• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 50: VỆ SINH MẮT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " Bài 50: VỆ SINH MẮT"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 27 Tiết: 54

Bài 50: VỆ SINH MẮT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục.

- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế.

3. Thái đọä:

Giáo dục ý thức vệ sinh, phòng tránh tật bệnh về mắt.

Mở bài: Hãy kể các tật và bệnh về mắt mà em biết? GV giới thiệu nội dung bài tìm hiểu một số tật và bệnh về mắt.

Hoạt động 1 CÁC TẬT CỦA MẮT Tiểu kết:

- Cận thị: là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.

- Viễn thị: là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa Các tật mắt, nguyên nhân và cách khắc phục

Các tật mắt Nguyên nhân Cách khắc phục Cận thị - Bẩm sinh: Cầu mắt dài

- Thể thủy tinh quá phồng:

do không giữ vệ sinh khi đọc sách

Đeo kính mặt lõm (kính phân kì hay kính cận)

Viễn thị - Bẩm sinh: cầu mắt ngắn - Thể thủy tinh bị lão hoá (xẹp)

Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hay kính viễn)

Hoạt động 2 BỆNH VỀ MẮT Tiểu kết:

- Bệnh đau mắt hột

1. Nguyên nhân - Do vi rút

(2)

2. Đường lây - Dùng chung khăn, chậu với người bệnh - Tắm rửa trong ao hồ tù hãm.

3. Triệu chứng Mặt trong mí mắt có nhiều hột nổi cộm lên.

4. Hậu quả Khi hột vỡ làm thành sẹo  lông quặm

 đục màng giác  mù loà 5. Cách phòng

tránh

- Giữ vệ sinh mắt

- Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

+ Đau mắt đỏ.

+ Viêm kết mạc + Khô mắt.

Câu hỏi

1. Có các tật mắt nào? Nguyên nhân và cách khắc phục?

2. Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách? Không nên đọc sách trên tàu xe?

3. Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh?

(3)

Tuần: 27 Tiết: 55

Bài 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC I. MỤC TIÊU

- Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.

- Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Coóc ti.

- Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.

Giáo dục ý thức giữ vệ sinh tai.

Mở bài: Ta nhận biết được âm thanh là nhờ cơ quan phân tích thính giác. Vậy cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo như thế nào?  Bài mới

Hoạt động 1 CẤU TẠO CỦA TAI Mục tiêu: - Mô tả được các bộ phận của tai.

- Trình bày được cấu tạo của cơ quan Coóc ti.

Tiểu kết:

- Cơ quan phân tích thính giác gồm:

+ Tế bào thụ cảm thính giác.

+ Dây thần kinh thính giác.

+ Vùng thính giác.

- Cấu tạo của tai - Tai ngoài:

+ Vành tai: hứng sóng âm.

+ Oáng tai: hướng sóng âm.

+ Màng nhĩ: khuếch đại âm.

- Tai giữa:

+ Chuỗi xương tai: truyền sóng âm.

+ Vòi nhĩ: cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.

- Tai trong:

+ Bộ phận tiền đình: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.

+ Oác tai: thu nhận kích sóng âm.

Hoạt động 2

CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM

Chú ý : Hình 51.2 và nội dung liên quan/163 khơng dạy,câu hỏi 1/165 khơng yêu cầu HS trả lời

(4)

Tiểu kết:

- Cấu tạo ốc tai: ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm:

+ Oác tai xương (ở ngoài) + Oác tai màng (ở trong) . Màng tiền đình (ở trên).

. Màng cơ sở (ở dưới)

- Có cơ quan Coóc ti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.

* Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh: Sóng âm  màng nhĩ

 chuỗi xương tai  cửa bầu  chuyển động ngoại dịch và nội dịch  rung màng cơ sở  kích thích cơ quan Coóc ti xuất hiện xung thần kinh  vùng thính giác (phân tích cho biết âm thành).

Hoạt động 3 VỆ SINH TAI Tiểu kết:

Giữ vệ sinh tai.

Bảo vệ tai:

+ Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai.

+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai.

+ Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn.

Câu hỏi :

1. HS trình bày cấu tạo của ốc tai trên tranh hình 51.2.

2. Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm?

3. Vì sao có thể xác định âm phát ra từ bên phải hay bên trái?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 -Nhôø coù maét ( thò giaùc ),muõi (khöùu giaùc),tai (thính giaùc),löôõi (vò giaùc),da (xuùc giaùc) maø chuùng ta nhaän bieát ñöôïc moïi vaät xung

Trong caùc caùch ño treân, khi coù ñöôïc döõ lieäu hai toïa ñoä, chuùng ta coù theå tính ra ñöôïc cöï ly vaø höôùng ñoái khaùng cuûa hai ñieåm ñoù, trong caùch ño

Caâu4/10 SGK: Cho hai gioáng caù kieám maét ñen thuaàn chuûng vaø maét ñoû thuaàn chuûng giao phoái vôùi nhau ñöôïc F 1 toaøn caù kieám maét ñen?. Khi cho caùc con caù F 1

- Chaén maét baïn baèng moät cuoán vôû, baïn coù nhìn thaáy vaät nöõa khoâng. Khoâng nhìn thaáy vaät Coù nhìn

(Coät coù daáu + ñeå ghi caùc töø theå hieän loøng nhaân haäu hoaëc tinh thaàn ñoaøn keát ... Coät coù daáu – ñeå ghi caùc töø coù nghóa traùi vôùi nhaân

-Nhôø coù maét ( thò giaùc ),muõi (khöùu giaùc),tai (thính giaùc),löôõi (vò giaùc),da (xuùc giaùc) maø chuùng ta nhaän bieát ñöôïc moïi vaät xung quanh,neáu moät

I.. Ñeå giaûi thích nguyeân nhaân cuûa söï vieäc hoaëc tình traïng neâu trong caâu , ta coù theå theâm vaøo caâu nhöõng traïng ngöõ chæ nguyeân nhaân .. 2.

Caùc ñoàng vò cuûa cuøng moät nguyeân toá hoaù hoïc laø nhöõng n.töû coù cuøng ñieän tích haït nhaânA. Ñoàng vò laø nhöõng nguyeân toá coù cuøng vò trí trong