt điện ? - Nhận xét cho điểm.

3. Củng cố : 5’

- Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số.

- Nhận xét tiết học.

hạng thì tổng không đổi.

- Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia .

- Làm tiếp phần b.

- Ta có 4 + 2 = 6 - Có cùng kết quả là 8.

- HS nêu yêu cầu

- Làm bài - đọc kết quả

- Nêu cách tính 14 – 9, 14 – 8.

- 1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính.

- 3 em lên bảng. Lớp làm bài.

- HS nhận xét.

- HS nêu : BT cho biết và BT hỏi gì?

- Bán đi nghĩa là bớt đi.

- Giải và trình bày lời giải.

Giải

Số quạt điện còn lại là:

14 - 6 = 8 (cái) Đáp số : 8 cái

- HS nhận xét kq bạn làm trên bảng.

=======================================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

MẸ, BÔNG HOA NIỀM VUI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

- Yêu thích môn học.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về vốn từ và đọc diễn cảm

(6)

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)

- Yêu cầu HD nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- GV yêu cầu HS lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- HS luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Hình ảnh người mẹ trong bài được so sánh với những gì ? Chọn câu trả lời đúng.

(HS cả lớp)

A. Mẹ được so sánh với ngọn gió.

B. Mẹ được so sánh với những ngôi sao.

C. Mẹ được so sánh với giấc ngủ.

D. Mẹ được so sánh với tiếng võng.

Bài 2. Chọn những dòng ghi đức tính đáng quý của bạn Chi :(HSNK) A. thật thà

B. tôn trọng quy định b.vệ của chung C. hiếu thảo với cha mẹ

D. biết ơn người đã giúp đỡ mình Đ. chăm làm.

- Y.cầu các nhóm làm và trình bày kết quả. - Các nhóm làm, trình bày kết quả.

(7)

- Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. A, B. Bài 2. C, D.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

=======================================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 1 / 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ Ba 04 / 12 / 2018

Toán

Tiết 62: 34 - 8

I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 , giảm bài 1 cột 4,5.

- ¸p dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài toán có liên quan.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

*(UDPHTM): Bài 4

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên : 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.

2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ : 3’

- Ghi : 14 – 9 44 – 7 14 - 6 - Nêu cách đặt tính và tính

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: 1p

1. Giới thiệu : Phép trừ 34 - 8(15’) a/ Nêu vấn đề :

-Bài toán : Có 34 que tính, bớt đi 8que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Có bao nhiêu que tính ? bớt đi bao nhiêu

- 3 em lên bảng làm.

- HS làm nháp.

- Nhận xét kq . 34 – 8.

- Nghe và phân tích.

(8)

que ?

- Để biết còn lại bao nhiêu q.tính em phải làm gì ?

-Viết bảng : 34 – 8.

b / Tìm kết quả .

- Em thực hiện bớt như thế nào ? - Hướng dẫn cách bớt hợp lý.

- Có bao nhiêu que tính tất cả ? - Đầu tiên bớt 4 que rời trước.

- Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? Vì sao?

- Để bớt được 2 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10

que rời, bớt 4 que còn lại 6 que.

- Vậy 34 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?

- Vậy 34 - 8 = ?

- Viết bảng : 34 – 8 = 26.

c/ Đặt tính và thực hiện . - Nhận xét.

2. luyện tập(20’) Bài 1 : tính

- GV yêu cầu hs làm vbt - Nhận xét., tuyên dương Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- 34 que tính, bớt 8 que.

- Thực hiện 34 – 8.

- Thao tác trên que tính. Lấy 34 que tính, bớt 8 que, suy nghĩ và trả lời, còn 26 que tính.

- 1 em trả lời.

- Có 34 que tính (3 bó và 4 que rời) - Đầu tiên bớt 4 que tính rời.

- Sau đó tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 4 que. Còn lại 2 bó và 6 que rời là 26 que.

- HS có thể nêu cách bớt khác.

- Còn 26 que tính.

- 34 - 8 = 26

- Vài em đọc : 34 – 8 = 26.

- 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách làm

34 Viết 34 rồi viết 8 xuống dưới -8 thẳng cột với 4 (đơn vị). Viết 26 dấu trừ và kẻ gạch ngang.

- Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.

- Nhiều em nhắc lại.

- 3 HS lên bảng làm bài 94 64 44 - 7 - 5 - 9 87 59 35 1 em đọc đề.

-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

(9)

Muốn tìm hiệu em làm như thế nào ? -Nhận xét.

Bài 3 :

- Bài toán thuộc dạng gì ? - Hãy tóm tắt và giải.

Tóm tắt.

Nhà Hà : 34 con gà Nhà Ly ít hơn : 9 con gà

Nhà Ly : … con gà?

Chấm vở, nhận xét Bài 4 : Yêu cầu gì ?

*(UDPHTM)

- GV gửi bài cho HS chọn đáp án đúng.

YC hs chọn đáp án và phản hồi lại cho GV - GV yêu cầu hs làm vbt

- Nêu cách tìm số hạng ?

- Muốn tìm số bị trừ em làm thế nào ? 3.Củng cố : 5’

- Nhắc lại cách đặt tính và tính 34 – 8.

- Nhận xét tiết học.

-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.

64 84 94 - 6 - 8 -9 58 76 85 - Đọc đề. Tự phân tích đề bài.

- Bài toán về ít hơn.

Giải.

Số con gà nhà bạn Ly nuôi : 34 – 9 = 25 (con gà) Đáp số 25 con gà.

- HS nêu yêu cầu

- Tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ.

- 2 hs làm bảng lớp x + 7 = 34 A: 34 B: 27 C: 28 D: 29 - HS nêu qui tắc.

- Học sinh nêu đặt tính và tính 34 – 8.

===============================================

BUỔI CHIỀU Thực hành toán

TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết và giải toán văn.

- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

(10)

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính:(HS cả lớp)

a) 26 + 15 b) 78 + 9

... ...

... ...

... ...

c) 37 + 26 d) 45 + 19

... ...

... ...

... ...

Bài 2. Tìm x:(HS cả lớp)

a) x - 5 = 9 b) x - 10 = 32 ... ...

a) x - 5 = 9 b) x - 10 = 32 x = 9 + 5 x = 32 + 10 x = 14 x = 42

26 15 41 +

78 9 87 +

37 26 63 +

45 19 64 +

(11)

... ...

c) x + 8 = 28 + 16 d) x - 29 = 53 – 37 ... ...

... ...

c) x + 8 = 28 + 16 d) x - 29 = 53 – 37 x + 8 = 44 x - 29 = 16 x = 44 - 8 x = 16 + 29 x = 36 x = 45 Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ trống:

(HSNK)

Sè bÞ trõ Sè trõ Hi Ưu 12

58

14 26 47

Sè bÞ trõ Sè trõ Hi Ưu 12

58

14 26 47

Bài 4. Na cĩ 13 quyển vở, Na tặng bạn 5 quyển vở. Hỏi Na cịn bao nhiêu quyển vở? (HSNK)

Giải

Số vở Na cịn lại là:

13 - 5 = 8 (quyển)

Đáp số: 8 quyển vở c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhĩm lên bảng chữa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

-Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhĩm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

Đạo đức

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU :

1) Kiến thức: Biết giúp đỡ các bạn trong lớp, trong trường 2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng liên hệ và rèn kĩ năng sống tốt 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ.

22 73

7

(12)

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Vì sao cần phải chăm chỉ học tập ? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Quan tâm giúp đỡ bạn”

b/ Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Kể chuyện trong giờ ra chơi.

MT : Giúp hs hiểu được việc quan tâm giúp đỡ bạn..

-GV kể chuyện.

-GV nêu câu hỏi, nội dung chuyện.

-Kết luận : Khi bạn ngã em cần hỏi thăm,…

*Hoạt động 2 : Việc làm nào là đúng.

MT : Hs biết được một số việc quan tâm giúp đỡ bạn.

-GV đính tranh.

-Y/C hs chỉ được những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn. Tại sao ?

-Nhận xét kết luận.

*Hoạt động 3 : Vì sao cần quan tam giúp đỡ bạn.

MT HS biết được lý do vì sao cần quan t â giúp đỡ bạn.

-GV phát phiếu học tập.

-GV cho hs bày tỏ ý kiến.

-Nhận xét kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs,…

-Hs theo dõi.

-Hs trả lời.

-Hs quan sát.

-Thảo luận nhóm theo tranh .

-Các nhóm đính tranh trình bày.

-Hs đánh dấu vào trước những lý do quan tâm giúp đỡ bạn mà em tán thành.

4.Củng cố : (4 phút)

- Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn ? -GV nhận xét.

(13)

=================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 02 / 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ Tư 05/ 12 / 2018

Tập đọc

TIẾT 39

: QUÀ CỦA BỐ

I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng ở các câu có dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy.

- Biết đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên.

- Hiểu được nghĩa của các từ mới : thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.

- Hiểu được nội dung bài : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.

- Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.

* GDBVMT: Giáo dục học sinh biết tấm lòng yêu thương của cha mẹ dành cho các con. Món quà của bố tuy nhỏ nhưng là cả một thế giới dưới nước....mở rộng thêm về GDBVMT.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên : Tranh minh họa bài “Quà của bố”.

2. Học sinh : Sách Tiếng Việt.

(14)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ: 3’

- Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Bông hoa Niềm Vui.

- Vì sao Chi không tự ý hái hoa?

- Cô giáo nói gì khi biết Chi cần bông hoa?

- Nhận xét, ghi điểm.

2.Dạy bài mới :

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.

b. Luyện đọc: 18’

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên).

- Hướng dẫn luyện đọc.

- Đọc từng câu lần 1.

- Luyện đọc từ khó - Đọc từng câu lần 2.

- GV nhận xét.

Đọc từng đoạn lần 1.

Hướng dẫn luyện đọc câu :

- Đọc đoạn lần 2

- Hướng dẫn đọc chú giải (SGK/ tr 107) - Đọc trong nhóm .

+) Thi đọc

+) Cả lớp đọc đồng thanh

- 3 em đọc và TLCH.

- Vì Chi theo nội quy của nhà trường - Em hái thêm hai bông nữa Chi ạ

- Theo dõi đọc thầm.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu lần 1 - HS luyện đọc các từ ngữ: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài lần 1.

- Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước :// cà cuống,/ niềng niễng đực,/

niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//

- Mở hòm dụng cụ ra là cả một thế giới mặt đất :// con xập xành,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngoáy.//

- HS nối tiếp đoạn lần 2.

- 1 HS đọc chú giải.

- Đọc theo nhóm đôi - Thi đọc giữa các nhóm - Đồng thanh.

- Đọc thầm. Gạch chân các từ gợi tả.

(15)

3.Tìm hiểu bài: 8’

- Quà của bố đi câu về gồm những gì ? - Vì sao gọi đó là “Một thế giới dưới nước”?

- Các món quà ở dưới nước của bố có đặc điểm gì ?

- Bố đi cắt tóc về có quà gì ?

- Thế nào là “Một thế giới mặt đất” ? - Những món quà đó có gì hấp dẫn ? - Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích quà của bố ?

- Theo em vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước món quà đơn sơ?

* Bố đem về cho các con cả một thế giới mặt đất, cả một thế giới dưới nước.

Những món quà đó thể hiện tình yêu thương của bố dành cho con.

4, Luyện đọc lại (7') - GV gọi HS đọc bài 3. Củng cố : (5’

- Bài văn nói lên điều gì ?

- Nhận xét đánh giá và dặn dò về nhà .

- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối.

- Vì đó là những con vật sống dưới nước.

- Tất cả đều sống động, bò nhộn nhạo, tỏa hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo.

- Con xập xành, con muỗm, con dế.

- Nhiều con vật sống ở mặt đất.

- HS nêu.

- Hấp dẫn, giàu quá.

-Vì nó thể hiện tình yêu của bố dành cho các con.

- 7 em đọc bài

===============================================

Kể chuyện

Tiết 13: BÔNG HOA NIỀM VUI I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo 2 cách : theo trình tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự.

 - Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2-3) bằng lời của mình. Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện.

* GDBVMT: GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm

(16)

* KNS:

- Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

- Giáo dục học sinh biết bổn phận làm con phải hiếu thảo với cha mẹ.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. GV: Tranh : Bông hoa Niềm Vui. 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh.

2. HS : nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Bài cũ :3’

- Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Sự tích cây vú sữa.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài:1p

- Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Bông hoa Niềm Vui”

Hoạt động 1 : Kể từng đoạn(17’) Trực quan : Tranh 1

a / Kể lại đoạn 1 bằng lời của em . -Gợi ý : Em còn cách kể nào khác ?

- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ?

- Đó là lí do vì sao Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2 : Kể nội dung chính (đoạn 2- 2)(12’)

Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Thái độ của Chi ra sao ? - Vì sao Chi không dám hái ?

- 2 em kể lại câu chuyện .

- Bông hoa Niềm Vui.

- 1 em Kể đoạn 1 (đúng trình tự câu chuyện)- Nhận xét.

- 1 em theo cách khác (đảo vị trí các ý của đoạn 1)

- Vì bố của Chi ốm nặng.

- 2 em kể : Bố của Chi đang nằm bệnh viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. Vì vậy, mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường...

- Chi đang ở trong vườn hoa.

- Chần chừ không dám hái.

- Hoa của trường, mọi người cùng

(17)

- Bức tranh kế tiếp có những ai ? - Cô giáo trao cho Chi cái gì ?

- Chi nói gì với cô mà cô lại cho Chi ngắt hoa ?

- Cô giáo nói gì với Chi ? - Cho từng cặp HS kể lại.

- Nhận xét .

Hoạt động 3 : (6')Kể đoạn cuối truyện.

- Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện.

- Gọi học sinh kể đoạn cuối.

- Nếu em là bố Chi em sẽ nói gì để cám ơn cô giáo ?

- Nhận xét

2. Củng cố(3') - Nêu tt nd tiết - HD vn học

- Nhận xét tiết học.

vun trồng.

- Cô giáo và Chi.

- Bông hoa cúc.

- Xin cô cho em ...ốm nặng.

- Thực hiện từng cặp HS kể.

- Nhận xét bạn kể.

- Chia nhóm kể theo nhóm

- Nhiều em nối tiếp nhau kể đoạn cuối theo nhóm (tưởng tượng thêm lời của bố Chi).

- Đại diện nhóm lên kể.

- Nhận xét,

Cám ơn cô đã cho phép cháu Chi hái những bông hoa rất quý trong vườn trường. ……….

- 1 em kể đoạn cuối , nói lời cám ơn.

- Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ...

==============================

Toán

TIẾT 63

: 54 - 18

I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số và có chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có hai chữ số .Giảm dòng 2 bài 1

- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán - Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.

- Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

- Phát triển tư duy toán học.

*(UDPHTM): Bài tập 2

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học

(18)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên: 5 bó 1 chục que tính và 4que tính rời.

2. Học sinh: Sách, vở BT, nháp.

(19)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ : 5’

- Ghi : 74 – 6 44 – 5 x + 7 = 54 - Nêu cách đặt tính và tính, tìm x.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: 1’

b. Hướng dẫn bài mới:

* Phép trừ 54 - 18(12’)

- Bài toán : Có 54 que tính, bớt đi 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Có bao nhiêu que tính ? bớt đi bao nhiêu que ?

- Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải làm gì ?

- Viết bảng : 54 - 18

- Em thực hiện bớt như thế nào ? - Hướng dẫn cách bớt hợp lý.

- Có bao nhiêu que tính tất cả ? - Đầu tiên bớt 4 que rời trước.

- Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? Vì sao?

- Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que rời, bớt 4 que còn lại 6 que.

- 4 bó bớt tiếp 1 bó còn lại mấy bó ? Vậy 54 que tính bớt 18 que tính còn mấy que tính ?

- Vậy 54 - 18 = ?

- Viết bảng : 54 – 18 = 36 Đặt tính và thực hiện .

- 3 em lên bảng làm.

- Dưới lớp làm nháp.

- Phép trừ 54 - 18 - Nghe và phân tích.

54 que tính, bớt 18 que.

- Thực hiện 54 - 18

- Thao tác trên que tính. Lấy 54 que tính, bớt 18 que, suy nghĩ và trả lời, còn 36 que tính.

- 1 em trả lời.

- Có 54 que tính (5 bó và 4 que rời) - Đầu tiên bớt 4 que tính rời.

- Sau đó tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 4 que.

- 4 bó bớt tiếp 1 bó còn lại 3 bó và 6 que rời là 36 que.

- 54 – 18 = 36 que tính.

- Còn 36 que tính.

- Vài em đọc :54 – 18 = 36 - 1 em đặt tính và nêu cách làm

54 Viết 54 rồi viết 18 ở dưới -18 sao cho 8 thẳng cột với 4, 1

36 thẳng cột với 5, viết dấu – và

(20)

- Nhận xét.

3. luyện tập(20’) Bài 1 :tính

- Nêu cách thực hiện phép tính - Nhận xét.

Bài 2: Muốn tìm hiệu em làm như thế nào ? - Nhận xét chữa

Bài 3 :

- Bài toán thuộc dạng gì ? - Vì sao em biết ?

34 dm Vải xanh :

Vải tím : 15 dm ? dm

- Nhận xét.

Bài 4 : Vẽ hình.

- Mẫu vẽ hình gì ?

- Muốn vẽ hình tam giác ta nối mấy điểm với nhau ?

- Nhận xét, cho điểm.

3. Củng cố : 2p

Nhắc lại cách đặt tính và tính 54 - 18 ? - Nhận xét tiết học.

kẻ gạch ngang.

- Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.

- Nhiều em nhắc lại.

-Hs làm bài - TB kq chữa

- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

- 3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.

74 64 44 -47 - 28 -19 27 36 25 - Đọc đề.

- Bài toán về ít hơn.

- Ngắn hơn là ít hơn.

- HS tóm tắt và giải.

Mảnh vải tím dài : 34 – 15 = 19 (dm) Đáp số : 19 dm.

- Hình tam giác.

- Nối 3 điểm với nhau.

Thựchànhvẽ.

Học cách đặt tính và tính 54 – 18

========================================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ

(21)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Củng cố và mở rộng kiến thức cho hs về phân biệt iêu/yêu; r/d; dấu hỏi/dấu ngã.

Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết chính tả 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.

- Giáo viên đọc cho hs viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

b. Hoạt động 2: Bài tập (12 phút):

Bài 1. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp: (HS Cả lớp) a) Muốn sang phải bắt cầu ...

Muốn con hay chữ phải ... mến thầy.

b) ………… như sên

c) ………… cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi.

Đáp án:

a) Muốn sang phải bắt cầu Kiều

Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy.

b)Yếu như sên

c)Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi.

(22)

d) Của ít lòng …………

(Từ điền: yếu, nhiều, yêu, yêu, kiều)

d) Của ít lòng nhiều.

Bài 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp: (HS Cả lớp) - Mai …… cửa mời khách vào nhà.

- Bé Huy rất thích ăn thịt …………

- Ô tô đi được … đường thì dừng lại.

- Cô giáo đọc lại lần … để cả lớp nghe rõ. (Từ chọn điền: nửa, nữa, mở, mỡ)

Đáp án:

- Mai mở cửa mời khách vào nhà.

- Bé Huy rất thích ăn thịt mỡ.

- Ô tô đi được nửa đường thì dừng lại.

- Cô giáo đọc lại lần nữa để cả lớp nghe rõ.

Bài 3. Điền r hoặc d vào chỗ nhiều chấm cho phù hợp: (HSNK)

nói …ối rắc …ối

…ạn nứt bạo …ạn

Đáp án:

nói dối rắc rối

rạn nứt bạo dạn

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc hs về viết lại từ còn viết sai.

- Các nhóm trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

===========================================

Chính tả (nghe – viết)

TIẾT 25: BÔNG HOA NIỀM VUI I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn bài “Bông hoa Niềm Vui”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê, r/ d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã.

2.Kĩ năng :

- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

- Giáo dục học sinh lòng hiếu thảo với cha mẹ.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học

(23)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Viết sẵn đoạn tập chép Bông hoa Niềm Vui. Viết sẵn BT3.

2. Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 5’

- Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: 1’

b. Hướng dẫn tập chép:(20’)

* Nội dung đoạn chép.

-Trực quan : Bảng phụ.

- Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .

- Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho những ai ?Vì sao?

* Hướng dẫn trình bày .

- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?

- Đoạn văn có những dấu gì ?

- Truyền đạt : Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm.

* Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.

- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.

- Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

* Chép bài.

- Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.

- Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.

3. Luyện tập(10’)

- Sự tích cây vú sữa.

- HS nêu các từ viết sai.

- 3 em lên bảng viết : lặng yên, đêm khuya, ngọn gió, đưa võng.Viết bảng con.

- Chính tả (tập chép) : Bông hoa Niềm Vui.

- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.

- Cho em, cho mẹ vì Chi là cô bé hiếu thảo, nhân hậu.

- Theo dõi.

- Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa.

- Dấu gạch gang, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm.

- HS nêu từ khó : hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ,……

-Viết bảng .

(24)

Bài 2 : Yêu cầu gì ?

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 3 : Yêu cầu gì ?

- Hướng dẫn sửa.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 241)

3. Củng cố : 2’

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.

- Nhìn bảng chép bài vào vở.

- Điền iê/ yê vào chỗ trống.Lớp đọc thầm.

- 3-4 em lên bảng. Lớp :bảng con.

- (lựa chọn a hoặc b) Điền r/ d hoặc thanh hỏi, thanh ngã.

- 3-4 em lên bảng làm trên băng giấy, dán kết quả lên bảng.

- Lớp làm bảng nhóm

- Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.

=====================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 03/ 12 / 2018

Ngày giảng: Thứ Năm 06/ 12 / 2018

Toán

TIẾT 64: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Củng cố các phép trừ có nhớ dạng : 14 – 8, 34 – 8, 54 – 18.

- Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu.

- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.Giảm bài 2 cột giữa - Biểu tượng về hình vuông.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

- Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

- Phát triển tư duy toán học.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: Ghi bảng bài 5.

2. Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. 1.Bài cũ : 3’

(25)

Ghi : 53 - 18 43 - 15 63 - 9 - Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số.-Nhận xét.

2.Dạy bài mới :

Hoạt động 1 :Luyện tập:

Bài 1:7’

Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.

Bài 2 : 7’

Yêu cầu gì ?

- Khi đặt tính phải chú ý gì ?

- Thực hiện phép tính như thế nào ? - Nhận xét.

Bài 3: 6’

- Muốn tìm số hạng trong một tổng em làm thế nào ?

-Muốn tìm số bị trừ ? - Nhận xét.

Bài 4: 7’ Gọi 1 em đọc đề.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV chấm ,chữa bài.

Bài 5 ( 7’)

- Nêu đặc điểm của hình vuông ? - Nhận xét.

3.Củng cố : 3’

- Nhận xét tiết học.

-Tuyên dương, nhắc nhở.

- HD bài vn

- 3 em lên bảng đặt tính và tính.

- Bảng con.

- 2 em HTL - Luyện tập.

- HS làm miệng nối tiếp nhau.

- Đặt tính rồi tính.

- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.

- Tính từ phải sang trái.

- 3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.

84 30 60 -47 - 6 - 12 37 24 48

- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

Lấy hiệu cộng với số trừ.

Làm theo nhóm.

- 1 em đọc đề .

- Có 84 ô tô & máy bay, trong đó có 45 ô tô.

- Hỏi có bao nhiêu máy bay.

Giải.

Số máy bay có : 84 – 45 = 39 (chiếc)

Đáp số : 39 chiếc máy bay - Hình vuông

(26)

Có 4 cạnh bằng nhau , 4 góc vuông, 4 đỉnh.

Thực hành vẽ

- Hoàn thành bài tập. HTL bảng trừ.

---

Luyện từ và câu

Tiết 13: TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH.

CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?

I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình).

- Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì ?

- Nói được câu theo mẫu Ai làm gì ? có nghĩa . - Phát triển tư duy ngôn ngữ.

* QTE: HS có quyềntham gia các công việc gia đình phù hợp với mình, biết giúp đỡ bố mẹ.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn 4 câu bài 2.

2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 5’

GV đưa bảng phụ

a/ Đặt câu theo mẫu (Ai cái gì, con gì ) làm gì ?

b/ Tìm từ ghép vào tiếng :thương, quý.

-Nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: 1’

b. Làm bài tập.

Bài 1 :( 10’) Yêu cầu gì ? - GV cho học sinh làm miệng.

- HS làm bảng phụ

a/…(Mai.)... là học sinh giỏi.

-(Gà Trống)thường gáy vào buổi sáng .

- …(Mẹ).. cho đàn gà ăn thóc.

b/ thương yêu, quý mến.

Từ ngữ về công việc gia đình.

- 1 em đọc : Kể tên những việc em

(27)

- GV hướng dẫn sửa bài.

- Nhận xét- đámh giá kết quả Bài 2 ( 10’) Yêu cầu gì ?

-Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải đúng.

b/ Cây/ xoà cành ôm cậu bé.

c/ Em/ học thuộc đoạn thơ.

d/ Em/ làm ba bài tập toán.

Bài 3 :( 10’) Bài viết.

Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu không phải chỉ 4 câu.

Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ?

- GV nhận xét. . 3.Củng cố :(3’)

- Tìm những từ chỉ công việc trong gia đình ?

- Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? - Nhận xét tiết học.

đã làm ở nhà giúp cha mẹ.

- Từng cặp nói chuyện với nhau.

- Vài em lên bảng viết.

- 1 em đọc lại các từ vừa làm.

- Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi : Ai? Làm gì?

- 1-2 em lên bảng sau gạch 1 gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi Ai?

Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì ?

- Cả lớp gạch ở trong vở - Nhận xét.

- 1 em phân tích.

- Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm.

- Chia 3 nhóm :

3 em lên viết (mỗi em viết 2 câu) - HS dưới lớp viết nháp

- 2 em nêu : quét nhà , nấu cơm.

- Em quét dọn nhà cửa.

--- Tự nhiên xã hội

Bài 13 : GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

– Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.

– Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.

– Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng giữ gìn vệ sinh môi trường

(28)

*KNS

-Kỹ năng ra quyết định. : nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trưởng xung quanh nhà ở.

-Kỹ năng tư duy phê phán: phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường,

- Kỹ năng hợp tác: hợp tác với mọi người than gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.

- Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở..

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động

2. Bài cũ : Kể tên một số đồ dùng trong gia đình và nêu công dụng của chúng

3. Bài mới a/ Khám phá

Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta sẽ học bài Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở

b/ Kết nối

 Hoạt động 1:Làm việc với SGK.

 ĐDDH: Tranh

-Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ ra trong các bức tranh từ 1 – 5, mọi người đang làm gì?

Làm thế nhằm mục đích gì?

-Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình:

- GV hỏi thêm :

+Hãy cho cô biết, mọi người trong bức tranh sống ở vùng hoặc nơi nào ?

-GV chốt kiến thức: Như vậy, mọi người dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ. Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở đem lại rất nhiều lợi

- Hát - HS nêu.

- HS nhắc lại

- HS thảo luận nhóm .

- Đại diện 5 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình

bày kết quả theo lần lượt 5 hình.

+Hình 1:Các bạn đang quét rác trên hè phố, trước cửa nhà.Các bạn quét dọn rác cho

hè phố sạch sẽ ,thoáng mát .

+Hình 2 : Mọi người đang chặt bớt cành

cây, phát quang bụi rậm.Mọi người

(29)

ích: đảm bảo được sức khỏe, phòng tránh nhiều bệnh tật,..Nếu môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ thì ruồi, muỗi, sâu bọ và các mầm bệnh không có nơi sinh sống, ẩn nấp;

không khí sạch sẽ, trong lành, giúp em có sức khẻo tốt, học hành hiệu quả hơn.

 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

 ĐDDH: Giấy để HS thảo luận, bút dạ.

-GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì?

-Yêu cầu các nhóm HS trình bày ý kiến . -GV chốt kiến thức :Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc như…(GV nhắc lại một số công việc của HS). Nhưng các em cần nhớ rằng: cần phải làm các công việc đó tùy theo sức của mình và phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể của mình.

4. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà

làm thế

để ruồi, muỗi không có chỗ ẩn nấp để gây

bệnh .

+Hình 3 :Chị phụ nữ đang dọn sạch chuồng

nuôi lợn. Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh, ruồi không có chỗ đậu

+Hình 4 : Anh thanh niên đang dọn rửa nhà

vệ sinh.Làm thế để giữ vệ sinh môi trường

xung quanh.

+Hình 5 : Anh thanh niên đang dùng cuốc

để dọn sạch cỏ xung quanh khu vực giếng.

Làm thế để cho giếng sạch sẽ, không làm

ảnh hưởng đến nguồn nước sạch.

+Hình 1 : Ở thành phố ;Hình 2 +5 : Ở nông

thôn ; Hình 3 + 4: Ở miền núi - HS đọc ghi nhớ .

- 1, 2 HS nhắc lại ý chính . - Các nhóm HS thảo luận :

Hình thức thảo luận :Mỗi nhóm chuẩn bị

trước 1 tờ giấy A3, các thành viên lần

(30)

lượt

ghi vào giấy một việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh .

-Các nhóm HS cử đại diện trình bày kết quả

thảo luận .

- HS nghe và ghi nhớ .

========================================

Ngày soạn: 04/ 11 / 2018

Ngày giảng: Thứ Sáu 07/ 11 / 2018

Toán

Tiết 65: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

- Lập và học thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.

- Rèn thuộc nhanh bảng trừ, giải toán đúng.

- Phát triển tư duy toán học.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Que tính.

2. Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 3’

- Ghi : 34 - 18 53 - 5 83 - 25 - Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới :

a.Giới thiệu: 12’GV ghi đầu bài

- Nêu bài toán : Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?

- Làm tn để tính được số que tính còn lại ? - Hỏi : 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao

- 3 em lên bảng đặt tính và tính.

- 2 em HTL.

- 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

(31)

nhiêu que tính ? - Vậy 15 – 6 = ?

- Viết bảng ; 15 – 6 = 9 Bước 2 :

- Hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính ?

- Vậy 15 – 7 = ? - Viết bảng15 – 7 = 8

- Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 - 9

Bước 3 : 16 trừ đi một số.

- Nêu : Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?

- Hỏi : 16 bớt 9 bằng mấy ? - Vậy 16 – 9 = ?

- Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ? - Gọi HS đọc bài.

Bước 4 : 17, 18 trừ đi một số.

- Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9.

- Gọi 1 em điền kết quả trên bảng công thức.

b. Luyện tập: 18’

Bài 1 : Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 3 hs lên bảng làm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Nghe và phân tích.

- Thực hiện : 15 - 6

- Cả lớp thao tác trên que tính.

- Còn 6 que tính.

- 15 – 6 = 9

- Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và nêu : 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính.

15 – 7 = 8 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6

- Đọc bảng công thức . - Đồng thanh.

- Thao tác trên que và trả lời: còn lại 7 que tính.

- 16 bớt 9 còn 7 16 – 9 = 7 16 – 8 = 8

16 – 7 = 9 - Đọc bài, đồng thanh

- Thảo luận theo cặp sử dụng que để tìm kết quả.

- 1 em lên bảng điền kết quả.

17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9

- Nhận xét, đọc lại bảng công thức.

(32)

- GV treo hai bảng phụ ghi nội dung bài - Tổ chức cho hs thi làm bài tiếp sức.

- Tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng.

Bài 3: Tô màu vào các hình...

- Yêu cầu hs làm trong vbt - gv nhận xét

3.Củng cố: 5’

- Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

- Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở

- Ghi kết quả các phép tính.

- Nhiều em trả lời.

- Thi đua giữa các tổ.

3 hs lên bảng làm HS nhận xét

Nối phép tính với kq của phép tính đó

hs thi làm bài tiếp sức HS làm trong vbt ---

Chính tả (nghe viết)

Tiết 26: QUÀ CỦA BỐ.

I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Quà của bố”.

Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ có iê/ yê, phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã.

- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

- Giáo dục HSbiết tình thương của cha mẹ dành cho con rất dạt dào.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Quà của bố”.

2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 3’

- Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

- Bông hoa Niềm Vui.

- HS nêu các từ viết sai.

- 3 em lên bảng viết : yếu ớt, múa rối, mở cửa, thịt mỡ, khuyên bảo.

- Viết bảng con.

(33)

Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết(17’) a/ Nội dung đoạn viết

- Trực quan : Bảng phụ.

- Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . - Đoạn trích nói về những gì ? b/ Hướng dẫn trình bày.

- Đoạn trích có mấy câu ? - Chữ đầu câu viết thế nào ?

- Trong đoạn trích có những dấu câu nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.

- Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.

- Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

d/ Viết chính tả.

- Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.

- Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.

Hoạt động 2 : Bài tập(10’) Bài 2 : Yêu cầu gì ?

- Bảng phụ :

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 3 : Yêu cầu gì ?

- Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 234)

3.Củng cố : 5’

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.

- Chính tả (nghe viết) : Quà của bố.

- Theo dõi.

- Những món quà của bố khi đi câu về.

- 4 câu.

- Viết hoa.

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm.

- Đọc câu văn thứ hai

- HS nêu từ khó : niềng niễng, quẩy, thao láo, nhộn nhạo, toé nước.

Viết bảng .

- Nghe và viết vở.

- Soát lỗi, sửa lỗi.

- Điền iê/ yê vào chỗ trống.

- Cho 3-4 em lên bảng.

- Cả lớp đọc lại.

- Điền d/ gi.

- 3-4 em lên.

- Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.

---

Tập làm văn

Tiết 13: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý.

- Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý.

*UDPHTM: Bài 2

(34)

2. Kĩ năng: Nghe, nói, viết được một đoạn kể về gia đình. Viết rõ ý dùng từ đặt câu đúng

3. Thái độ: Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.

* KNS

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức bản thân.

- Thể hiện sự cảm thông.

*QTE: HS có quyền kể về những người thân ttrong gia đình, biết lắng nghe góp ý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : 3’

- Gọi 1 em nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện ?

- Nêu ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng.

- 2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại .

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Làm bài tập Bài 1 : 15’ Yêu cầu gì ?

- Trực quan : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi.

- GV nhắc nhở HS : bài tập yêu cầu kể 5 câu hoặc hơn 5 câu về gia đình chứ không phải TLCH.

- GV tổ chức cho HS kể theo cặp.

Nhận xét.

- Gọi điện.

- 1 em nhắc lại.

- 1 em nêu.

- 2 em đọc đoạn viết.

- Nhận xét.

- Kể về gia đình.

- 1 em nêu yêu cầu và các gợi ý trong BT.

- Đọc thầm các câu hỏi, kể theo gợi ý.

- HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi kể)

- Nhiều cặp đứng lên kể.

- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất.

Ví dụ : Gia đình tôi gồm có 6 người : ông bà nội, bố mẹ, anh trai

(35)

Bài 2 :15’ (UDPHTM)

Viết : Em nêu yêu cầu của bài ?

- GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.

GV gửi bài vào máy tính bảng cho HS đề bài: Em hãy kể về gia đình em

-Yêu cầu các nhóm viết bài nhóm mình và gửi lại cho gv sau đó đại diện các nhóm trình bày

.

- Nhận xét góp ý, cho điểm.

3. Củng cố :5’ Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình?

- Nhận xét tiết học.

và tôi.Ông bà tôi đã già chỉ trông nom nhà cửa giúp bố mẹ tôi đi làm. Anh trai của tôi học ở Trường THCS Minh Tâm. Còn tôi đang học lớp Hai/1 Trường Tiểu học Minh Tâm. Mọi người trong gia đình tôi rất thương yêu nhau. Tôi rất tự hào về gia đình tôi.

- Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.- Viết lại từ 3-5 câu những điều vừa nói khi làm BT 1

- Cả lớp làm bài viết vào vở BT.

- Nhiều em đọc bài trước lớp. Nhận xét

- Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.

========================================

An toàn giao thông (20p)

ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường an toàn đã học ở lớp 1.

- Biết đi bộ qua đường, biết quan sát phía trước khi qua đường, biết chọn nơi qua đường an toàn.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ 1: Giới thiệu bài. 2p

- Khi đi bộ qua đường chúng ta cần chú ý gì để được an toàn. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta ôn lại về kiến thức đã học ở lớp 1.

(36)

HĐ 2: 6p Quan sát tranh.

- Chia lớp thành 5 nhóm - Cho học sinh xem tranh.

- Khi đi bộ các em cần thực hiện tốt các điều sau :

+ Đi trên vỉa hè.

+ Luôn nắm tay người lớn.

+ Nếu không có vỉa hè thì đi sát vào lề đường.

+ Đi đúng phần đường dành riêng cho người đi bộ.

HĐ 3: 6pThực hành theo nhóm - Nhà em và Lan nằm trong một con ngõ hẹp hàng ngày em và Lan cần đi như thế nào để đến trường một cách an toàn ?

- Em và mẹ đi chợ về phải đi qua con đường có nhiều vật cản trên vỉa hè . Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn

- Em và chị đi học về phải đi qua đường không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và cũng không có đèn tín hiệu . Em và chị cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ?

- Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại . Em phải đi qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn

HĐ 4:2p Củng cố dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ và qua đường.

- Thảo luận, nhận xét các hình vi đúng, sai.

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến và giải thích lý do.

- Đi sát bên lề đường , phải đi theo hàng 1 , chú ý tránh xe đạp , xe máy . - Đi tránh xuống lòng đường nhưng phải đi sát lề đường , chú ý xe đạp xe máy và nắm chặt tay mẹ .

- Chờ cho ô tô đi qua quan sát xe đạp xe máy phía bên trái , hai chị em dắt tay nhau đi thẳng qua đường , di nhanh sang nửa bên kia đường chú ý nhìn tránh xe cộ phía bên tay phải .

- Nhờ một người lớn dắt qua đường .

======================================

SINH HOẠT (20p)

KIỂM ĐIỂM TUẦN 13 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 14 I/ MỤC TIÊU

(37)

- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần vừa qua.

- Đề ra phơng hớng và biện pháp trong tuần tới.

- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ

A. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động của tuần 13 1. Ưu điểm:

………

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

………

B. Phương hướng tuần tới

………

………

………

……….

BUỔI CHIỀU Tập viết

CHỮ HOA L I/ MỤC TIấU :

1. Kiến thức:

- Viết đỳng, viết đẹp chữ L hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Lỏ lành đựm lỏ rỏch theo cỡ nhỏ.

- Biết cỏch nối nột từ chữ hoa L sang chữ cỏi đứng liền sau.

- í thức rốn tớnh cẩn thận, giữ gỡn vở sạch sẽ.

2.Kĩ năng : Rốn kĩ năng viết đỳng mẫu chữ hoa 3. Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. GV: Mẫu chữ L hoa. Bảng phụ : Lỏ, Lỏ lành đựm lỏ rỏch.

2. HS : Vở Tập viết, bảng con.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ :3p

- Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.

- Cho HS viết chữ K, Kề vào bảng con.

- Nhận xột.

2. Dạy bài mới :

-Nộp vở theo yờu cầu.

- 2 HS viết bảng lớp.

- Cả lớp viết bảng con.

- Chữ L hoa, Lỏ lành đựm lỏ rỏch.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. -

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm các bài tập nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, viết đẹp 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học.. Học sinh: Đồ dùng học tậpa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giảng dạy và ôn tập môn ngữ văn, đặc biệt là phần văn miêu tả là một vấn đề không dễ bởi đây là mảng kiến thức rất quan trọng giúp HS vừa củng cố các kiến thức đã học,

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn bè và nhận xét lời kể của bạn 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học.. II/ ĐỒ DÙNG

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.. 2. Học sinh: Đồ dùng

Trong dạy học Làm văn ở trường trung học phổ thông (THPT), văn nghị luận xã hội (NLXH) có vai trò khá quan trọng trong việc gắn giáo dục ở nhà trường với xã hội, đồng