• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25 Ngày soạn: 8/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 11 / 3 / 2019

TOÁN

MỘT PHẦN NĂM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết bằng hình ảnh trực quan “Một phần năm”, biết đọc, viết 1/5.

2. Kĩ năng: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành năm phần bằng nhau.

3. Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các tấm bìa mỗi tấm bìa có hình tròn, hình vuông, hình tam giác, phiếu bài tập.

- HS: Vở bài tậpToán

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.

5 x 2.... 50 : 5 30 : 5 ... 3 x 2 3 x 5....45 : 5 25 : 5....5 X 2 - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.

- GV nhận xét . B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu“Một phần năm”    15 (12) + Em nào cho biết trên bảng có hình gì?

(hình vuông)

- Yêu cầu HS quan sát hình vuông và cho biết

+ Hình vuông được chia làm mấy phần?

+ Có mấy phần được tô màu?

- Như vậy là đã tô được một phần năm hình vuông.

- HD HS viết: 1

5; đọc: Một phần năm - KL: Chia hình vuông thành 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1

5

hình vuông 3. Thực hành Bài 1 (6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS làm bài.

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài bảng con.

- Nhận xét

- Nghe - HS nêu

- Cả lớp nêu nhận xét

- Được chia làm 5 phần bằng nhau - Có 1 phần được tô màu

- HS nghe

- Một số HS nhắc lại - HS nghe và nhắc lại

- Đã tô màu

5

1 hình nào?

- Các hình đã tô màu

5

1 hình là A,D.

(2)

- Yêu cầu HS sửa bài.

? Giải thích vì sao hình A; D là hình được tô màu

5

1 hình đó.

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- HD HS quan sát trong SGK để xem những hình nào đã được tô màu 1

5

- Gọi lần lượt HS trả lời - GV nhận xét KL:

Bài 3 (6)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Chia băng giấy thành năm phần bằng nhau. Lấy một phần được bao nhiêu phần băng giấy.

A. Một phần băng giấy B. Một phần năm băng giấy.

C. Hai phần năm băng giấy.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

- Nhận xét

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS quan sát và phát biểu

Đã tô màu 1

5 hình A Đã tô màu 1

5 hình C Đã tô màu 1

5 hình D - Nhận xét

- HS đọc - HS làm

- Hình khoanh1

5 số con vịt là hình A - HS nhận xét.

- HS trả lời.

- HS nghe

_____________________________________

ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kĩ năng, hành vi ứng xử đã học.

2. Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi đúng/ sai.

3. Thái độ: HS thực hành, vân dụng các kĩ năng đã học trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu bài tập - HS: Vở bài tập đạo đức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

? Khi nhận và gọi điện thoại em cần phải làm gì?

? Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì?

- Nhận xét B. Bài mới

- Cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn, đặt máy nhẹ nhàng, không nói to, nói trống không.

- Thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.

- Nhận xét

(3)

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Hoạt động 1: (18) Đóng vai

- GV tổ chức hoạt động cả lớp hỏi và trả lời các câu hỏi GV nêu:

? Em hãy kể tên các bài đạo đức đã học từ kỳ II đến nay?

? Em hãy kể tên các những việc em đã làm khi nhặt được của rơi em sẽ làm gì?

? Khi em nhận, gọi điện thoại em đã làm gì?

? Khi nhặt được của rơi em phải làm gì?

? Khi nhận, gọi điện thoại lịch sự thể hiện điều gì?

? Muốn mượn đồ của bạn em phải nói lời gì? Với thái độ như thế nào?

? Em đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị chưa?

Em hãy kể 1 ví dụ?

3. Hoạt động 2: (12) HS thực hành - GV đưa ra tình huống:

+ Mượn đồ dùng, chỉ đường, bố mẹ cho đi chơi,...

+ Nhận điện thoại khi bố mẹ vắng nhà + Gọi điện thoại nhầm số, muốn gặp bạn,...

- Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố - dặn dò (4)

- GV yêu cầu HS đọc lại các câu thơ cuối bài

- Nhận xét tiết học.

- Về học bài thực hiện những điều đã học.

Chuẩn bị bài sau.

- HS nêu câu trả lời - HS đóng vai - Nhận xét

- HS thực hành đóng vai và xử lí tình huống đó.

- Nhận xét

- HS đọc - Lắng nghe

______________________________________

Chiều:

Bồi dưỡng toán:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài

2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, trôi chảy toàn bài; đọc rõ được các nhân vật trong chuyện.

3. Thái độ: Mở rộng vốn sống, ghét sự gian ngoan, xảo quyệt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của GV

A. Kiểm tra bài cũ (5)

(4)

- Yêu cầu HS đọc bài: Hổ, Cua và Sẻ, trả lời câu hỏi:

+ Hổ bắt Cua thi nhảy, Cua làm cách nào thắng Hổ?

+ Hổ thách Sẻ xô đổ cây, Sẻ làm cách nào thắng Hổ?

+ Câu chuyện muốn nói điều gì có ý nghĩa?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

Bài 1: Đọc truyện: (16)

+ GV đọc mẫu: Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng (12) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS báo cáo

?giọt nước làm cách nào đi vào đất liền?

?Đi đến đâu thì giọt nước nhớ mẹ?

?Ông Sấm giúp giọt nước làm gì?

?Sau đó ai giúp giọt nước về với mẹ?

?Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ đặc điểm của sự vật?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- Cá nhân, ĐT - HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - Lần lượt trả lời

- Bám vào tia nắng, bay lên không chung, ngồi trên mây

- Đến cánh rừng líu lo chim hót - Trở lại mặt đất

- Cả suối và sông

- Bao la, óng ánh, dịu dàng, trầm bổng

- Nhận xét

(5)

- HS đọc - Lắng nghe

_________________________________________

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GALA KĨ NĂNG SỐNG

...

Ngày soạn: 8 / 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 3/ 12 / 3/ 2019

CHÍNH TẢ

SƠN TINH, THỦY TINH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

2. Kĩ năng: Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu, thanh dễ viết sai:

tr/ch; thanh hỏi/thanh ngã.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- 2 HS lên bảng viết các tiếng sau: sung sướng, chim sẻ, gỗ, xung phong

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HD HS tập viết chính tả (8) - GV đọc mẫu đoạn viết

? Hùng Vương có một người con gái như thế nào?

? Nhà vua muốn làm gì?

?Tìm và viết tên riêng có trong bài chính tả?

- GV chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi: Hùng Vương, Mị Nương, tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (12)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- GV lưu ý cho HS cách nhìn câu dài, cụm từ ngắn để viết bài.

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại - Mị Nương đẹp tuyệt trần

- Muốn kén cho công chúa một người chồng tài giỏi.

- Hùng Vương, Mị Nương

- 2,3 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con

- HS nhận xét.

- HS nhìn và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở (cuối

(6)

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HDHS làm bài tập chính tả (8) Bài 2a:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài và chốt nội dung:

+ trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về.

Bài 3:

- Tổ chức trò chơi: “Thi tiếp sức”

- GV chọn phần a và hướng dẫn đề bài.

- GV hướng ta dẫn cách chơi.

- GV chữa bài

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Tên loài cá nào sau đây viết sai chính tả A. Cá chim B. cá trép C. Cá chuối

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau:

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

bài)

- HS đổi chéo kiểm tra, nhận xét lỗi của bạn.

- Điền vào chỗ trống tr hay ch.

- 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm VBT

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài

- Mỗi dãy cử 2 cặp HS đại diện thi tìm 5 HS của mỗi đội.

- Nhận xét

- HS chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

_________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, 2). Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?(BT3, 4).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về sông biển và trả lời câu hỏi.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu, máy tính.

- HS: Vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV yêu cầu HS nêu một số cặp cụm từ so sánh giống BT2 tiết 24

- GV đẩy bảng phụ có chép sẵn nội dung 1 đoạn văn yêu cầu HS điền dấu thích hợp:

Chiều qua có người trong buôn đã thấy dấu chân voi lạ trong rừng già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi kẻo voi giận phá buôn làng .

- GV nhận xét

- HS làm theo yêu cầu của GV - HS lên bảng điền dấu chấm hay dấu phẩy

- Cả lớp theo dõi nhận xét

(7)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1 (8)

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS đọc mẫu

? Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng? ? Trong mỗi từ trên, tiếng biển đứng trước hay đứng sau ?

- GV viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng - GV yêu cầu HS làm bài vào vở

- GV giúp HS sửa bài bằng cách thi đua +Mỗi dãy tìm 1 từ . Nếu tìm đúng thì được quyền chỉ định một bạn nhóm khác tìm +Nếu không tìm được thì mất quyền ưu tiên và không được tìm tiếp .

- GV ghi nhanh và cho một số em nhắc lại - GV nhận xét tuyên dương những em tìm đúng, nhanh

Bài tập 2 (8)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS tự làm vào vở

- GV dán giấy có viết sẵn nội dung BT 2 yêu cầu đại diện các dãy lên thi nối đúng, nối nhanh

- GV nhận xét thi đua Bài tập 3 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn cách đặt cầu hỏi: Bỏ phần in đậm trong câu và thay vào câu từ để hỏi phù hợp. Chuyển từ được hỏi lên đầu câu . Đọc lại sẽ có câu hỏi đầy đủ

- GV nhận xét và đặt thêm một số câu khác cho HS thực hành

Bài 4: (7)

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển các nhóm trả lời

- GV ghi nhanh những ý chính lên bảng - GV yêu cầu HS viết bài vào vở

- GV gọi HS đọc một số bài làm của HS C. Củng cố - dặn dò (4)

- Chọn ý trả lời đúng:

- HS nghe

- Tìm các từ ngữ có tiếng...

- HS đọc mẫu

- Có 2 tiếng : tàu + biển ; biển + cả - Trong từ Tàu biển,mtiếng biển đứng sau,ntrong từ biển cả thì biển lại đứng trước.

- HS làm bài vào vở - HS thi đua tìm từ

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS lên bảng thi đua

(a.sông , b.suối , c. hồ ) - Nhận xét

- HS đọc

- HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- Hoạt động nhóm :Mỗi nhóm thảo luận đưa ra 3 câu trả lời

- Đại diện các nhóm trả lời :

+Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước dâng cho vua Hùng

+Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức ,muốn cướp lại Mị

(8)

Tiếng nào có thể ghép được với “biển” để tạo thành từ?

A. Đồi B. Tàu C. Suối - GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

Nương

+Ở nước ta có nạn lũ lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên để đánh Sơn Tinh do chưa nguôi giận Sơn Tinh

- HS viết bài vào vở - Trả lời

- Lắng nghe

____________________________________________

Bồi dưỡng toán

THỰC HÀNH TOÁN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố bảng nhân 4, 5. Biết giải toán có một phép nhân trong bảng nhân đã học. Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia, giải toán có lới văn.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong tính toán, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- HS lên bảng làm bài dựa vào tóm tắt

Tóm tắt

5 bạn : Có 35 quyển vở Một bạn: ... quyển vở?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1: (6)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét

Bài 2: (6)

- 3 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

Bài giải

Số quyển vở mỗi bạn có là : 35 : 5 = 7 (quyển vở ) Đáp số : 7 quyển vở - Nhận xét

- Tính (theo mẫu ) - HS làm bài vào vở - HS làm bảng

S B C

4 8 1

2 1 6

2 0

2 4

2 8

3 2

3 6

40

S C

4 4 4 4 4 4 4 4 4 4

(9)

- Bài yêu cầu gì?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở

?Trong biểu thức có chứa phép nhân và chia ta làm thế nào?

- Nhận xét Bài 3: (6)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Nhận xét Bài 4: (6)

- GV gọi HS đọc đề bài - Gọi 1 em lên bảng tóm tắt - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV nhận xét Bài 5(6)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4) - Kết quả của : 4 x 5 : 2 = ? A. 8 B. 9 C.

10

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

- Nhận xét - HS đọc

- 3 HS làm bảng. Lớp làm bài vào vở 4 x 6 : 3 = 24 : 3 12 : 4 x 5 = 3 x 5 = 8 = 15 2 x 2 x 5 = 4 x 5

= 20 - Nhận xét - HS đọc

- HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Lớp học đó co số bạn làm hoa giấy là:

5 x 4 = 20 (bạn) Đáp số: 20 bạn - Nhận xét

- HS đọc đề bài - HS tóm tắt

Bài giải

Mỗi hàng trồng được số cây ăn quả là:

20 : 5 = 4 (cây) Đáp số: 4 cây - Nhận xét

- HS đọc - Quan sát - Hình 4 - Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

__________________________________________________

Ngày soạn: 8/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 4/ 13 / 3/ 2019

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép nhân, chia trong trường hợp đơn giản. Biết giải toán có một phép nhân trong bảng nhân 5. Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia, giải toán có lới văn.

(10)

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong tính toán, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- HS lên bảng làm bài dựa vào tóm tắt Tóm tắt

5 bạn : Có 35 quyển vở Một bạn: ... quyển vở?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1: (7)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét

?Trong biểu thức chứa phép nhân và phép chia ta làm thế nào?

Bài 2: (7)

- Bài yêu cầu gì?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở

?Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?

? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu HS lên bảng - Nhận xét

Bài 3: (8)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- GV yêu cầu HS quan sát và làm bài vào vở

- GV nhận xét tuyên dương những em làm đúng, nhanh

Bài 4: (8)

- GV gọi HS đọc đề bài - Gọi 1 em lên bảng tóm tắt - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV nhận xét

?Giải bài toán có lời văn thực hiện qua mấy bước?

- 3 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- HS thực hiện bài làm trên bảng con

- HS lên bảng giải bài dựa vào tóm tắt

Bài giải

Số quyển vở mỗi bạn có là : 35 : 5 = 7 (quyển vở )

Đáp số : 7 quyển vở

- Nhận xét

- Tính (theo mẫu ) - HS làm bài vào vở - 3 HS làm bảng a)5 x 6 : 3 = 30 : 3

= 10 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5

= 10 c) 2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8 - Nhận xét - HS đọc

- HS làm bài vào vở

- Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

- HS làm bảng

a. x + 2 = 6 X x 2 = 6 x = 6 - 2 x = 6 : 2

(11)

C. Củng cố - dặn dò (4) - Kết quả của : 4 x 5 : 2 = ?

A. 8 B. 9 C. 10 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Giờ, phút

x = 3 x = 3 b. 3 + x = 15 3 x X = 15 x = 15 – 3 x = 15 : 3

x = 12 x = 5 - Nhận xét

- HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở + 1/2 số ô vuông (Hình C) + 1/3 số ô vuông (Hình A) +1/ 4 số ô vuông (Hình D) +1/ 5 số ô vuông (Hình B) - HS đọc đề bài

- HS tóm tắt Tóm tắt

Mỗi chuồng : 5 con thỏ 4 chuồng : ...con thỏ?

- HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Số con thỏ 4 chuồng có là : 4 x 5 = 20 (con thỏ)

Đáp số : 20 con thỏ - Nhận xét- Trả lời

- Lắng nghe

_________________________________________

TẬP ĐỌC

SƠN TINH, THỦY TINH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 SGK) HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 3

2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc trôi chảy toàn bài; đọc rõ được các nhân vật trong chuyện.

3. Thái độ: Mở rộng vốn sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS đọc bài Voi nhà, trả lời câu hỏi:

? Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

(12)

? Con voi đã giúp họ thế nào?

? Qua bài giúp em hiểu thêm về điều gì?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.

b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10)

?Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+ Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.//

- Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2, 3 tương tự

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/ nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12)

- GV yêu cầu HS đọc to đoạn 1, 2 và trả

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, cơm nếp,..

- Cá nhân, ĐT

- HS nêu: 3 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

- HS đọc to nối tiếp đoạn 1, 2. Dưới

(13)

lời

? Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

? Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?

? Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì?

- GV yêu cầu HS đọc to đoạn 3 và trả lời

?Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào?

? Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh như thế nào?

?Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?

? Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi 4.

=> Câu chuyện lại cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta chống lũ rất kiên cường.

4. Luyện đọc lại (18)

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.

- Tuyên dương các nhóm đọc tốt.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Gọi 1 HS đọc lại cả bài và nêu ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà đọc bài, chuẩn bị bài: Bé nhìn biển

lớp chỉ tay vào SGK theo dõi.

- Hai vị thần: Sơn Tinh và Thủy Tinh.

- Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật đến trước được đón Mị Nương về - Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

- Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước cuồn cuộn.

- Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từng quả núi chặn dòng nước lũ.

- Sơn Tinh là người chiến thắng.

- Một số HS kể lại.

- Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, sau đó một số HS phát biểu ý kiến.

- 2 đội thi đua đọc trước lớp.

- HS nhận xét.

- Trả lời - HS nghe.

_______________________________________

TẬP VIẾT

CHỮ HOA V

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Vượt suối băng rừng (3 lần)

2. Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ V, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C H CẠ Ọ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: - 2 HS viết bảng

(14)

Ươm cây gây rừng

- Yêu cầu HS lên bảng viết: Ư, U - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa chữ mẫu V treo lên bảng

? Chữ hoa V cỡ vừa cao mấy li?

? Chữ hoa V gồm mấy nét?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang (giống nét 1 của chữ H, K, I) DB trên ĐK6.

+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét lượn dọ từ trên xuống dưới, DB ở ĐK1.

+ Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, DB ở ĐK5.

- GV viết chữ V trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái V - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS 3. HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa cụm từ: Vượt suối băng rừng - GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Gợi ý HS nêu ý nghĩa cụm từ:

?Em hiểu cụm từ này nói điều gì?

? Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

? Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

? Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

*Nối nét: Liền mạch của chữ V với nét bắt đầu của chữ ư chạm vào thân chữ v.

- GV yêu cầu HS viết chữ Vượt bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn

4. HD HS viết vào vở TV (19)

- GV nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết,..

- GV đưa lệnh viết:

+ 1 dòng chữ V cỡ vừa, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Vượt cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét

- Cả lớp viết bảng con: Ư, U - Nhận xét

- HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li

- Gồm 3 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang;

nét 2 là nét lượn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con

- HS đọc cụm từ ứng dụng - Vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn, gian khổ.

- Cao 1li ư, ơ, u, ô, i, ă, n.

Cao 2,5li: V, g Cao 1,25li: s, r

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Dấu nặng đặt dưới chữ ơ của chữ Vượt, dấu sắc đặt trên đầu chữ ô, dấu huyền đặt trên đầu chữ ư.

- HS tập viết chữ Vượt

- HS thực hiện theo lệnh GV đưa ra để viết

(15)

C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa V?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa X

- Nhắc lại - HS nghe.

___________________________________

Ngày soạn: 8/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 5/ 14/ 3/ 2019

TOÁN

GIỜ, PHÚT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3 số 6, biết đơn vị đo thời gian gờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng xem đồng hồ.

3. Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập. Có ý thức quý thì giờ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4) - Yêu cầu HS tìm x

x x 4 = 20 4 x x = 24

? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu cách xem giờ.(12)

- Chúng ta sẽ học một đơn vị đo thời gian khác là phút. Một giờ có 60 phút.

- Ghi bảng: 1 giờ = 60 phút.

- Sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ:

? đồng hồ đang chỉ mấy giờ?

- Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói:

“Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15phút”

Viết:8 giờ 15 phút.

- Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6 và nói:

? Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.”

- 2 HS làm bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét

- Theo dõi và trả lời.

- Đồng hồ đang chỉ 8 giờ.

- HS nhắc lại.

- HS xung phong lên thực hiện.

- HS tự nêu

(16)

- Ghi bảng: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.

+ GV gọi HS lên bảng làm lại các công việc như trên để cả lớp theo dõi và nhận xét.

+ GV yêu cầu HS tự làm trên mô hình đồng hồ của cá nhân, lần lượt theo các hiệu lệnh: +Đồng hồ chỉ 10 giờ

+Đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút +Đồng hồ chỉ 10 giờ 30 phút - Nhận xét và tuyên dương những HS thực hiện đúng và nhanh.

2. Bài tập Bài 1: (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát kim giờ, để biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ. Sau đó quan sát kim phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu phút, trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Yêu cầu HS trả lời

- GV nhận xét Bài 2: (6)

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

- Yêu cầu HS xem tranh, hiểu các sự việc và hoạt động được mô tả qua tranh +Xem đồng hồ

+Lựa chọn giờ thích hợp trong từng bức tranh.

+Trả lời câu hỏi của bài toán.

- Nhận xét Bài 3: (6)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài

*Lưu ý: Yêu cầu của đề bài là thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đo thời gian với đơn vị là giờ. Không được viết thiếu tên đơn vị “giờ” ở kết quả tính.

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- GV tổ chức cho HS thi đua quay mặt đồng hồ theo hiệu lệnh của GV

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài. Thực hành xem đồng hồ

- Cả lớp thực hành trên mô hình đồng hồ của cá nhân.

- Cả lớp thực hành trên mô hình đồng hồ của cá nhân.

- HS đọc

- HS quan sát và làm bài.

+7 giờ 15 phút.

+7 giờ 15 phút tối gọi là 19 giờ 15 phút.

- HS làm bài theo cặp. 1 HS đọc câu chỉ hành động, 1 HS tìm đồng hồ, hết 1 hành động thì đổi vị trí.

- HS đọc

- HS làm bài và sửa bài trên bảng lớp.

5 giờ+2giờ =7giờ 4giờ+6giờ=10 giờ 8 giờ + 7giờ =15giờ 9giờ –3giờ=6giờ 12giờ–8giờ = 4giờ 16 giờ–10giơ =6giờ - Nhận xét

- HS thực hiện - HS nghe, ghi nhớ.

____________________________________________________

TẬP ĐỌC

(17)

BÉ NHÌN BIỂN

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài. Đọc đúng và rõ ràng: khiêng, lon ta lon ton (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ 3, Thái độ: HS yêu thích biển.

* Tích hợp biển đảo: ( Giới thiệu bài).

- HS hiểu thêm về phong cảnh biển II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

- GV HS đọc bài Sơn Tinh, Thủy Tinh và trả lời các câu hỏi:

? Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

? Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?

? Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì?

?Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3)

? Em đã lần nào được đi biển chưa?

? Nêu những điều em biết được về phong cảnh biển?

2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4)

- GV đọc diễn cảm toàn bài b. Đọc từng câu (6)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV hướng dẫn đọc từ khó: sóng lừng, lon ton, sông lớn, còng giơ.

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc đoạn (6)

- GV chia đoạn trong bài: gồm 4 đoạn:

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1

- GV giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn (nếu có)

- GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV chia nhóm

- Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc

- 4 HS đọc và trả lời - Nhận xét

- HS trả lời

- HS chỉ tay vào SGK theo dõi - HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ GV đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn)

- HS đọc lại các từ khó

- HS đọc đồng thanh các từ khó - HS đánh dấu vào SGK

- HS đọc đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khó có trong đoạn

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- HS nhận xét

- Nhóm trưởng phân đoạn cho các thành viên trong nhóm của mình.

- Lần lượt 2 nhóm thi đọc, dưới lớp theo dõi nhận xét.

- 1 HS đọc cả bài.

(18)

- GV nhận xét khen ngợi

- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 3. Tìm hiểu bài (5)

- Gọi HS đọc bài

? Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?

* Hướng dẫn HS luyện đọc những câu thơ trên thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngạc nhiên, thích thú của em bé lần đầu được thấy biển to lớn.

? Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?

=>Biển có hành động như một đứa trẻ: bãi biển chơi trò kéo co với sóng; sóng biển chạy lon ta lon ton y hệt một đứa trẻ nhỏ.

*Yêu cầu HS luyện đọc các câu thơ trên giọng nghịch ngợm, hồn nhiên.

? Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?

- Vì trong khổ thơ có hình ảnh ngộ nghĩnh;

vì khổ thơ tả rất đúng;… )

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ mình thích và giải thích lí do.

- GV nhận xét.

4. Luyện đọc lại (8)

- Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng theo phương pháp xoá bảng dần. Cho HS dựa vào các tiếng đầu dòng để học thuộc từng khổ thơ

- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- GV nhận xét.

C. Củng cố (4)

- Cho cả lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn ( nhạc và lời của Phạm Tuyên).

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con

- 1HS đọc to, dưới lớp chỉ tay vào SGK theo dõi suy nghĩ và trả lời theo câu hỏi

+Tưởng rằng biển nhỏ/Mà to bằng trời

+Như con sông lớn/Chỉ có một bờ +Biển to lớn thế.

- HS luyện đọc những câu thơ trên.

+Bãi giằng với sóng/Chơi trò kéo co

+Nghìn con sóng khoẻ/ Lon ta lon ton

+Biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ con.

- HS luyện đọc các dòng thơ trên.

- HS đọc thầm cả bài, suy nghĩ và trả lời.

- HS đọc và giải thích lí do.

- HS luyện đọc thuộc lòng theo hướng dẫn của GV.

- HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.

- Lớp hát - Lắng nghe

_________________________________________

KỂ CHUYỆN

Tiết 25

: SƠN TINH, THỦY TINH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1). Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS năng khiếu biết phân vai dựng lại câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.

(19)

3. Thái độ: HS yêu thích kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Qủa tim khỉ

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện - GV kể lần 1.

- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.

a. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. (12)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- Treo tranh và cho HS quan sát tranh.

? Bức tranh 1 minh họa điều gì?

? Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?

? Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3 - Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung truyện.

b. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. (15) - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ cho các em kể lại truyện trong nhóm: Các nhóm kể chuyện theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh.

- Tổ chức cho các nhóm thi kể.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Tôm Càng và Cá Con

- 2 HS kể

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Nghe

- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Quan sát tranh.

- Bức tranh 1 minh họa trận đánh của hai vị thần.

- Bức tranh 2 vẽ cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón được Mị Nương.

- Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương.

- 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1.

- HS tập kể chuyện trong nhóm.

- HS nghe

- HS thi kể

- Nhận xét- Trả lời - Lắng nghe

...

Chính tả (Nghe - viết) BÉ NHÌN BIỂN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

(20)

- Nghe - viết chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.

2.Kĩ năng:

- Làm được bài tập (2) a/b.

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ minh hoạ bài thơ

- Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1P)

- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: (5P)

- Đọc cho HS viết : Trú mưa, truyền tin.

Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (30P) HĐ 1.Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. HDHS viết chính tả.

* Hướng dẫn chuẩn bị:

- GV đọc mẫu.

- HDHS tìm hiểu nội dung bài viết.

+ Lần dầu tiên ra biển bé nhìn thấy biển như thế nào ?

*. HDHS trình bày.

- Bài thơ có mấy khổ thơ ?

- Các chữ đầu câu viết như thế nào?

- Giữa các khổ thơ viết như thế nào?

- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?

* HDHS viết từ khó:

- Gợi ý HS nêu các từ khó và dễ lẫn khi viết:

- Yêu cầu viết bảng con.

* Luyện viết chính tả:

- Yêu cầu đọc lại bài viết.

- Lưu ý HS tư thế ngồi viết, quy tắc viết hoa, cách trình bày,...

- Đọc cho HS viết vào vở.

- Đọc cho HS soát lỗi.

* Chấm, chữa bài.

- Thu 7,8 vở để chấm.

- Hát tập thể.

- 1 HS lên bảng, em khác viết vào bảng con.

- Lắng nghe và sửa sai (nếu có).

- Lắng nghe, đọc thầm theo.

+ Bé thấy biển to bằng trời và giống như trẻ con.

- Bài có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 4 chữ.

- Các chữ đầu câu phải viết hoa.

- Giữa các khổ thơ viết cách một dòng.

- Nên bắt đầu viêt từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp.

- HS nêu: tưởng, trời, rụng, giằng, khiêng, sóng lừng.

- Lớp viết bảng con từng từ.

- 2 HS đọc lại bài.

- Lắng nghe và thực hiện.

- Lớp nghe và viết vào vở cho đúng.

- Soát lỗi, sửa sai bằng bút chì.

(21)

- Chấm, trả vở, nhận xét.

HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài 2:

- HD mẫu.

- Yêu cầu lớp làm bài tập.

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Chia lớp làm 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to để ghi tên các loài cá.

- Nhận xét, sửa sai.

4. Củng cố, dặn dò: (3P)

- Về nhà viết lại bài cho đẹp hơn.

- Nhận xét chung tiết học.

- Lắng nghe và sửa sai (nếu có).

- Lắng nghe.

*Tìm tên các loài cá.

- Yêu cầu chúng ta tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch/tr.

a .Bắt đầu bằng ch.

M: Cá chim.

- Cá chuối, cá chép, cá chằy, cá chiên, cá chình, cỏ chọi, cá chuồn.

b : Bắt đầu bằng tr.

M: Cá trắm.

- cá tra, cá trích, cá trôi, cá trê..

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Lắng nghe và thực hiện.

Ngày soạn: 8/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 6/ 15 / 3/ 2019

TẬP LÀM VĂN

ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đáp đồng ý trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).

Quan sát tranh về cảnh biển trả lời đúng câu hỏi về cảnh trong tranh (bài tập 3).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.

3. Thái độ: Có ý thức đáp lời đồng ý trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC - Giao tiếp ứng xử có văn hóa.

- Lắng nghe tích cực.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ - HS: Vở BTTV

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu 2 HS lên bảng đóng vai, thể hiện lại các tình huống trong bài tập 2.

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Vì sao?

- GV nhận xét

- HS lên bảng đóng vai theo yêu cầu của GV.

- HS kể lại câu chuyện Vì sao?

- HS nhận xét.

(22)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(9)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS đọc đoạn hội thoại.

? Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng điều gì?

? Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào?

? Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?

- Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà).

? Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào?

- Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành

Bài 2: (9)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài.

- Yêu cầu một số cặp HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: (9)

- Treo tranh minh hoạ và hỏi: bức tranh vẽ cảnh gì?

- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:

? Sóng biển như thế nào?

? Trên mặt biển có những gì?

?Trên bầu trời có những gì?

? Qua bài tập này em đã hiểu biết rất nhiều về biển.Vậy các em cần phải thể hiện tình cảm của mình đối với biển như thế nào?

- Nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Em chọn câu nào để nói tiếp lời đồng ý trong trường hợp sau :

+ Hồng: Hương cho tớ mượn cái tẩy nhé ! + Hương: Ừ

+ Hồng: a. Tớ cảm ơn cậu, dùng xong tớ trả ngay.

- Đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS đọc lại bài lần 1; 2 HS phân vai đọc lại bài lần 2.

- Hà nói: “Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.

- Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy.

- Đó là lời đồng ý.

- HS khác nhắc lại: Cháu cảm ơn bác.

Cháu xin phép bác ạ.

- Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho các tình huống.

- Thảo luận cặp đôi:

a. Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay khi dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá. / Tớ cầm nhé./ …

b. Cảm ơn em. / Em thảo quá./ Em tốt quá./Em ngoan quá./ …

- Từng cặp HS trình bày trước lớp theo hình thức phân vai. Sau mỗi lần các bạn trình bày, cả lớp nhận xét và có thể đưa ra phương án khác.

- Bức tranh vẽ cảnh biển.

- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:

+Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấpnhô./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển dập dềnh./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát.

+Trên mặt biển có những chiếc tàu, thuyền đang ra khơi đánh cá./ những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./

Những chiếc thuyền đang dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời.

+Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm.Xa xa từng đàn hải âu đang bay về phía chân trời.

(23)

b. Đưa đây.

- Nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời đầy đủ cả 3 câu hỏi. Thực hành kể

- Trả lời - Lắng nghe

____________________________________________

TOÁN

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 số 6. Biết thời điểm, khoảng thời gian.

2. Kĩ năng: Nhận biết việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ: HS ham thích học toán, có ý thức thực hiện tốt giờ giấc vào trong cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bảng phụ, mô hình đồng hồ, tranh.

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS nêu “ Một giờ có bao nhiêu phút?”

- Yêu cầu HS trả lời theo kim chỉ trên mặt đồng hồ; 8h15; 14h30.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3. Luyện tập

Bài 1: (9)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1

- Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. (GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.

- Yêu cầu HS nêu vị trí của kim đồng hồ trong từng trường hợp.

? Vì sao em biết đồng hồ thứ nhất đang chỉ 4 giờ 15 phút?

=>Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút.

- HS trả lời

- 2 HS thực hành trên đồng hồ - HS nhận xét

- Đồng hồ chỉ mấy giờ.

- Đọc giờ ghi trên đồng hồ.

- Giải thích: Vì kim đồng hồ chỉ qua số 4, kim phút đang chỉ vào số 3.

(24)

Bài 2: (9)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn: Để làm đúng yêu cầu của bài tập này, trước hết em cần đọc từng câu trong bài, khi đọc xong một câu em cần chú ý xem câu đó nói về hoạt động nào, hoạt động đó diễn ra vào thời điểm nào, sau đó đối chiếu với các đồng hồ trong bài để tìm đồng hồ chỉ thời điểm đó.

?5giờ30 phút chiều còn gọi là mấy giờ?

? Tại sao các em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu An ăn cơm lúc 7 giờ tối?

Bài 3: (9)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi quay kim đồng hồ”

- GV chia lớp làm các đội, phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các en đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay sai hoặc quay xong cuối cùng sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay các đội lại cho bạn khác lên thế. hết thời gian chơi đội nào có nhiều bạn quay đúng nhất là đội thắng cuộc.

- Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

luyện tập

- Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ nào?

- 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, 1HS đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ.

- Sau đó, một số cặp trình bày trước lớp

Lời giải:

a- A ; b – D ; c – B ; d – E ; e- C ; g–G.

- Là 17 giờ 30 phút

- Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ, đồng hồ G chỉ 19 giờ.

- Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV.

- HS đọc - HS nghe

__________________________________________

SINH HOẠT- KĨ NĂNG SỐNG

A.

NHẬN XÉT TUẦN 25. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 26

I.MỤC ĐÍCH

- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần 24 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc II. NỘI DUNG

1. Tổng kết hoạt động tuần 25:

(25)

Lớp trưởng :5’ nhận xét trong tuần vùa qua.

GV nhận xét chung:10’

* Ưu điểm:

+ Học bài và làm bài trước khi đến lớp . + Mặc đồng phục đúng ngày quy định.

+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

+ Có ý thức truy bài 15 phút đầu giờ.

+ Tham gia hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

* Nhược điểm:

+ Một số em chưa thuộc bảng nhân, chia.

+ Vệ sinh cá nhân cần sạch sẽ hơn.

2. Phương hướng tuần 26:5’

- Thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, hoạt động giữa giờ.

- Tham gia thi đua có nhiều lời nhận xét tốt chào mừng ngày 26-3.

- Học bài, làm bài trước khi đến lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, lớp sạch đẹp.

- Tích cực ôn luyện

B.Kĩ NĂNG SỐNG

KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG:

I MỤC TIÊU

-Học sinh hiểu được những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ , ý tưởng.

-Hiểu được lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng

-Biết trình bày suy nghĩ , ý tưởng của mình trong một số tình huống cụ thể.

- Rèn kĩ năng giao tiếp II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: (1p)

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( 3p)

- Hãy nêu ích lợi của việc lắng nghe tích cực.

3. Bài mới: ( 14p) a) Giới thiệu bài:

b) Dạybài mới:

Bài tập 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng sẽ có lợi nh thế nào ?(Hãy đánh dấu X vào ô trưíc ý kiến em tán thành.)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 - Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm

- Quan sát, giúp đỡ từng nhóm.

- Gọi từng nhóm lên trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

- Ngoài những lợi ích trên việc biết trình bày suy nghĩ ý tưởng còn có lợi ích nào khác ?

(26)

- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.

4.Củng cố -Dặn dò: (2p) Hãy nêu lại lợi ích của việc biết trình bày suy nghĩ , ý t- ưởng.

- Nhận xét tiết học

______________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS, biết nghe lời bạn kể và nhận xét lời bạn kể + Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩn thận, chu đáo trong

- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở bài 1 - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giá lời kể của bạn. c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp. * MT

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện và đánh giá lời kể của bạn. Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.?. *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, Kể tiếp được lời của bạn.. 3, Thái độ:

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,

+ Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng kể phù hợp với nhân vật... b)Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe, kể: biết lắng nghe bạn bè và biết nhận xét lời kể cảu

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.. 3, Thái độ: