• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN ÔN TẬP Ngày soạn: 5/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021 Toán

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Ôn tập về việc ghi nhớ bảng chia 2 và 3 đã học qua việc làm tính và giải toán.

2, Kĩ năng: Biết vận dụng các bảng nhân vào làm đúng các bài tập.

3, Thái độ: Có ý thức tự giác học tập. Áp dụng tính toán trong thực tế 4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề ôn tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - Yêu cầu HS lên bảng tính 12:6 15:3

?Đọc bảng chia 2,3?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

10: 2 = 21: 3 = 14: 2 = 9: 3 = 16: 2 = 27: 3 = 20: 2 = 12: 3 =

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.

- Nhận xét

? Dựa vào đâu để làm bài toán này?

Bài 2 (6)

- GVyêu cầu HS đọc đề bài. Có 18 bông hoa cắm đều vào các lọ, mỗi lọ 2 bông hoa. Hỏi cắm được bao nhiêu lọ hoa

?Bài toán cho biết gì?

Bài 3: (6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài: có 27 cây xanh chia đều cho 3 lớp. HỎi mỗi lớp phải trông bao nhiêu cây xanh?

? Đề bài cho gì?

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Lắng nghe

- Tính nhẩm - HS làm vào vở

- Lần lượt đọc kết quả - Đổi chéo vở kiểm tra 10: 2 = 5 21: 3 = 7 14: 2 = 7 9: 3 = 4 16: 2 = 8 27: 3 = 9 20: 2 = 10 12: 3 = 4 - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bảng, lớp làm Vở Bài giải Có số lọ hoa là:

18 : 2 = 9 (lọ hoa) Đáp số: 6 lọ hoa - HS đọc đề.

+ có 27 cây xanh chia đều cho 3

(2)

? Đề bài hỏi gì?

?Muốn biết được mỗi lớp trồng bao nhiêu cây ta làm như thế nào?

- Yêu cầu 2 dãy cử đại diện lên thi đua giải bài trên bảng.

- Nhận xét.

- Khi giải bài toán có lời văn ta thực hiện qua mấy bước?

C. Củng cố, dặn dò (4) - Đọc bảng chia 2,3?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Phép chia

lớp.

+Mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây xanh?

+lấy 27 cây xanh chia cho 3 lớp.

Bài giải

Mỗi lớp trồng số cây xanh là:

27 : 3 =9 (cây xanh) Đáp số: 9 cây canh - HS khác nhận xét.

- Số

- Trả lời - Lắng nghe Tập đọc

ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

- Luyện đọc bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn, Có và Cuốc

Hiểu điều câu chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”muốn nói: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện “Cò và cuốc”: Phải biết lao động vất vả mời có lúc thanh nhàn ,sung sướng

2, Kỹ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài.

3, Thái độ: Yêu thích môn học

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh vẽ SGK, bảng phụ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài Chim sơn ca và bông cúc trắng

? Nội dung bài muốn nói điều gì?

- Nhận xét B. Bài mới

- 2 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

(3)

1. Giới thiệu bài: ( 2) Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Giới thiệu giọng đọc toàn bài b. Đọc từng đoạn trước lớp (15)

?Bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn có mấy đoạn?

-gọi hs đọc nối tiếp đoạn

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu + Chợt thấy một người thợ săn,/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. // (giọng hồi hộp, lo sợ)

+Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”//

(giọngcảm phục, chân thành) - Gọi HS đọc câu văn dài - Đọc từng đoạn trong nhóm

* Bài “cò và cuốc” có mấy đoạn gọi hs đọc nối tiếp đoạn

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12)

?Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường Gà Rừng?

? Chồn và gà rừng đã gặp việc gì?

+Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - cuống quýt, nấp, reo lên, thình lình

- Cá nhân, ĐT

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Cả lớp theo dõi SGK

- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

+Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.

+bị người thợ săn đuổi bắt.

+Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.

- HS thảo luận nhóm đôi để chọn một tên truyện . (HS có thể chọn 1 trong ba tên truyện đã gợi ý) HS giải thích lí do tại sao lại chọn tên chuyện.

- Không nên kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác. Dù gặp

(4)

? Qua câu chuyện này em đã rút ra được bài học gì?

Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào?

*Trong bài Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?

4. Luyện đọc lại (18)

- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc - Chia nhóm 3. HD đọc trong nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Em thích con vật nào trong hai câu chuyện?

Vì sao?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Cò và Cuốc

khó khăn, hoạn nạn cần sự bình tĩnh của mỗi người.

- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch thì khó gì?

+Khi lao động không ngại vất vả khó khăn

+Mọi người cũng phải lao động.

Lao động là đáng quý.

+Phải lao động mới sung sướng ,ấm no

+Phải lao động vất vả mới có ngày thảnh thơi, sung sướng .

- Thực hành đọc giữa các nhóm(3p).

- 2 nhóm thi đọc theo vai

- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.

- HS trả lời - HS nghe.

Ngày soạn: 6/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021 Toán

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Ôn tập về việc ghi nhớ bảng chia 4 và 5 đã học qua việc làm tính và giải toán.

2, Kĩ năng: Biết vận dụng các bảng nhân vào làm đúng các bài tập.

3, Thái độ: Có ý thức tự giác học tập. Áp dụng tính toán trong thực tế 4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề ôn tập

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

(5)

- Yêu cầu HS lên bảng tính 12: 4 15:5

?Đọc bảng chia 4,5?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

10: 5 = 28: 4 = 15: 5 = 32: 4 = 35: 5 = 16: 4 = 45: 5 = 12: 4 =

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.

- Nhận xét

? Dựa vào đâu để làm bài toán này?

Bài 2 (6)

- GVyêu cầu HS đọc đề bài. Có 45 cái kẹo cô phát đều cho các bạn mỗi bạn được 5 cái kẹo.

Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn được kẹo?

?Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gi?

Muốn biết bao nhiêu bạn được kẹo ta làm như thế nào?

Bài 3: (6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài: có 32 cây hoa chia đều cho 4 lớp. Hỏi mỗi lớp phải trông bao nhiêu cây xanh?

- Đề bài cho gì?

- Đề bài hỏi gì?

?Muốn biết được mỗi lớp trồng bao nhiêu cây ta làm như thế nào?

- Yêu cầu 2 dãy cử đại diện lên thi đua giải bài trên bảng.

- Nhận xét.

- Khi giải bài toán có lời văn ta thực hiện qua mấy bước?

C. Củng cố, dặn dò (4) - Đọc bảng chia 4,5?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Lắng nghe

- Tính nhẩm - HS làm vào vở

- Lần lượt đọc kết quả - Đổi chéo vở kiểm tra 10: 5 = 2 28: 4 =7 15: 5 = 3 32: 4 =8 35: 5 = 7 16: 4 =4 45: 5 = 9 12: 4 =3 - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm bảng, lớp làm Vở Bài giải Số bạn được kẹo là:

45: 5 = 9 (bạn) Đáp số: 9 bạn - HS đọc đề.

+ có 32 cây xanh chia đều cho 4 lớp.

+Mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây xanh?

+lấy 32 cây xanh chia cho 4 lớp.

Bài giải

Mỗi lớp trồng số cây xanh là:

32 : 4 =8 (cây xanh) Đáp số: 9 cây canh - HS khác nhận xét.

- Trả lời

(6)

Phép chia - Lắng nghe Kể chuyện

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Luyện kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn, bác sĩ sói, quả tim khỉ theo phân vai với giọng phù hợp.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, Kể tiếp được lời của bạn

3, Thái độ: HS yêu thích kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh, bảng phụ,máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Mời 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện “Chim sơn va và bông cúc trắng” và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.

?Câu chuyện này nói về điều gì?

- Nhận xét

B. Bài mới ( 25p) 1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện

. kể toàn bộ câu chuyện phân vai Yêu cầu kể phân vai trong nhóm

- Mời đại diện các nhóm thi kể phân vai chuyện theo1trong các hình thức sau

+ mỗi nhóm HS thi kể theo cách phân vai.

- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nêu nội dung của từng Câu chuyện nói nên điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị:

Bác sĩ Sói

- Mỗi HS kể một đoạn - HS khác nhận xét

- Nghe

HS kể trong nhóm từng câu chuyện

- HS cử đại diện mỗi nhóm thi kể câu chuyện trước lớp.

- HS các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.

- Trả lời - HS nghe

Chính tả

(7)

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe – viết chính xác bài chính tả Một trí khôn hơn trăm trí khôn, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.

2. Kĩ năng: Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng viết: dễ dàng, kêu, trắng xoá

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HD HS tập viết chính tả (8) - Gv đọc mẫu đoạn viết

- Gọi HS đọc lại

- Sự việc gì đã xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi?

- Tìm câu nói của người thợ săn?

- Câu nói đó được đặt trong dấu gì?

- Yêu cầu HS viết chữ khó: buổi sáng, cuống quýt, reo lên, lấy gậy

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (12)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- GV lưu ý cho HS cách nghe câu dài, cụm từ dài để viết bài.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HDHS làm bài tập chính tả (8) Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- 2HS viết bảng, dưới lớp viết bảng con

- Nhận xét

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Chúng gặp người đi săn, cuống quýt nấp vào cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng, lấy gậy thọc vào hang.

- “Có mà trốn đằng trời”.

- dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.

- Bảng lớp / bảng con - HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

-

Soát lỗi

- HS đọc

(8)

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Sự việc gì đã xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau:

- 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT

+ giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ ngỏ - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT + giọt/ riêng/ giữa

+vẳng/ thỏ thẻ/ ngẩn - Nhận xét

- Trả lời - HS nghe

Đạo đức ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Ôn lại cách nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

2. Kỹ năng: Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.

3. Thái độ: Mạnh dạn nói được lời yêu cầu đề nghị trong cuộc sống hàng ngày.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Kĩ năng nói lời yâu cầu đề nghị, lịch sự trong giao tiếp với người khác.

- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sách giáo khoa phóng to.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bai cũ (5) - Đúng ghi Đ sai ghi S:

+Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.

+Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi có việc quan trọng.

+Thường xuyên nói lời yêu cầu, đề nghị là tôn trọng mình và tôn trọng người khác.

- Yêu cầu HS đọc lại lời ghi nhớ của bài.

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- 2HS trả lời - Nhận xét

(9)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập

- Nội dung phiếu (SGV)

GV lần lượt nêu ý kiến và yêu cầu HS biểu lộ thái độ đánh giá, tán thành , không tán thành.

- Yêu cầu HS thảo luận : Vì sao em lại tán thành ? không tán thành ?

GV kết luận.

3. Hoạt động 2: (10) Đóng vai

- GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp.

+ Tình huống 1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.

+ Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen.

+ Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.

- GV dành khoảng từ 3- 5 phút cho HS đóng vai theo từng cặp.

- GV mời một số cặp lên đóng vai trước lớp.

- Cả lớp thảo luận, nhận xét về lời nói,cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ củanhóm

=> GV kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và cử chỉ, hành động phù hợp.

4. Hoạt động 3: (10) Trò chơi:”Văn minh, lịch sự”

- GV phổ biến luật chơi:Người chủ trò đứng lên bảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp. Chẳng hạn: “mời các bạn đứng lên.” “Mời các bạn ngồi xuống.”

Nếu là lời đềnghị lịch sự thì HS trong lớp sẽ làm theo.Còn nếu lời đề nghị không lịch sự thì Hs sẽ không thực hiện điều được yêu cầu.

- Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi.

- GV nhận xét, đánh giá.

=> Kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

- HS trả lời.

- HS đóng vai theo từng tình huống trong nhóm.

- HS trình bày trước lớp.

- Cả lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe luật chơi.

- HS tham gia trò chơi.

- Ai không thực hiện đúng luật chơi sẽ phải chịu một hình thức phạt do

(10)

trọng và tôn trọng người khác.

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Khi muốn yêu cầu đề nghị người khác em cần có thái độ ntn?

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 1)

lớp đề ra.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Trả lời - HS nghe

Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh phạm vi quận (huyện )

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết, yêu quý gia đình, trường học và quận (huyện) của mình

3. Thái độ: HS có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Câu hỏi, hoa giấy

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Kể tên các nghề nghiệp của người dân ở địa phương em ?

- GV nhận xét đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu.

2. HD HS ôn tập (27)

- GV ghi các câu hỏi vào các bông hoa đã được chuẩn bị

- HD HS cách chơi - Câu hỏi gợi ý

+ Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn .

+ Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn?

+ Kể tên về ngôi trường của bạn

+ Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học

+ Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương bạn?

+ Bạn sống ở quận ( huyện ) nào?

- HS kể - Nhận xét

- HS nghe

- HS nghe

- HS nghe

- HS chơi trò chơi dưới sự điều khiển của GV

(11)

....

- Gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi

- Nhận xét khen ngợi những bạn trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát, đồng thời được chỉ định bạn khác lên hái hoa, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Kể tên những bài thuộc lĩnh vực Xã hội đã học?

- Nhận xét tiết học.

- Giao nhiệm vụ về nhà chuẩn bị bài sau

- Trả lời - HS nghe

Ngày soạn: 7/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021 Toán

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia, cách tìm kết quả của phép chia

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ về tên gọi thành phần của phép chia và áp dụng vào làm các bài toán nhanh, đúng và chính xác

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 3 tấm bìa ghi tên các thành phần, bảng phụ - HS: Vở bài tập Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi HS lên bảng làm bài

2 x 7 + 45 = 5 x 2 + 18 = - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả của phép chia. (15)

- GV giới thiệu phép chia 6 : 2

- Gọi 2 HS đọc kết quả của phép chia này - Gọi 4 HS đọc lại: " sáu chia hai bằng ba "

- Gv chỉ vào từng số trong phép chia ( từ trái

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài bảng con.

- Nhận xét

- Nghe

- HS đọc - HS nghe - HS theo dõi

(12)

sang phải ) và nêu tên gọi:

6 : 2 = 3

Số bị chia Số chia Thương

- "Thương" là kết quả của phép chia ( 3 ) gọi là thương

- Ghi bảng :

- Số bị chia Số chia Thương

6 : 2 = 3 Thương

- VD: 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7

- Gọi HS đọc tên các thành phần của hai phép tính trên

- Nhận xét 3. Thực hành Bài 1 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Mời HS tiếp nối nhau nêu kết quả . - GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài

? Đọc thành phần và kết quả của phép chia 18 : 2 = 9?

Bài 2 (8)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm bài

- GV nhận xét - chữa bài.

C. Củng cố - dặn dò (8)

- Trong phép chia 20 : 5 = 4; 4 được gọi là:

A. Số bị chia B. Số chia C. Thương - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

- HS nêu nêu lại

- 5, 6 HS nhắc lại - HS nghe

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS nhẩm và nêu kết quả.

- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân

2 x 3 = 6 2 x 5 = 10 6 : 2 = 3 10 : 2 = 5 - Nhận xét

- HS trả lời.

- HS nghe

Tập đọc ÔN TẬP I MỤC TIÊU

(13)

1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài Bác sĩ sói: Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.

Hiểu nội dung bài: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.

2, Kỹ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài Bác sĩ sói, Quả tim khỉ.

3, Thái độ: Yêu thích môn học

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh vẽ SGK, bảng phụ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi HS đọc bài Bác sĩ sói.

- Nội dung bài muốn nói điều gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2) Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Giới thiệu giọng đọc toàn bài b. Đọc từng đoạn trước lớp (15)

?Bài Bác sĩ sói?

-gọi hs đọc nối tiếp đoạn

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu + Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//

+ Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung vó đá một cú trời giáng,/ làm sói bật ngửa,/

bốn cẳng huơ giữa trời,/ kính vỡ tan,/ mũ văng ra.//

- Gọi HS đọc câu văn dài - Đọc từng đoạn trong nhóm

* Bài “Quả Tim khỉ” có mấy đoạn?

gọi hs đọc nối tiếp đoạn

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc

- 2 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Cá nhân, ĐT

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Cả lớp theo dõi SGK

- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

(14)

- GV nhận xét khen ngợi - Đọc đồng thanh

3. Tìm hiểu bài (12)

- Nêu lại nội dung bài Bác sĩ Sói?

- Nêu lại nội dung bài Quả tim Khỉ?

4. Luyện đọc lại (18)

- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc - Chia nhóm 3. HD đọc trong nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Em thích con vật nào trong hai câu chuyện?

Vì sao?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Cò và Cuốc

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

+ chú Ngựa thông minh đã thắng được con Sói gian ác

- Sống với bạn bè phải chân thật không được xảo trá

- Thực hành đọc giữa các nhóm(3p).

- 2 nhóm thi đọc theo vai - HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.

- HS trả lời - HS nghe.

Luyện từ và câu ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: HS kể tên được một số loài thú, phân biệt được loài thú nào nguy hiểm và loài thú không nguy hiểm.Trả lời được câu hỏi như thế nào?

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về loài thú và sử dụng các cụm từ để làm đúng các bài tập

3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong nói và viết.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy chiếu, máy tính. Bút dạ, giấy khổ to.

- HS: Vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi 2 HS kể tên một số loài chim đã học ở tiết LTVC trước.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- HS kể

- Cả lớp theo dõi nhận xét

(15)

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1 (8) Kể tên các loài thú mà em biết Cho HS thảo luận nhóm đôi

- Mời đại diện các cặp trình bày

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các loài thú (Chiếu trên sile)

- GV nhận xét chốt ghi lại : Bài tập 2 (8)

- Các loài thú các em vừa kể ở bài tập 1 em hãy chia ra loài thú nguy hiểm, loài thú không nguy hiểm

- GV cho làm bài theo nhóm 2 - Mời đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 3 (9) Dựa vào hiểu biết của em về các co vật trả lời những câu hỏi sau:

-Thỏ chạy như thế nào?

-Trâu cày ruộng như thế nào?

-Ngựa phi như thế nào?

- GV cho HS trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến

- GV cho cả lớp nhận xét

- GV nhận xét treo bảng phụ lên bảng, chốt lại lời giải đúng :

C. Củng cố - dặn dò (4)

Khi đang đi em gặp loài thú nguy hiểm em phải làm gì?

Gv nhận xét

- Về học bài chuẩn bị bài sau :

- HS nghe

-HS kế trong nhóm đôi – trình bày trước lớp:

VD Mèo , chó, bò, trâu, chồn,….

- Các HS khác nhận xét bổ xung

- Các loài thú nguy hểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.

- Các loài thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu

HS thảo luận nhóm đôi- báo cáo Nhận xét

Ngày soạn: 8/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2021 Toán

ÔN TẬP I.MỤC TIÊU

(16)

1, Kiến thức: Củng cố cách tìm thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. Biết thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b. Biết giải bài toán có một phép tính chia trong bảng chia 2.

2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm một thừa số của phép nhân.

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Có 21l dầu rót vào các can, mỗi can 3l. Hỏi rót được mấy can dầu?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia (12)

? Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn?

- HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn.GV viết lên bảng nhu sau:

2 x 3 = 6 TS thứ nhất TS thứ hai Tích

- Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được 2 phép chia tương ứng:

+ 6 : 2 = 3, lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3)

+ 6 : 3 = 2, lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2).

- Nhận xét : Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.

+ Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết - GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8

- Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X.

- Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia cho nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2

- GV hướng dẫn HS viết và tính:

- HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Nghe

- 6 chấm tròn

- 2 x 3 = 6

- 6 : 3 = 2 và 6 : 2 = 3

- HS lập lại

(17)

X = 8 : 2 X = 4

- GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8

- Cách trình bày: Như SGK

* GV nêu : 3 x X = 15

- Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15. Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.

- GV hướng dẫn HS viết và tính:

X = 15 : 3 X = 5

X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15 Trình bày: Như SGK

- Kết luận : Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK)

3. Luyện tập Bài 1(4)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Mời một số HS nhẩm và nêu kết quả.

- GV ghi kết quả lên bảng

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

Bài 2 (4)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS làm bài theo nhóm - Mời các nhóm trình bày

- GV chữa bài Bài 3 (5)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét

? Muốn tìm thừa số của phép nhân ta làm thế nào?

Bài 4 (5)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 - HS viết vào bảng con.

- HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừ số 3.

- HS viết và tính: X = 15 : 3 X = 5

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Kết quả:

2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 3 : 3 = 1 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 3 : 1 = 3 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài

b) x x 3 = 12 c) 3 x x = 21 x = 12 : 3 x = 21 : 3 x = 4 x = 7 - HS đọc

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT a) y x 2 = 8 b) y x 3 = 15 x = 8 : 2 x = 15 : 3 x = 4 x = 5 - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

Bài giải Số bàn học có là:

20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số: 10 bàn

(18)

C. Củng cố - dặn dò (4) - Kết quả của x x 4 = 28 là : A. 6 B. 7 C. 8 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

- Nhận xét

- HS chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

Tập viết ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Thẳng như ruột ngựa (3 lần) 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ T, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng:

Sáo tắm thì mưa.

- Yêu cầu HS lên bảng viết: Sáo, S - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- HD HS quan sát nhận xét chữ T - Gv đưa chữ mẫu T treo lên bảng

? Chữ hoa T cỡ vừa cao mấy li?

? Chữ hoa T gồm mấy nét?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: ĐB giữa ĐK4 và ĐK5, viế nét cong trái (nhỏ), DB trên ĐK6.

+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, DB trên ĐK6.

+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, viết tiếp nét cong trái to, nét cong trái này cắt nét lượn ngang, tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối

- 2 HS viết bảng

- Cả lớp viết bảng con: Sáo - Nhận xét

- HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát nhận xét - Cao 5 li

- Gồm 1 nét liền; là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.

- Chữ hoa T có độ cao 5 li.

(19)

nét uốn cong vào trong, DB ở ĐK2.

- GV viết chữ T trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

- GV cho HS tập viết bảng con - Sửa lỗi cho HS.

3. HD viết câu ứng dụng (5) - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng + Nghĩa của cụm từ là gì ?

- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét

- GV viết mẫu 2 chữ Thẳng - HD viết bảng con

- GV nhận xét chữa lỗi

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn - GV thu chấm 5 đến 7 bài - GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa T?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa U, Ư

- HS quan sát - HS viết bảng con

- HS đọc

- Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay.

- HS nghe, theo dõi

- Viết bảng con

- HS theo dõi - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

Văn hóa giao thông NẾU EM BỊ BẠN LÀM NGÃ

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết tha thứ và cảm thông khi bạn làm mình bị ngã.

2.Kĩ năng:

- Biết cách ứng xử khi xảy ra va chạm giao thông.

3.Thái độ:

- Bình tĩnh, giữ thái độ hòa nhã, lịch sự.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh vẽ sgk phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (4’)

3. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)

(20)

Hoạt động cơ bản (10’)

- GV đọc truyện “Có nên như thế không ?”, kết hợp cho HS xem tranh.

- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4

+ Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

1. Tại sao Phúc bị ngã ?

2. Toàn đã ứng xủ như thế nào ?

3. Theo em, Phúc cư xử như thế có đúng không ? Tại sao ?

4. Nếu bạn vô ý làm em ngã và bạn đã xin lỗi thì em sẽ tỏ thái độ thế nào ? + Trao đổi thống nhất nội dung trả lời.

- Yêu cầu một nhóm trình bày.

- GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gợi ý:

- GV cho HS xem tranh, ảnh về các trường hợp không may bị té ngã.

- GV đọc câu thơ:

Khi bạn làm mình ngã Bạn cũng chẳng vui gì Mình chớ phiền trách chi Nên thứ tha chia sẻ.

→ GD

Hoạt động thực hành. (10’’) - BT 1:

+ GV yêu cầu HS đọc tình huống thảo luận nhóm đôi và làm vào sách.

+ Yêu cầu HS chia sẻ → GV NX và khen ngợi.

- BT 2:

+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

+ Chia nhóm, đóng vai Toàn và Phúc tron câu chuyện trên theo hướng ứng xử lịch sự, có văn hóa.

+ Yêu cầu các nhóm lên đóng vai.

+ GV chia sẻ và khen ngợi những cách ứng xử hay.

- BT 3:

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ Yêu cầu HS đán dấu X vào ô trống ở hình ảnh em chọn.

- HS lắng nghe, xem tranh.

- Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

- Chia sẻ, thống nhất.

- Lắng nghe, chia sẻ.

- HS xem và chia sẻ cảm nhận.

- Lớp đọc đồng thanh.

+ HS làm vào sách.

+ HS chia sẻ. HSNX

- HS thảo luận phân vai

- Đóng vai, chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài

- HS chia sẻ, nhận xét

- HS viết vào Sách

(21)

+ Yêu cầu HS chia sẻ bài làm, NX tuyên dương.

Hoạt động ứng dụng (10’)

+ GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tiếp đoạn đối thoại mẩu chuyện theo suy nghĩ của mình.

+ Yêu cầu HS chia sẻ.

+ GVNX, tuyên dương những đoạn cuối hay.

- GV chốt nội dung: Khi tham gia giao thong nếu không may bị người đi đường làm ngã hoặc va phải chúng ta nên bình tĩnh, giữ thái độ hòa nhã, lịch sự đối với họ.

4. Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung bài học.

- Dặn dò:

- NX tiết học

- HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS nhắc nội dung.

Ngày soạn: 9/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2021 Toán

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: ôn tập các bảng nhân, chia đã học. Vận dụng tìm x và giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: kĩ năng vận dụng các bảng nhân và chia vào bài 3. Thái độ: Giáo dục HS ham thích học toán

4. Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng: Từ phép nhân lập 2 phép chia tương ứng:

3 x 5 = 15; 4 x 6 = 24; 5 x 4 = 20 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

(22)

2. Luyện tập Bài 1: tỡm x

a)X x 3 = 12 b)2 x X = 18 c) X + 4 = 20

? Nờu x là thành phần nào chưa biết trong phộp nhõn và phộp cộng?

- Nờu cỏc tỡm thừa số chưa biết? số hạng chưa biết?

- Y.c hs làm bài -Nhận xột

Bài 2: Có 20 bông hoa đợc cắm đều vào 4 bình hoa. Hỏi mỗi bình hoa có mấy bông hoa?

- Đề bài cho gỡ?

- Đề bài hỏi gỡ?

-Muốn biết mỗi bỡnh cú bao nhiờu bụng hoa ta làm như thế nào?

- Yờu cầu 2 dóy cử đại diện lờn thi đua giải bài trờn bảng.

- Nhận xột.

Bài 3: Có 36 viên bi chia đều cho các bạn, mỗi bạn đợc 4 viên. Hỏi có mấy bạn đợc nhận bi?

- Đề bài cho gỡ?

- Đề bài hỏi gỡ?

- Muốn biết mấy bạn được nhận bi ta làm như thế nào?

-y.c hs làm bài

C. Củng cố - dặn dũ (4) -Đọc bảng chia 2,3,4,5?

- Nhận xột tiết học.

- Dặn dũ về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Một phần hai

-Trong phần a và b x là thừa số chứ biết, phần c X là số hạng chưa biết -2-3 hs trả lời

-làm vở

-2 hs lờn bảng làm - Trả lời

- Lắng nghe

+ cú 20 bụng hoa cắm đều vào 4 bỡnh hoa.

+cắm được mấy bỡnh hoa?

+lấy 20 bụng hoa chia cho 4 Bài giải

Mỗi lớp trồng số cõy xanh là:

20 : 4 =5 (bụng hoa) Đỏp số: 5 bụng hoa - HS khỏc nhận xột.

-Trả lời -Trả lời -Làm bài

CHÍNH TẢ ễN TẬP I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Nghe viết chớnh xỏc bài: Voi nhà chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi cú lời nhõn vật. Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt tiếng cú õm đầu s/x.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS.

3.Thỏi độ: Cú ý thức viết cẩn thận ngồi đỳng tư thế.

(23)

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết: kết bạn, hoa quả, nghe, chơi

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8) - GV đọc mẫu đoạn viết

- Con voi đã giúp đỡ họ như thế nào?

- Câu nào trong bài có dấu gạch ngang?

- Câu nào có dấu chấm than?

- GV chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi:

quặp chặt vòi, lúc lắc, lôi, lững thững.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HD HS làm bài tập chính tả Bài 2 (7)

- Nêu yêu cầu bài tập: Điền vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Đoạn chính tả nói về nội dung gì?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiéc xe qua khỏi vũng lầy.

- Dấu gạch ngang: Nó đạp tan xe mất.

- Dấu chấm than: Phải bắn thôi - 2, 3 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết nháp.

- HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở

- HS nghe và chữa bài ra lề vở(cuối bài)

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT.

- HS đọc bài làm.

a) sâu bọ, xâu kim/ củ sắn, xắn tay áo/ sinh sống, xinh đẹp/ xát gạo, sát bên cạnh

- Nhận xét - Trả lời - HS nghe

(24)

Tập làm văn ÔN TẬP I.MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nghe kể câu chuyện Vì sao? trả lời đúng câu hỏi về nội dung câu chuyện và hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.

3, Thái độ: Yêu thích môn học.

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC - Giao tiếp ứng xử có văn hóa.

- Lắng nghe tích cực.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời khẳng định trong các tình huống đã học.

? Em thích nhất loài chim nào? Vì sao?

- GV nhận xét B. Bài mới (25p) 1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi

- GV kể chuyện 1 đến 2 lần.

- Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?

Hướng dẫn kể phân vai

- Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?

- Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?

- Cậu bé giải thích ra sao?

- Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?

- Gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện.

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Nội dung câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

- HS làm bài - Nhận xét

- HS cả lớp nghe kể chuyện.

- Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ. và người dẫn chuyện

HS kể phân vai

+ Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./

+ Cô bé hỏi người anh họ: Sao con bò này không có sừng, hả anh?

+ Cậu bé giải thích: Bò không có sừng vì có con bị gãy sừng, có con còn non, riêng con đang ăn cỏ kia không có sừng vì nó là … con ngựa./

- Là con ngựa.

- 1 đến 2 HS kể

- Trả lời

(25)

- Nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN ÔN A. MỤC TIÊU

1.. Kiểm điểm lại hoạt động trong tuần, có hướng sửa chữa phấn đấu cho tuần sau.

2. Đề ra phương hướng tuần sau.

B. NỘI DUNG

1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần:

- Nhìn chung nề nếp thực hiện đã ổn định sau nghỉ dịch CoVid - Có ý thức thực hiện tốt mọi nề nếp phòng chống dịch CoVid.

- Đồng phục đầy đủ.

- Sách vở + đồ dùng học tập phải đầy đủ.

- Truy bài, xếp hàng ra vào lớp tốt.

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : ... ...

* Tồn tại:

- Còn một số em quên đồ dùng học tập như : ...

- Còn mất trật tự trong giờ : ...

2. Phương hướng tuần sau - Học chương trình tuần 25

-Thực hiện tốt phòng chống dịch bệnh CoVid - Tiếp tục duy trì nề nếp.

- Phát huy mọi ưu điểm, khắc phục những tồn tại - Mua đầy đủ SGK, VBT, ĐDHT.

- Thi đua học tập tốt.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở bài 1 - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giá lời kể của bạn. c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp. * MT

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giá lời kể của bạn. Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.?. *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giả lời kể của bạn. c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp... *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở bài 1 - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, Kể tiếp được lời của bạn.. 3, Thái độ:

+ Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng kể phù hợp với nhân vật... b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe, kể: biết lắng nghe bạn bè và biết nhận xét lời kể cảu

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.. 3, Thái độ: