• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3 BUỔI SÁNG Ngày soạn: 21 / 9 / 2018

Ngày giảng: Thứ Hai 24/ 9 / 2018

Tiết 7: BẠN CỦA NAI NHỎ I/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy.

+ Phát âm chuẩn một số từ dễ lẫn: l ( lo lắng)…

+ Hiểu nghĩa các từ trong SGK: ngăn lại, hích vai…

+ Thấy được đức tính của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều minh vì cứu người tài.

+ Rút ra nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu bạn.

*QPAN: Giúp HS biết kể chuyện nói về tình bạn là phải biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm, trôi chảy

* KNS

- Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.

- Lắng nghe tích cực.

3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ viết câu dài.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 -4p)

- Gọi học sinh đọc bài Mít làm thơ - Trả lời câu hỏi cuối bài.

- Gv nhận xét..

2. Bài mới ( 20p ) a. Giới thiệu bài: ( 1p) b. Luyện đọc( 18p)

* Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

* Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Học sinh đọc.

- Hs trả lời câu hỏi – nhận xét.

(2)

Đọc từng câu:

- Cho hs đọc những từ khó : lo lắng, chút nào nữa, hích vai, đôi gạc chắc khoẻ.

- Gọi Học sinh đọc nối tiếp câu.

Đọc từng đoạn trước lớp:

- Ngắt nghỉ đúng theo bảng phụ.

- Tìm hiểu nghĩa của từ cuối bài.

Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Các nhóm đọc bài.

Thi đọc giữa các nhóm:

- Các nhóm thi đọc

- Giáo viên và HS theo dõi nhận xét.

Đọc đồng thanh( toàn bài)

- Học sinh đọc nối tiếp câu

- Học sinh lắng nghe cô giáo hướng dẫn cách ngắt nghỉ.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn

- Học sinh nêu cách hiểu của mình về những từ mới.

- Học sinh các nhóm thi đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

TIẾT 2

c.Tìm hiểu bài: (15p)(trình bày ý kiến cá nhân, lắng nghe tích cực)

? Nai nhỏ xin phép cha đi đâu?

*)TH: Được sống với cha mẹ, được cha me yêu thương dạy dỗ là quyền cua mỗi chúng ta được hưởng.

? Cha của Nai nhỏ nói gì?

*)TH: Được vui chơi, được tự do kết giao với bạn bè là quyền của mỗi cta.

? Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?

? Trong những hành động của bạn con thích hành động nào?

? Trong những hành động của bạn con thích hành động nào nhất vì sao?

KL: Dám liều mình cứu bạn đó là một đặc điểm của 1 người vừa dũng cảm lại tốt bụng.

- Theo các con người bạn tốt là người như

thế nào?

d. Luyện đọc lại : ( 10p)

- Mỗi nhóm 3 em thi đọc toàn chuyện.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò ( 3p)

- Đi chơi xa cùng bạn bè

- Cha không ngăn cản con nhưng con hãy kể cho cha nghe về những người bạn của con.

- Hành động 1: lấy vai hích đổ những hòn đá to chặn ngang lối đi.

Hành động 2: nhanh trí kéo Nai nhỏ chạy khỏi lão hổ đang rình sau bụi cây.

Hành động 3: lao vào gã sói, dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non.

- Có sức khoẻ

Thông minh, nhanh nhẹn

Sẵn lòng giúp người, cứu người…

(3)

* QPAN:

? Em hãy dựa vào bài học hãy kể những việc mình làm để giúp đỡ,bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị cho buổi học sau.

- Trong lớp em thường giúp đỡ các bạn bị ốm như viết bài hoặc làm trực nhật giúp bạn

- HS nghe và làm theo

=================================

Toán

Tiết 11: KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của học sinh.

- Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau.

- Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.

- Giải toán bằng một phép tính ( cộng trừ, chủ yếu là dạng thêm và bớt 1 đơn vị từ số đã cho. Đo và viết độ dài đoạn dây.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỀ KIỂM TRA

Bài 1: (3đ)

a, Viết các số từ: 60 đến 73.

b, Viết các số từ: 91 đến 100.

Bài 2: (1đ)

a, Số liền sau của 99 là:

b, Số liền trước của 11 là:

Bài 3: Tính (2,5đ)

31 68 40 79 6 + - + - + 27 23 25 77 3 –––– –––– –––

... ... ... ... ...

Bài 4: (2đ)

(4)

Mẹ và chị hái được 48 quả cam, riêng mẹ hái được 22 quả cam. Hỏi chị hái được bao nhiêu quả cam?

Bài 5: (1đ)

- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm.

- Trong các số em đã học số bé nhất là:

================================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

Tiết 4: RÈN ĐỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về đọc để hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Luyện đọc thành tiếng (12 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- GV đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Vâng ! // Nai Nhỏ đáp. // Có lần, / chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. //

Bạn con chỉ hích vai, / hòn đá đã lăn sang một bên. Một lần khác, / chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống / thì thấy lão

b) “Nai Nhỏ xin phép cha được đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói:

Lời nhân vật: Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con.

(5)

Hổ hung dữ / đang rình sau bụi cây. // Bạn con đã nhanh trí / kéo con chạy như bay.

Lần khác nữa, / chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh / thì thấy gã Sói hung ác / đuổi bắt cậu Dê Non. // Sói sắp tóm được Dê Non / thì bạn con đã kịp lao tới, / dùng đôi gạc chắc khoẻ / húc Sói ngã ngửa.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

b. Luyện đọc hiểu (15 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

Bài 1. (HS cả lớp)

Việc bạn của Nai Nhỏ húc Sói để cứu Dê Non nói lên điểm tốt gì của bạn đó ? Chọn câu trả lời đúng.

A. Bạn của Nai Nhỏ rất khoẻ.

B. Bạn của Nai Nhỏ rất thông minh và nhanh nhẹn.

C. Bạn của Nai Nhỏ đã dũng cảm quên mình để cứu bạn khỏi nguy hiểm.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

Bài 1: C

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

Lời nhân vật: Vâng ! ... – Có lần, chúng con gặp một hòn đá to chặn lối. Bạn con chỉ hích vai, hòn đá đã lăn sang một bên.

Lời kể chuyện: Cha Nai Nhỏ hài lòng nói :

Lời nhân vật: Bạn con thật khoẻ.

Nhưng cha vẫn lo cho con.”

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 2. Theo em, người bạn tốt cần có những điểm tốt nào dưới đây ? (HSNK)

Chọn những câu trả lời của em.

A. Có sức khoẻ tốt.

B. Thông minh và nhanh nhẹn.

C. Thương yêu bạn.

D. Sẵn sàng giúp bạn khi có khó khăn.

Đ. Có lòng dũng cảm.

E. Học giỏi.

G. Biết thông cảm với bạn.

- H. Biết làm cho bạn nhiều việc.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 2. C; D; Đ; G.

- Học sinh phát biểu.

======================================

(6)

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 22 / 9 / 2018

Ngày giảng: Thứ Ba 25/ 9 / 2018

Toán

Tiết 12: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính theo cột.

- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Que tính, bảng gài.

2. Học sinh: SGK, Vở - Bảng con.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Giới thiệu phép cộng: 6 + 4 = 10(5-7p)

- Giáo viên yêu cầu hs lấy 6 que tính.

- Giáo viên cho học sinh lấy tiếp 4 que tính lên bàn.

- Giáo viên chỉ những que tính cầm trên tay và hỏi học sinh " có tất cả bao nhiêu que tính?"

- Cho học sinh bó lại thành 1 bó 10 que tính. Giáo viên hỏi : 6 + 4 = ? và giáo viên viết dấu cộng trên bảng.

- Giáo viên viết bảng : 6 + 4 = 10

- Giáo viên giúp HS nêu được 6 + 4 = 10.

*) Giáo viên nêu phép cộng 6 + 4 =…

và hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như sau:

+ Đặt tính: viết 6, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu + và kẻ gạch ngang.

6 + 4 –––––

+ Tính: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục:

- Lấy 6 que tính.

- Lấy tiếp 4 qt

HS đếm và tl có 10 que tính

- 10 que tính.

- 6 + 4 = 10

- vài hs đọc lại phép tính

(7)

6 + 4 ––––

10

Như vậy : 6 + 4 = 10

Thường gọi là đặt tính theo cột dọc.

2. Thực hành:

Bài 1: Số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm - Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét.

Bài 3: Tính nhẩm

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Thi đua làm tính nhẩm nhanh giữa hai dãy bàn học.

- Nhận xét, tìm ra dãy bàn thắng.

- Củng cố lại cách nhẩm.

Bài 4: Số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Một số em nêu cách xem đồng hồ.

- Học sinh cùng giáo viên làm.

- H c sinh làmọ a)

6 + 4 = 10 4 + 6 = 10

2 + 8 = 10 8 + 2 = 10

9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 b)

10 = 9 + 1 10 = 1 + 9

10 = 7 + 3 10 = 3 + 7

10 = 6 + 4 10 = 2 + 8 - H c sinh làmọ

5 + 5 7 + 3 1 + 9 4 + 4 10 + 0

- Hs làm bài 9 + 1 + 2 = 12 8 + 2 + 4 = 14 6 + 4 + 5 = 15

- Hs t làm bài vào v bài t p.ự ở ậ

3. Củng cố, dặn dò.3p - Nhận xét tiết học.

- Giao bài tập trong SGK cho học sinh về nhà làm.

==========================

BUỔI CHIỀU Thực hành toán

Tiết 3: LUYỆN TẬP SỐ HẠNG -TỔNG, ĐỀ-XI-MÉT

(8)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về các số đến 100; số hạng, tổng; đê-xi-met.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Luyện tập:

- Hát

- Lắng nghe.

Bài 1: (HS cả lớp) Gọi HS đọc yêu cầu

Gọi 4 HS lên bảng làm bài.

GV nhận xét chốt bài

a) 47 + 22 b) 86 + 12

c) 73 + 13 d) 39 + 40 Bài 2. (HS cả lớp)Viết số thích hợp vào ô trống

Số hạng 86 99 79

Số hạng 32 18 38

Tổng

HS đọc đề bài: Đặt tính rồi tính:

HS lên bảng làm bài

a) 47 + 22 b) 86 + 12

c) 73 + 13 d) 39 + 40 2 HS thi làm bài nhanh

- Giải thích cách làm

Số hạng 16 39 21

Số hạng 32 10 38

Tổng 48 49 59

Bài 3. (HSNK)Tính nhẩm: Kết quả:

(9)

10 + 60 + 10 = …. 10 + 30 + 20 = ….

30 + 20 + 20 = …. 7 + 5 + 3 = ….

18 + 12 + 10 = …. 15 + 15 + 5 = ….

10 + 60 + 10 = 80 10 + 30 + 20 = 60 30 + 20 + 20 = 70 7 + 5 + 3 = 15 18 + 12 + 10 = 40 15 + 15 + 5 = 35 Bài 4. (HSNK)

Điền dấu (>, <, = ) vào chỗ trống:

a) 1dm + 1dm ... 2dm

b) 18cm + 2cm ... 39cm - 5cm c) 96dm - 30dm ... 15dm+ 12dm d) 27cm - 7cm ... 2dm

Kết quả:

a) 1dm + 1dm = 2dm

b) 18cm + 2cm < 39cm - 5cm c) 96dm - 30dm > 15dm + 12dm d) 27cm - 7cm = 2dm

Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện hs lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu hs tĩm tắt nội dung rèn luyện.

- N.xét tiết học. Nhắc hs chuẩn bị bài.

- Đại diện sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

=====================================

Đạo đức

BÀI 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU : 1)Kiến thức:

- Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.

- Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.

- Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(10)

1. Giáo viên: Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ? - Kiểm tra VBT.

-Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a/ Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi”

b/ Các hoạt động dạy học :

*Hoạt động 1 :Tìm hiểu, phân tích truyện Cái bình hoa.

Mục tiêu : Học sinh hiểu được ý nghĩa truyên.

-GV kể chuyện và nêu câu hỏi.

-Nhận xét kết luận : Biết nhận lỗi và sữa lỗi giúp em mau tiến bộ.

*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ.

Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống.

-GV nêu lần lượt từng tình huống

-Nhận xét kết luận : Biết nhận và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.

-Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.

-Hs bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành.

-Hs nhắc lại.

4.Củng cố : (4 phút)

(11)

-Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ? -GV nhận xét.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)

-Nhận xét-Xem lại bài-Chuẩn bị kể lại 1 trường hợp em đã nhận và sữa lỗi.

======================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 23/ 9 / 2018

Ngày giảng: Thứ Tư 26/ 9 / 2018

Tập đọc Tiết 9: GỌI BẠN I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

+ Đọc trơn tồn bài, đọc đúng các tiếng tỏng bài. Phát âm chuẩn 1 số từ : thủa nào, lang thang, khắp nẻo...

+ Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ.

+ Hiểu nghĩa các từ chú giải trong SGK.

+ Nắm đựơc ý nghĩa của mỗi khổ thơ.

+ Hiểu nội dung: tình bạn cảm động giữa Bê vàng và Dê trắng.

- Học thuộc lịng bài thơ.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm, trơi chảy 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK 2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3p)

- Gọi học sinh đọc bài : " bạn của Nai nhỏ" và trả lời câu hỏi cuối bài.

- Giáo viên nhận xét,cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1p) b. Luyện đọc: (18p)

* Giáo viên đọc mẫu tồn bài.

* Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp

(12)

giải nghĩa từ.

Đọc từng dòng thơ:

- Tìm những từ khó đọc: thuở nào, lang thang, khắp nẻo...

Đọc từng khổ thơ trước lớp:

- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Giải nghĩa từ chú giải

Đọc từng khổ thơ trong nhóm:

Thi đọc giữa các nhóm.

Cả lớp đọc đồng thanh cả bài c. Tìm hiểu bài:

Học sinh đọc thầm khổ thơ trong bài để trả lời câu hỏi:

? Đôi bạn Bê vàng và Dê trắng sống ở đâu?

? Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ?

- Bê vàng và Dê trắng là hai loài vật cùng ăn cỏ...

? Khi Bê vàng quên đường về thì Dê trắng làm gì?

? Vì sao đến bây giờ Dê trắng vẫn kêu bê bê

*)TH: Được vui chơi, được tự do kết giao với bạn bè.

Học sinh đọc thầm khổ thơ trong bài để trả lời câu hỏi:

*)TH: Được vui chơi, được tự do kết giao với bạn bè.

d. Học thuộc lòng bài thơ:12 14p - Cho học sinh đọc nhẩm.

- Từng cặp đọc.

- Các nhóm cử đại diện lên thi.

3. Củng cố, dặn dò:3p

? Bài thơ giúp con hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng.

- Về học thuộc khổ thơ

- Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.

- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.

- Các nhóm đọc từng khổ thơ.

- Các nhóm thi đọc, học sinh các nhóm chú ý nhận xét và cho điểm.

- Cả lớp đọc.

- Đôi bạn sống trong rừng xanh thẳm.

- Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn nữa.

- Thương bạn tìm bạn khắp nơi.

- Vì đến bây giờ Dê trắng vẫn không quên đựơc bạn....

- HS đọc nhẩm thuộc bài.

- Thi đọc thuộc bài.

Kể chuyện

Tiết 3: BẠN CỦA NAI NHỎ I/ MỤC TIÊU

(13)

1)Kiến thức:

- Rèn kĩ năng nói:

+ Dựa vài tranh kể lại được câu chuyện, nhớ lại lời của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.

+ Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng kể phù hợp với nhân vật.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn bè và nhận xét lời kể của bạn 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ trong SGK.

2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: (3p)

- 3 em kể lại câu chuyện " Phần thưởng".

- Qua câu chuyện giúp con hiểu điều gì?

2. Bài mới: (25p) a. Giới thiệu bài: (1p) b. Hướng dẫn kể chuyện:

- Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu học sinh quan sát kĩ tranh minh hoạ trong SGK nhớ lại từng lời kể của Nai nhỏ được diễn tả bằng hình ảnh.

- Gọi 1 khá làm mẫu - nhắc lại lời kể lần thứ nhất về bạn của Nai nhỏ.

- Học sinh tập kể theo nhóm.

- Đại diện các nhóm thi nói lời của Nai N.

- Học sinh đọc.

- Học sinh quan sát tranh

- Học sinh kể

c. Nhắc lại lời của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.

- HS nhìn lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời của cha Nai nhỏ nói với Nai nhỏ.

- Câu hỏi gợi ý:

? Nghe Nai nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to cuả bạn, cha Nai Nhỏ nói thế nào?

? Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn nhanh trí kéo mình ra khỏi lão hổ hung dữ cha Nai nhỏ nói gì?

? Nghe xong chuyện bạn của con húc ngã

- Bạn con thật khoẻ nhưng cha vẫn lo cho con.

- Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn. Nhưng cha vẫn còn lo.

- Đó chính là điều tốt nhất. Con trai bé

(14)

Sói để cứu dê non cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với con như thế nào?

- Học sinh tập nói theo nhóm.

- Các nhóm cử đại diện lần lượt nhắc lại lời của Nai nhỏ nói với con.

bỏng của cha, con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.

d. Phân các vai ( người dẫn chuyện, Nai nhỏ, cha Nai nhỏ)

- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, 1HS làm Nai nhỏ, 1 học sinh làm cha Nai nhỏ.

- Lần 2: gọi 1 tốp 3 học sinh xung phong dựng lại câu chuyện theo vai.

- Lần 3: Học sinh tự hình thành nhóm, tập dựng lại 1 đoạn của câu chuyện đó.

- Cho các nhóm thi đóng vai.

3. Củng cố, dặn dò (3p) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình.

Toán

TIẾT 13: 26 + 4; 36 + 24 I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24 - Củng cố cách giải bài toán có lời văn.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Que tính 2. Học sinh: SGK, Vở

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Giới thiệu phép cộng 26 + 4 (10p)

- Giáo viên giơ 2 bó que tính và hỏi: cô có mấy chục que tính?

- Giơ tiếp 6 que và hỏi cô có thêm mấy que tính?

? Cô có tất cả bao nhiêu que tính?

? 26 que tính viết vào cột đơn vị chữ số nào? Viết vào cột chục chữ số nào?

- 2 chục que - 6 que - 26 que

- Viết cột đơn vị chữ số 6.

Viết cột chục chữ số 2.

(15)

- Giáo viên giơ thêm 4 que tính và hỏi có thêm mấy que tính?

? Có thêm 4 que tính thì viết 4 vào cột nào?

? 26 + 4 = ?

- Giáo viên viết bảng dấu cộng và kẻ gạch ngang vào bảng gài. Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 6 que tính rời bó lại cùng với 4 que rời thành 1 bó 1 chục que tính. Hỏi học sinh bây giờ có mấy bó que tính?

- Như vậy 26 + 4 = ?

- 26 + 4 = 30 viết 30 vào bảng như thế nào? ( giáo viên ghi bảng)

- Giáo viên viết 26 + 4 = ... rồi gọi học sinh lên bảng ghi kết quả phép cộng rồi gọi 3 học sinh đọc lại.

* Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính 26 + 4 như sau

Đặt tính: 26 + 4 ––––

- Gọi học sinh tính:

- Gọi 3 học sinh chỉ vào phép tính rồi nêu cách tính như trên.

- Có thêm 4 que tính.

- Viết 4 vào cột đơn vị thẳng cột với 6 - Bằng 30 que tính.

- Học sinh làm theo và trả lời có 3 bó que tính hay 30 que tính.

- 26 + 4 bằng 3 chục hoặc 26 + 4 = 30.

-Viết 0 vào cột đơn vị, thẳng cột với 6 và 4, viết 3 vào cột chục,thẳng cột với 2.

- Học sinh nêu cách đặt tính: Viết 26, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu cộng, kẻ gạch ngang.

- 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1.

- 2 thêm 1 bằng 3 viết 3.

2. Giới thiệu phép cộng 36 + 24 : tương tự như trên - Đặt tính: 36

+ 24 –––––––

60

- Viết 36, viết 4 dưới 6, 2 thẳng cột 3, viết dấu +, kẻ gạch ngang.

6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1.

3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6 viết 6.

- 2 em nêu lại cách tính.

3. Thực hành (15p)

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Tóm tắt nhanh

? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Học sinh làm vào vở bài tập.

- Nêu cách viết tổng sao cho chữ số trong cùng 1 đơn vị thẳng cột với nhau.

- 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.

Bài giải

(16)

- Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Hai tổ trồng được tất cả số cây là:

17 + 23 = 40 (cây) Đáp số: 40 cây 4. Củng cố, dặn dò( 1p)

- Củng cố cách đặt tính, cách tính.

- Về làm phần bài tập SGK trang 13.

==============================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

Tiết 5: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng k.thức cho HS về phân biệt ng/ngh; ch/tr; dấu hỏi/

dấu ngã.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.

- GV cho GV viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.

- GV đọc cho HS viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

Bài viết

Nắng Ba Đình mùa thu Ta đi trên qu ng tr ường Bâng khuâng nh vâ&n thâ'yư Nắ'ng reo trên lê& đài Có bàn tay Bác vâ&y.

(17)

Thắm vàng trên lăng Bác Vẫn trong vắt bầu trời Ngày tuyên ngôn Độc lập.

b. Bài tập chính tả (12 phút):

Bài 1. (HSNK)

Điền ng hoặc ngh vào từng chỗ trống cho phù hợp :

a) ………ay thẳng đề

……...…ị

b) ….…uyện vọng con

………é

c) trang …..…iêm củ

……..…ệ

Đáp án:

a) ngay thẳng đề nghị b) nguyện vọng con nghé c) trang …..…iêm củ nghệ

Bài 2. (HS cả lớp)

Gạch dưới những từ ngữ viết đúng chính tả

che mưa che đậy hàng tre của chung chung bình trung hiếu quyển truyệncâu truyện trò chuyện

Đáp án:

che mưa che đậy hàng tre của chung chung bình trung hiếu quyển truyện câu truyện trò chuyện

Bài 3.(HS cả lớp)

Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm cho phù hợp :

nô máy nôi buồn nôi tiếng mơ cửa thịt mơ rực rơ lơ hẹn núi lơ noi trôi

Đáp án:

nổ máy nỗi buồn nổi tiếng mở cửa thịt mỡ rực rỡ

lỡ hẹn núi lở nổi trôi

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Y.cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở HS về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài tuần sau.

- Các nhóm trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

=======================================

Chính tả (tập chép) Tiết 5: BẠN CỦA NAI NHỎ I/ MỤC TIÊU

(18)

1)Kiến thức:

- Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện " bạn của Nai Nhỏ". Biết viết hoa chữ cái đầu câu. Ghi dấu chấm cuối câu, trình bày đúng, sạch.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, viết đẹp 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Bảng phụ chép đoạn chép sẵn.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: (3p)

- Gọi học sinh lên viết bảng: 29 chữ cái.

- Dưới học sinh đọc chữ cái.

2. Bài mới: (30p) a. Giới thiệu bài: (1p)

b. Hướng dẫn học sinh chép:

- Đọc bài trên bảng.

? Vì sao cha Nai nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?

? Những chữ đầu câu viết như thế nào?

? Cuối câu có dấu gì?

- Học sinh viết bảng con 1 số từ dễ lẫn.

- Hướng dẫn học sinh chép lại bài vào vở.

+ Học sinh viết vào vở.

+ Quan sát và uốn nắn hs viết vào vở.

- Chữa bài.

- 2 học sinh đọc lại đoạn chép.

- Vì bạn Nai nhỏ là người thông minh, dũng cảm...

- Viết hoa

c. Bài tập:

Bài 1: Điền ng hoặc ngh vào chỗ trống - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Giáo viên treo bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm.

Bài 2: Điền vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm vào VBT, gọi học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

Ngày tháng, nghỉ ngơi người bạn, nghề nghiệp

a) Tr hoặc ch

Cây tre, mái che, trung thành, chung sức

b) Đỗ hoặc đổ

đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại.

3. Củng cố, dặn dò.3p

- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả ng / ngh.

(19)

- Yêu cầu học sinh về nhà soát lại bài chính tả và các bài tập, sửa hết lỗi.

============================\

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 24 / 9 / 2018

Ngày giảng: Thứ Năm 27/ 9 / 2018

Toán

Tiết 14: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Rèn kĩ năng làm tính cộng ( nhẩm và viết), trong trường hợp tổng là tròn chục.

- Củng cố về giải toán bằng một phép tính.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: (3p)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập trong SGK.

2. Bài mới: 32P;

GV hướng dẫn học sinh luyện tập.

Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.

- Gọi học sinh nhận xét.

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.

Bài 3: số?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi HS lên bảng làm vào bảng phụ.

- Cho học sinh làm vào VBT.

Bài 4:

1. Tính nhẩm

9 + 1 + 8 = 9 + 1 + 6 = - Học sinh nhận xét.

2. Đặt tính rồi tính

34 + 26 75 + 5 8 + 62 59 + 21

3. 22 + 8 87 + 3 25 + 25 33 + 7 + 8 27 + 33 + 20

4. Bài giải

(20)

- Gọi học sinh tóm tắt.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.

Bố may áo khoác và quần hết số dm vải là:

19 + 11 = 30 (dm) Đáp số: 30 dm 3. Củng cố, dặn dò.3P

- Củng cố lại bài học.

- Dặn học sinh về nhà làm bài trong SGK.

================================

Luyện từ và câu

Tiết 3: TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?

I/ MỤC TIÊU 1)Kiến thức:

- Nhận biết được các từ chỉ sự vật( danh từ)

- Biết đặt câu theo mẫu Ai hoặc cái gì, con gì, là gì?

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK.

- Bảng phụ BT2.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ:5p

- Kiểm tra một số học sinh làm lại BT1, 3 ( tuần 2)

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1p) b. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1: Viết đúng từ chỉ sự vật dưới mỗi tranh

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp quan sát từng tranh, suy nghĩ, tìm từ - nhẩm miệng hoặc viết từng tên gọi.

- Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp và

- HS lên b ng làm bài.ả

- H c sinh đ c.ọ ọ

- B đ i, công nhân, ôtô, máy bay, conộ ộ

(21)

giáo viên nhận xét.

Bài 2: Gạch dưới các từ chỉ sự vật có trong bảng.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên hướng dẫn làm, học sinh nói giáo viên ghi kết quả đúng lên bảng.

Bài 3: Đặt câu theo mẫu dưới đây rồi ghi vào chỗ trống:

- Gọi HS đọc mô hình câu và câu mẫu.

- Học sinh làm vào VBT.

- Giáo viên viết lên bảng.

voi, con trâu, cây d a, cây míaừ - Hs làm.

bạn Thân yêu thước kẻ Dài Quý

mến Cô giáo Chào thầy

giáo

bảng nhớ học trò viết

Đi Nai Dũng

cảm

Cá heo phượng

vĩ đỏ Sách xanh

- Hs đ t câu.ặ 3. Củng cố, dặn dò (2p)

- Củng cố lại kiến thức cơ bản đã luyện tập.

- Về nhà tập đặt câu.

======================================

Tự nhiên xã hội BÀI 3: HỆ CƠ I. MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân

- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các bộ phận trên cơ thể người 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Mô hình (tranh) hệ cơ

2. Học sinh: Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động 2. Bài cũ Bộ xương

- Kể tên 1 số xương trong cơ thể.

- Hát

(22)

- Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?

- Nhận xét 3. Bài mới Hệ cơ Giới thiệu:

- Yêu cầu từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn.

- Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt và hình dáng nhất định.

 Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ Bước 1: Hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS quan sát tranh 1.

Bước 2: Hoạt động lớp.

- GV đưa mô hình hệ cơ.

- GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . . - GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mô hình (không nói

tên)

- Tuyên dương.

- Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử động được.

 Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ.

Bước 1:

- Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay.

- Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi ntn so với khi co lại?

Bước 2: Nhóm

- GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.

- GV bổ sung.

- Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn.

Bước 3: Phát triển - GV nêu câu hỏi:

+ Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi.

- Xương sống, xương sườn . . . - Ăn đủ chất, tập thể dục thể thao ..

- HS nêu

- Nhờ có cơ phủ toàn bộ cơ thể.

 ĐDDH: Mô hình hệ cơ.

1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . . - HS chỉ vị trí đó trên mô hình - HS gọi tên cơ đó.

- HS xung phong lên bảng vừa chỉ vừa gọi tên cơ

- Lớp nhận xét.

- Vài em nhắc lại.

HS thực hiện và trao đổi với bạn bên cạnh.

- Đại diện nhóm vừa làm động

(23)

+ Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn.

Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc?

- Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc?

- Những việc làm nào có hại cho hệ cơ?

* Chốt: Nêu lại những việc nên làm và không nên làm để cơ phát triển tốt.

4. Củng cố – Dặn dò - Trò chơi tiếp sức - Chia lớp làm 2 nhóm

- Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trên tranh.

- Tuyên dương.

tác vừa mô tả sự thay đổi của cơ khi co và duỗi.

- Nhận xét - Nhắc lại.

- HS làm mẫu từng động tác theo yêu cầu của GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực . . . - Phần cơ sau gáy co, phần cơ phía trước duỗi.

- Cơ lưng co, cơ ngực giãn

 ĐDDH: 2 tranh hệ cơ giống nhau, 2 bộ thẻ chữ ghi tên các cơ.

- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất . . .

- Nằm ngồi nhiều, chơi các

vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . - Cổ vũ và nhận xét.

==========================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 25 / 9 / 2018

Ngày giảng: Thứ Sáu 28/ 9 / 2018

Toán

Tiết 15: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5 I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số.

- Chuẩn bị cơ sở để thực hịên các phép cộng dạng 29+ 5 và 49 + 25.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh

(24)

3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - 20 que tính.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: 3p

2. Bài mới:10p

a. Giới thiệu phép cộng 9 + 5 Bước 1: Nêu bài toán:

- Giáo viên nêu bài toán : có 9 que tính, thêm 5 que tính n a. H i tâ't c có baoữ ỏ ả nhiêu que tính?

- Giáo viên nêu phép tính: 9 + 5 = (giáo viên viê't dâ'u + vào b ng) ả

Bước 2: Th c hi n trên que tính:ự ệ - G p 9 que tính hàng trên v i 1 queộ ở ớ tính hàng dở ưới được 10 que tính( bó l i thành 1 bó 1 ch c)ạ ụ

- 1ch c que tính g p v i 4 que tính cònụ ộ ớ l i đạ ược 14 que tính ( 10 và 4 là 14)

Chục Đơn vị

+

9 5

1 4

- Viê't th ng c t đ n v v i 9 và 5, viê't 1ẳ ộ ơ ị ớ vào c t ch c.ộ ụ

V y 9 + 5 = 14 (viê't 14 vào chô& châ'mậ trong phép tính 9 + 5 = ....).

- 14 que tính.

- HS quan sát gv làm.

- HS quan sát gv làm.

b. Hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số

- Chằng hạn: 9 + 2 ; 9 + 3 ; ....; 9 + 9 (học sinh tự tìm kết quả tương tự như trên).

c.Thực hành: 15p

Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh tự làm vào VBT, 1 học sinh lên bảng làm.

- H c sinh đ c.ọ ọ - H c sinh làm.ọ

9 + 2 = 11 2 + 9 = 11 9 + 4 = 13

9 + 5 = 14 5+ 9 = 14 9 + 6 = 15

9 + 8 = 17 8 + 9 = 17

(25)

4 + 9 = 13 6+ 9 = 15 Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.Cả lớp và gv nx.

Bài 4:

- Gọi học sinh tóm tắt.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm vào VBT.

3. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Giao bài tập trong SGK trang 15.

2. 9 + 6 9 + 9 9 + 4 9 + 3 9 + 7

4- Học sinh đọc bài toán - Học sinh tóm tắt.

- Học sinh làm.

Trong vườn đó có số quả cam là:

9 + 8 = 17 (cây) Đáp số: 17 cây

===========================================

Chính tả (nghe viết) Tiết 6: GỌI BẠN I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ " gọi bạn".

- Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả nghe - viết. Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi học sinh lên bảng viết: nghe ngóng, nghỉ ngơi, mái che, cây tre.

- Dưới lớp làm vào bảng con.

2- Bài mới: 20p a. Giới thiệu bài: 1p b. Hướng dẫn nghe - viết

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Giáo viên đọc mẫu: 1, 2 học sinh đọc lại 2 khổ thơ.

- Tìm hiểu nội dung:

(26)

? Bê vàng và Dê trắng gặp phải hoàn cảnh và khó khăn như thế nào?

? Thấy Bê vàng không trở về Dê trắng đã làm gì?

- Hướng dẫn học sinh nhận xét:

? Bài chính tả có dấu ngã chữ nào viết hoa?

vì sao?

? Tiếng gọi của Dê trắng được ghi với dấu ngã dấu câu gì?

c Học sinh nghe và viết vào vở:

- Nhắc học sinh trước khi viết bài.

- Giáo viên đọc mẫu.

d Chấm, chữa bài: 3- 5p

- Đổi bài chéo giáo viên đọc và soát lại bài.

- Trời hạn, suối cạn hết nước, cỏ cây khô héo, không có gì nuôi sống đôi bạn.

- Chạy khắp nơi tìm bạn, đến giờ vẫn gọi hoài. Bê!Bê

3. Làm bài tập

Bài 1: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

- Gọi 2 học sinh lên bảng.

- 2 em đọc quy tắc chính tả với ng / ngh.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

- Học sinh tự làm.

- Giáo viên quan sát các em làm 4 Củng cố, dặn dò: 1- 2p - Nhận xét tiết học.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập a) nghiêng ngả, nghi ngờ b) nghe ngóng, ngon ngọt

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm bài:

a) trò chuyện, che chở trắng tinh, chăm chỉ b) cây gỗ, gây gổ màu mỡ, cửa mở

================================

Tập làm văn

SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.

LẬP DANH SÁCH HỌC SINH.

I/ MỤC TIÊU 1)Kiến thức:

- Rèn kĩ năng nghe và nói:

+ Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng thứ tự câu chuyện " gọi bạn"

+ Biết sắp xếp các câu trong một bài theo đúng thứ tự diễn biến.

(27)

- Rèn kĩ năng viết:- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách 1 nhóm 5 học sinh trong tổ học tập theo mẫu.

*)TH: Hs biết quyền tham gia học tập của mọi học sinh chúng ta.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng sắp xếp các từ và câu trong bài

* KNS

- Tư duy sáng tạo : khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ.

- Hợp tác.Tìm kiếm và xử lý thông tin.

3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ SGK.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: 2 - 3p

- 3 em đọc bản tự thuật.

- Nhận xét và cho điểm học sinh.

2. Bài mới: 20p a. Giới thiệu bài: 1p

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1: Ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4 vào ô trống dưới tranh theo đúng diễn biến câu chuyện Gọi bạn - Giúp học sinh sắp xếp thứ tự.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

 Bài 2: Ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4 vào ô trống theo đúng diễn biến câu chuyện Kiến và Chim Gáy

- Đọc kĩ từng câu văn, suy nghĩ, sắp xếp lại cho đúng thứ tự các sự việc xảy ra.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3: Lập danh sách một nhóm từ 3 đến 5 bạn trong tổ học tập của em theo bảng

- 1 em đọc yêu cầu bài.

- Làm vào VBT theo nhóm.

- Các nhóm lên trình bày.

- Lớp và giáo viên nhận xét.

*)TH: Hs biết quyền tham gia học tập của mọi học sinh chúng ta.

Động não

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Bài làm: 1, 4, 3, 2.

- 1 em làm mẫu.

- Kể trong nhóm - Đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh sắp xếp: 1, 3, 4, 2.

Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.

- Học sinh làm bài, ghi đúng danh sách nhóm mình.

3. Củng cố, dặn dò:3p - Nhận xét giờ học.

(28)

- Dặn dũ hs về nhà học bài.

==================================

SINH HOẠT (20p)

KIỂM ĐIỂM TUẦN 3 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 4 I/ MỤC TIấU

1)Kiến thức:

- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần vừa qua.

- Đề ra phơng hớng và biện pháp trong tuần tới.

- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ

A. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động của tuần 3 1. Ưu điểm:

………

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

………

B. Phương hướng tuần tới

………

………

………

………

===========================================

An toàn giao thụng (20p) BÀI 1: ĐI BỘ AN TOÀN (t2) I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- HS biết cỏch đi bộ trờn vỉa hố đỳng luật, khụng tụ tập đựa giỡn ở vỉa hố để bảo đảm an toàn cho bản thõn và người đi đường.

2. Kĩ năng:

- HS cú hành vi cư xử đỳng đắn và văn minh khi gặp sự cố trờn đường 3. Thỏi độ:

(29)

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không tụ tập đùa giỡn, mua bán trên vỉa; có thái độ văn minh lịch sự khi nhắc nhở mọi người.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên:

- Tranh ảnh về việc đi bộ, các vỉa hè bị lấn chiếm, cá vỉa hè gần trường học, hình tham gia các phương tiện giao thông công cộng để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Trải nghiệm:

2.- H: Em nào hay đi bộ đến trường?

- Em có nhận xét gì khi đi trên cá vỉa hè?

- H: Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, nếu em ăn bánh kẹo … thì em làm gì để giữ vệ sinh chung?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, sau đó GV mời một số HS trình bày trước lớp.

2. Hoạt động cơ bản:

- GV kể câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn?”. - GV nêu câu hỏi:

Trong chuyện, bạn nào đến trường trước?

Nếu không gặp sự cố trên đường, Minh và Hải có thể đến trường trước An không?

-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi.

H: Em thấy các cư xử của Minh và Hải khi gặp sự cố như thế nào?

H: Em có chọn cách đi nhanh đến trường như Minh và Hải không? Vì sao?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu

- HS thảo luận theo nhóm đôi.

-HS trình bày. Nhận xét các nhóm nêu kq.

– HS lắng nghe.

HS trả lời

(30)

hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý:

Khi đi bộ trên vỉa hè, chúng ta không nên chen lấn, đẩy xô, không đi nhanh, đi ẩu để bảo đảm an toàn cho bản thân và người đi đường.

3. Hoạt động thực hành

Em sẽ nói điều gì với Minh và Hải trong câu chuyện trên?”

- GV cho HS quan sát hình ( trang 6) yêu cầu HS nêu tình huống như SGK

Cho HS thảo luận nhóm bốn 3 câu hỏi : H: Theo em bạn Nam nói đúng không?

H: Tại sao mọi người trong quán chè đều nhìn Nam?

H: Nếu em là Nam, em sẽ ứng xử ntn để thể hiện mình là người lịch sự, văn hóa?

- GV mời các nhóm xử lí tình huống đưa ra theo cách của nhóm nhóm khác nh xét.

- GV nhận xét, chốt ý:

4. Hoạt động ứng dụng

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 tình huống như SGK (trang 7). Phân vai để giải quyết xem “ Bạn Ngọc sẽ nói gì với các bạn trong câu chuyện và các bạn ấy sẽ xử sự ra sao?”

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời + GV cho HS thảo luận nhóm 3.

+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.

+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương.

-HS trả lời

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.

Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

Cá nhân trả lời suy nghĩ của mình

HS quan sát hình ( trang 6) yêu cầu HS nêu tình huống như SGK

Các nhóm xử lí tình huống đưa ra theo cách của nhóm các nhóm khác nhận xét.

HS thảo luận nhóm 4 tình huống như SGK (trang 7). Phân vai để giải quyết

HS thảo luận nhóm 3.

+ HS đóng vai xử lí tình huống.

+ 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

(31)

GV chốt ý: Vỉa hè là lối đi chung, không nên tụ tập, đùa giỡn làm ảnh hưởng đến người tham gia giao thông.

5. Củng cố, dặn dò:3p

Muốn giữ gìn an toàn cho bản thân, khi đi bộ trên vỉa hè các em phải làm gì?

GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

BUỔI CHIỀU Tập viết

Tiết 3: CHỮ HOA : B I/ MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Rèn kĩ năng viết chữ.

- Biết viết chữ cái hoa B theo cỡ chữ vừa và nhỏ.

- Biết viết ứng dụng câu bạn bè xum họp theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

*)TH: được tự do kết giao bạn bè là quyền của mỗi chúng ta.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Mẫu chữ B và khung chữ. Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: 2 - 3p

- Gọi học sinh lên bảng viết chữ : Ă, Â.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: 32p a. Giới thiệu bài: 1p

b. Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa.

c.Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ B

- Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ.

(32)

Quan sát và nhận xét chữ: B

? Chữ B cao mấy li? gồm mấy nét?

- Nét 1: Giống nhau móc ngược trái...

- Nét 2: là nét kết hợp của 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau.

Chỉ dẫn cách viết:

- Nét 1: đặt bút trên đường kẻ 6,dừng bút trên đường kẻ 2.

- Nét 2:Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ 2 và đường kẻ 3.

Giáo viên viết mẫu chữ B trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.

- Học sinh lắng nghe.

d. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.

- Học sinh tập viết chữ B 2, 3 lượt.

Giáo viên nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để học sinh viết đúng.

3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:

Giới thiệu câu ứng dụng:

- 1 học sinh đọc câu ứng dụng: bạn sum họp.

- Học sinh nêu cách hiểu câu trên: bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.

*)TH: được tự do kết giao bạn bè là quyền của mỗi chúng ta.

Học sinh quan sát mẫu chữ viết câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:

- Độ cao của các chữ cái:

? Chữ a, n, e, u, m, o?

? Chữ s cao mấy li?

? Chữ p?

? B, b, h?

? Cách đặt dấu thanh ở các chữ?

- Giáo viên nhắc học sinh về khoảng cách giữa các chữ theo quy định.

- Gv viết mẫu chữ Bạn trên dòng kẻ.

* H dẫn học sinh viết chữ Bạn vào

- Học sinh đọc.

- 1 li - 1, 25 li - 2 li - 2,5 li

- Dấu nặng đặt dưới a và o; dấu huyền đặt trên e

(33)

bảng con.

- HS tập viết chữ Bạn 2 lượt vào bảng.

4.Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV - Giáo viên nêu yêu cầu viết:

+ 1 dòng chữ B cỡ vừa ( cao 5 li), 1 dòng chữ B cỡ nhỏ ( 2,5 li)

+ 1 dòng chữ Bạn cỡ vừa, 1 dòng chữ Bạn cỡ nhỏ

+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: bạn bè sum họp.

*Nhận xét, chữa bài. GV chữa bài, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

5. Củng cố, dặn dò:3p

- Giáo viên nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những học sinh viết đẹp.

- Dặn học sinh về nhà luyện viết thêm.

HS viết bài theo yêu cầu

+ 1 dòng chữ B cỡ vừa ( cao 5 li), 1 dòng chữ B cỡ nhỏ ( 2,5 li)

+ 1 dòng chữ Bạn cỡ vừa, 1 dòng chữ Bạn cỡ nhỏ

+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: bạn bè sum họp.

===================================

Thực hành toán

Tiết 4: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nội dung đã học 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

- Hát

- Lắng nghe.

(34)

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu hs trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. (HS cả lớp) Đặt tính rồi tính:

a) 25 + 34 b) 17 + 52

c) 37 + 41 d) 42 + 34 - Gọi HS lên bảng làm bài

a) 25 + 34 b) 17 + 52

c) 37 + 41 d) 42 + 34

- HS lên bảng làm bài

Bài 2. (HS cả lớp) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống ():

a) Số bé nhất có 2 chữ số giống nhau là 10 

b) Số bé nhất có 2 chữ số giống nhau là 11 

c) Số lớn nhất có 2 chữ số khác nhau là 99 

d) Số lớn nhất có 2 chữ số khác nhau là 98 

Kết quả:

S Đ S Đ

Bài 3. (HSNK) Nối phép tính với kết quả đúng ở giữa:

- HS đọc yêu cầu đề bài

Kết quả:

- HS đọc yêu cầu

63 + 36

27 + 30

60 + 18

35 + 22 57

99 64

63 + 36

27 + 30

60 + 18

35 + 22 57

99 64

(35)

Bài 4. (HSNK) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

a) Tổng của hai số 45 và 3 là:

A. 15 B. 42 C. 48 D. 75 b) Hiệu của hai số 46 và 2 là:

A. 23; B. 26; C. 44; D. 48

Kết quả:

a) C.

b) D.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhĩm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu hs tĩm tắt nội dung rèn luyện.

- N.xét tiết học. Nhắc hs chuẩn bị bài.

- Đại diện hs sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

=============================================

HĐNGLL (ĐĐBH)

CHỦ ĐỀ 1: BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ I. MỤC TIÊU

1)Kiến thức:

- Hiểu và cảm nhận được sự quan tâm sâu sát của Bác tới mọi người xung quanh, nhất là lối sống gọn gàng, ngăn nắp

- Vận dụng bài học về sự gọn gàng, ngăn nắp từ câu chuyện vào cuộc sống của bản thân các em

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhanh nhẹn trong mọi việc 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2–

Tranh

2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG

I/Bài mới: - Giới thiệu bài : (3p) Bác kiểm tra nội vụ

1. Hoạt động 1: (7p)Đọc hiểu - HS lắng nghe

51 + 13 78 43 + 56

99

51 + 13 78 43 + 56

99

(36)

- GV đọc đoạn văn “Bác kiểm tra nội vụ”

+ Trong câu chuyện, vì sao khi báo động hoặc buổi sáng thức dậy, mọi người thường hay bị lẫn giày, dép?

+ Buổi sáng thức dậy, mọi người ngạc nhiên vì điều?

+ Buổi tối hôm trước, ai là người đã sắp xếp lại những đôi dép?

+ Từ sau khi được Bác chỉnh sửa cách để giày dép, anh em nội vụ đã làm được điều gì?

2.Hoạt động 2: (10p) Hoạt động nhóm

+ Câu nào trong chuyện nhận xét chung về Bác Hồ?

+ Em hiểu từ “anh em” trong câu văn “ Bác quan tậm từ cái lớn, sâu sát từ cái nhỏ đời thường của anh em” như thế nào? Có phải anh em trong cùng 1 gia đình do bố mẹ sinh ra hay không?

+ Câu chuyện khuyên chúng ta bài học gì ? 3. Hoạt động 3: (10p) Thực hành- ứng dụng +Em có thường sắp xếp lại góc học tập của mình?

+ Em đã giúp bố mẹ gấp quần áo cho vào tủ bao giờ chưa? Vì sao phải gấp quần áo gọn gàng?

+ Ở nhà, em có tham gia cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa, hoặc tự sắp xếp phòng ngủ của mình không? Kể một lần em tham gia cùng bố mẹ dọn nhà

4.Hoạt động 4 (7p) GV cho HS thảo luận nhóm 2 + Gọn gàng, ngăn nắp giúp ? cho ta khi sử dụng đồ?

+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho căn nhà , căn phòng đẹp hơn không?

5. Củng cố, dặn dò: 3p

+ Sống gọn gàng, ngăn nắp có những ích lợi gì?

- HS trả lời cá nhân

- Nh n xét b n tr l i,ậ ạ ả ờ b sung.ổ

- HS chia nhĩm, thảo luận.

- Đại diện nhĩm trả lời.

- nhĩm khác bổ sung.

- HS trả lời.

- Nhĩm khác nhận xét bổ sung.

L p nh n ớ ậ xét

- HS th o lu n ả ậ nhĩm.

- Đại di n ệ nhĩm tr ả lời nhĩm khác bổ sung.

(37)

Nhận xét tiết học

=========================================

Đa năng

GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI CẢM BIẾN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về một số khối cảm biến

(38)

2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 3 loại khối cảm biến 3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình khối cảm biến 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu bài học

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các khối cảm biến (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu có 3 loại khối cảm biến

+ Khối khoảng cách: Có hình vuông, màu xám

+ Khối Ánh sáng: hình vuông, màu đen, có đèn

+ Khối biến đổi : hình vuông, có màu đen và 1 mặt có núm xoay

- Giáo viên chia 3 nhóm

- Phát cho 3 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

? Nêu đặc điểm của khối khoảng cách, khối ánh sáng, khối biến đổi

- Gọi HS nhận xét

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát các khối cảm biến

- Học sinh nghe

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của 3 loại khối trên

- HS nhận xét

+ Khối khoảng cách: Có hình vuông, màu xám

+ Khối Ánh sáng: hình vuông, màu đen, có đèn

+ Khối biến đổi : hình vuông, có màu đen và 1 mặt có núm xoay

(39)

- GV nhận xét

 GV chốt

Có 3 loại khối cảm biến đó là

+ Khối khoảng cách: Có hình vuông, màu xám

+ Khối Ánh sáng: hình vuông, màu đen, có đèn

+ Khối biến đổi : hình vuông, có màu đen và 1 mặt có núm xoay

- Điểm giống nhau: loại khối này đều màu đen

- Điểm khác: Khối ánh sáng có thêm đèn, còn khối biến đổi có thêm núm xoay

3. Củng cố, dặn dò (3p)

- Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, xem trước bài mới

- Học sinh nghe - Học sinh nghe

- Học sinh nghe

- H

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. -

+ Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS, biết nghe lời bạn kể và nhận xét lời bạn kể + Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩn thận, chu đáo trong

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, Kể tiếp được lời của bạnC. 3,

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm các bài tập nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, viết đẹp 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học.. Học sinh: Đồ dùng học tậpa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1) Kiến thức: Biết giúp đỡ các bạn trong lớp, trong trường 2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng liên hệ và rèn kĩ năng sống tốt 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học..

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học II. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.. 2. Học sinh: Đồ dùng

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.. 3, Thái độ: