• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 4 Tuần 3 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 4 Tuần 3 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 3

Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018

Ngày soạn: 15/9/2018

Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp )

I.MỤC TIÊU:

- HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu; củng cố thêm về hàng và lớp.

- Qua bài học giúp HS phát triển năng lực tự đọc, viết số đến lớp triệu, biết hỗ trợ, tìm sự hỗ trợ, đánh giá kết quả học của mình của bạn.

- HS chăm học, trung thực khi làm bài.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ sẵn bảng (SGK).

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Bài tập 1.

- GV giao nhiệm vụ: Làm BT 1 ra nháp, đọc số vừa viết được. Nêu cách đọc.

- GV quan sát, hỗ trợ HS, khuyến khích HS đọc tốt giúp đỡ bạn đọc yếu.

-Yªu cÇu HS tr×nh bµy, GV l¾ng nghe ý kiến của HS, có ý kiến bổ xung giúp HS đọc và viết số tốt hơn.

HĐ2: Bài tập 2.

-GV yêu cầu HS lấy VD số có đến lớp triệu.

-GV quan sát,hỗ trợ giúp đỡ HS.

- GV lắng nghe ý kiến.

-GV kết luận: Ta tách thành từng lớp.

Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.

HĐ3. Bài 3.

- GV yêu cầu làm bài vào vở.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhắc nhở HS cách trình bày bài trong vở cho sạch đẹp và khoa học.

- Nhận xét 1 số vở của HS.

HĐ4.Củng cố - Dặn dò:

- Em có suy nghĩ gì sau tiết học.

- Làm việc cá nhân: Quan sát ND bài trong bảng phụ làm bài ra nháp.

- Trình bày trước lớp.

- Đánh giá kết quả học của bạn và có ý kiến bổ sung.

- HS nêu cách đọc và viết số có đến hàng trăm triệu : +Ta tách thành từng lớp.

+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.

- HS làm việc cá nhân: Mỗi HS lấy VD khoảng 3 đến 4 số có đến lớp triệu. Sau đó tự đọc số của mình.

- Chia sẻ nhóm đôi, tìm kiếm sự trợ giúp của các bạn, trao đổi về cách đọc số.

- Trình bày ý kiến trước lớp: HS lần lượt đọc từng số và giải thích cấu tạo số theo hàng lớp.

- Có ý kiến đánh giá kết quả của bạn.

- HS làm việc cá nhân: Quan sát ND bài trong SGK để viết số vào vở ô li.

- Nhận xet chéo vở của bạn, có ý kiến trao đổi.

- 1 số HS viết số trên bảng cả lớp có ý kiến trao đổi.

- HS suy nghĩ trả lời.

(2)

Tập đọc Th th¨m b¹n

I.MỤC TIÊU:

- HS biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn; nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

- Qua bài học giúp HS tự đọc bài để tìm ra những từ ngữ khó đọc, từ khó hiểu, ND của bài đọc, biết lắng nghe, đánh giá kết quả đọc của các bạn.

- Giáo dục HS biết thông cảm, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn .

II.CHUẨN BỊ: bảng phụ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Luyện đọc:

- Y/C 1 HS đọc cả bài.

-Gọi HS chia đoạn.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- Y/C HS nêu từ, câu đọc thấy khó.

- GV sửa sai cho HS khi HS không giúp đỡ nhau được.

- H: Em hãy nêu từ khó hiểu?

* Nhắc nhở các em khi đọc cần chú ý đọc đúng những câu, từ mình vừa luyện đọc.

HĐ2.Tìm hiểu bài:

-GV giao nhiệm vụ: Đọc từng đoạn và TL câu hỏi trong SGK.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, bổ xung ý kiến.

* Chốt KT: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.

HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Cho HS nêu đoạn, câu văn cần đọc diễn cảm.

*GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 và nêu cách đọc.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.

- Tuyên dương HS đọc tốt.

HĐ4. Củng cố dặn dò:

- 1HS đọc cả bài, HS khác theo dõi.

- HS chia đoạn( 3 đoạn )

- HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt - HS nếu câu, từ đọc thấy khó.

+ Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ, câu khó:

Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân, quyên góp + Giải nghĩa từ theo ý kiến của HS thấy khó.

- HS luyện đọc theo cặp. 1-2HS đọc cả bài.

- HS làm việc cá nhân: Đọc ND bài đọc và trả lời CH trong SGK.

- Chia sẻ câu trả lời nhóm đôi, tìm kiếm sợ trợ giúp và giúp đỡ bạn.

-Trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện.

* Liên hệ: HS nêu những việc mình đã làm thể hiện tình cảm thương yêu, chia sẻ với người khác của mình.

-3HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.

-HS nêu giọng đọc phù hợp.

- HS suy nghĩ trả lời.

-Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.

-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- 1 HS nhắc lại n/d bài

(3)

Chính tả ( nghe viết)

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

I.

MỤC TIÊU :

- HS nghe viết đúng c.tả, trình bày đúng bài thơ Cháu nghe câu chuyện của

Phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn ( tr/ch ).

- Qua bài học giúp HS tự mình tìm ra được những từ mình viết dể sai và luyện viết được, cách trình bày bài thư lục bát. Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn cùng hoàn thành bài tập.

- Giáo dục HS có lòng nhân ái biết giúp đỡ yêu thương người già..

II

.CHUẨN BI: Bảng phụ chép sẵn BT 2

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: * Hướng dẫn HS nghe – viết:

-GV YC học sinh đọc bài chính tả.

H: Bài thơ cho em biết điều gì? Em học tập được điều gì qua bài thơ trên.

H: Em hãy nêu các từ, tiếng khó viết hoặc viết dễ lẫn, cách trình bày bài viết?

-Hướng dẫn HS viết từ khó: trước, sau, rưng rưng.

-GV đọc chính tả.

-Đọc soát lỗi.

-Nhận xét – chữa bài.

HĐ2.Bài tập:

Bài 2a

- GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành BP - GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

- Gv lắng nghe ý kiến, nêu ý kiến bổ xung.

H:- Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì?

- ý nghĩa của đoạn văn là gì ?

HĐ3.Củng cố -Dặn dò:

- GV đọc cho HS thi viết nhanh từ có chứa âm : ch, tr Về ôn tập, CB Bài sau.

- 1 HS đọc bài chính tả - HS khác lắng nghe.

- Làm việc cá nhân: Nêu ND bài viết ( Liên hệ ). Nêu từ,tiếng khó viết, cách trình bày bài viết.

+Tình thương của bà dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.

- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

-HS nghe và viết bài vào vở.

- HS nghe, soát lỗi.

- Làm việc cá nhân: Đọc ND bài tập trên bảng phụ, suy nghĩ viết từ cần điền ra nháp sau đó làm bài vào vở BTTV.

- Chia sẻ ý kiến nhóm đôi . - Trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận câu trả lời của các bạn.

*Các từ cần điền : tre .. không chịu - Trúc dẫu cháy - Tre - tre - đồng chí - chiến đấu - Tre .

-1 HS đọc lại đoạn văn . - HS suy nghĩ nêu câu trả lời.

- Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất , là bạn của con người .

-HS viết nháp-2HS viết bảng lớp

(4)

Khoa học

Vai trò của chất đạm và chất béo

I. Mục tiêu.

- HS kể được tờn một số thức ăn cú nhiều chất đạm và chất bộo; nờu được vai trũ của chất đạm và chất bộo đối với cơ thể; xỏc định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất bộo.

- Qua bài học giỳp HS phỏt triển năng lực tự tỡm tũi từ thực tế, tranh ảnh thụng tin SGK để kể tờn và nờu vai trũ của chất đạm và chất bộo. Biết tỡm kiếm sự KK, giỳp đỡ bạn.

- HS biết ăn uống điều độ đảm bảo đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe

II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV HĐ của HS

HĐ1: Vai trò của chất đạm và chất béo.

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Vai trũ của chất đạm và chất bộo.

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mỡnh.

- Giỳp HS chọn giải phỏp lấy VD thực tế. Trao đổi với bạn tỡm ra cõu TL đỳng.

B4. - Cho HS thực hành - GV quan sỏt, hỗ trợ HS.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

- Chất đạm tham gia XD và đổi mới cơ thể làm cho cơ thể lớn lên...

- Chất béo giàu năng lợng giúp cho cơ thể hấp thụ các Vitamin : A, D, K

HĐ2. Xỏc định nguồn gốc của cỏc thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất bộo.

-GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu HT.

-GV quan sỏt, hỗ trợ giỳp đỡ HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, nờu ý kiến, bổ xung ý kiến, đào sõu KT: Thức ăn chứa nhiều đạm là:

Cỏ, thịt lợn, thịt bũ, tụm, cua, thịt gà, đậu phụ...Thức ăn chứa nhiều chất bộo là: Dầu ăn, mỡ lợn, lạc giang, đỗ tương...

H: Chỳng ta nờn những thức ăn như thế nào để đảm bảo đủ cả chất đạm và chất bộo ?

HĐ3. Tổng kết- Dặn dũ:

- HS nờu ý kiến về ND bài học.

- HS làm việc cỏ nhõn: Dựa vào thực tế, tranh ảnh và thồng tin SGK viết ra nhỏp những loại thức ăn mà mỡnh biết.

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS cú thể đưa ra cỏc cõu trả lời: Cú chất đạm và chất bộo cơ thể mới sống được, giỳp cơ thể lớn lờn...

- Thực hiện lấy VD khi ăn cơm với thịt, cỏ, gà em cảm thấy thế nào. Khi ăn cơm chỉ với rau thỡ cảm thấy thế nào? ..

(HS làm việc cỏ nhõn, nhúm nhỏ) - HS nờu được KL đỳng.

* Liờn hệ: Ở nhà em thường ăn những loại thức ăn cú chứa chất gỡ mà em biết?

- HS làm việc cỏ nhõn: Quan sỏt vào PHT để tự mỡnh điền cỏc thụng tin cũn thiếu.

- HS thảo luận cõu trả lời nhúm đụi.

-Chia sẻ tỡm kiếm sự trợ giỳp và giỳp đỡ bạn trong lớp.

-HS trỡnh bày ý kiến trước lớp.

-Nờu ý kiến, phỏt triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND cõu trả lời của cỏc bạn..

* Liờn hệ: HS nờu suy nghĩ của mỡnh.

- 2 HS nờu lại những kiến thức mà cỏc em nắm được sau bài học.

(5)

Luyện từ và câu

TỪ ĐƠN- TỪ PHỨC I.MỤC TIÊU

- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Bước đầu làm quen với từ điển; phân biệt được từ đơn, từ phức; biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.

- Qua bài học giúp HS tự mình tìm hiểu được sự khác biệt giữa tiếng và từ, biết được từ đơn từ ghép; biết lắng nghe bạn và cô giáo; tự đánh giá kết quả làm bài của mình, của bạn.

- HS chăm học, trung thực khi làm bài, có ý thức sử dụng từ chính xác.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Sự khác nhau giữa tiếng và từ. Phân biệt từ đơn, từ phức

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Thế nào là từ đơn, từ phức, từ dùng để làm gì, tiếng?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD. Trao đổi với bạn tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tiếng và từ.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

+ Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.

+ Từ dùng biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm...( tức là biểu thị ý nghĩa).Từ dùng để cấu tạo nên câu.

+Từ đơn là từ có 1 tiếng có nghĩa tạo thành...

HĐ2: Luyện tập. Bài 1.

- GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành BT 1 - Gv quan sát, giúp đỡ HS.

- Lắng nghe ý kiến trình bày của HS, có ý kiến bổ xung.

Bài 2

-Y/C HS tìm 3 từ đơn, 3 từ phức.

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

Bài 3.

- Yêu cầu HS đặt câu vào vở viết.

- Nhắc nhở HS cách viết câu sao cho đúng.

- GV nhận xét một số vở.

HĐ3.Củng cố - Dặn dò :

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Từ đơn là từ có một tiếng, từ phức là từ có hai tiếng hoặc 3, 4 tiếng...

- Thực hiện lấy VD phân tích ví dụ vừa lấy. (HS làm việc cá nhân, nhóm nhỏ) - HS nêu được KL đúng.

* Liên hệ: Nêu miệng nối tiếp các từ đơn , từ phức em thường dùng hằng ngày.

- HS làm việc cá nhân: Làm bài vào VBTTV.

- Trình bày ý kiến trước lớp.

- HS suy nghĩ tìm từ viết ra nháp.

- Trình bày trước lớp.

- HS suy nghĩ, đặt câu vào vở, BP - HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.

- Chia sẻ với câu bạn vừa đọc.

* Thi tìm từ đơn từghép

(6)

Ngày soạn: 15/9/2018 Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- HS củng cố cách đọc, viết các số đến lớp triệu; thứ tự các số; nhận biết được giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.

- Giúp HS tự mình nhớ lại kiến thức về cách đọc viết số đến lớp triệu để thực hành đọc viết, tự đánh giá kết quả học của bạn và của mình.

- HS chăm học, trung thực trong học tập, biết giúp đỡ bạn.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ sẵn bảng (BT 1).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Bài tập 1.

- GV giao nhiệm vụ: Làm BT 1 trong VBTT, đọc số vừa viết được. Nêu cách đọc.

- GV quan sát, hỗ trợ HS, khuyến khích HS đọc tốt giúp đỡ bạn đọc yếu.

-Yªu cÇu HS tr×nh bµy, GV l¾ng nghe ý kiến của HS, có ý kiến bổ xung giúp HS đọc và viết số tốt hơn.

HĐ2: Bài tập 2.

-GV yêu cầu HS lấy VD số có đến lớp triệu.

-GV quan sát,hỗ trợ giúp đỡ HS.

- GV lắng nghe ý kiến.

-GV kết luận: Ta tách thành từng lớp.

Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.

HĐ3. Bài 3 ( a,b,c)

- GV yêu cầu làm bài vào vở.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhắc nhở HS cách trình bày bài trong vở cho sạch đẹp và khoa học.

- Nhận xét 1 số vở của HS.

HĐ4.Củng cố - Dặn dò:

- Em có suy nghĩ gì sau tiết học.

- Làm việc cá nhân: Làm bài 1 trong VBTT, ( 1 HS làm bảng phụ )

- Chia sẻ nhóm đôi kết quả làm.

- Trình bày trước lớp.

- Đánh giá kết quả học của bạn và có ý kiến bổ xung.

- HS nêu cách đọc và viết số có đến hàng trăm triệu : +Ta tách thành từng lớp.

+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.

- HS làm việc cá nhân: Mỗi HS lấy VD khoảng 3 đến 4 số có đến lớp triệu. Sau đó tự đọc số của mình. Nêu giá trị của chữ số trong số cụ thể của mình.

- Chia sẻ nhóm đôi, tìm kiếm sự trợ giúp của các bạn, trao đổi về cách đọc số.

- Trình bày ý kiến trước lớp: HS lần lượt đọc từng số và giải thích cấu tạo số theo hàng lớp.

- Có ý kiến đánh giá kết quả của bạn.

- HS làm việc cá nhân: Quan sát ND bài trong SGK để viết số vào vở ô li.

- Nhận xét chéo vở của bạn, có ý kiến trao đổi.

- 1 số HS viết số trên bảng cả lớp có ý kiến trao đổi về cách viết số của bạn.

- HS suy nghĩ trả lời.

(7)

Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN

I.MỤC TIÊU:

- HS đọc đúng các tiếng, từ khó như: lọm khọm, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bảy, run rẩy, chằm chằm,…; đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những TN gợi tả, gợi cảm, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.

- Giúp HS tự tìm được từ, tiếng, câu khó đọc khó hiểu nghĩa để luyện đọc và cùng nhau giải nghĩa. Biết chia sẻ ý kiến của mình trước nhóm, lớp một cách mạnh dạn.

- HS biết yêu thương, quan tâm những người có hoàn cảnh khó khăn.

II.CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Luyện đọc:

- Gọi HS đọc cả bài.

-Y/C HS chia đoạn ( 3 đoạn ) - GV quan sát, hỗ trợ HS.

- GV sửa sai cho HS khi HS không giúp đỡ nhau được.

HĐ2.Tìm hiểu bài:

-GV giao nhiệm vụ: Đọc từng đoạn và TL câu hỏi trong SGK.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, nêu ý kiến, đào sâu KT: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.

HĐ3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Y/C HS đọc bài và tìm hiểu cách đọc.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.

- Tuyên dương HS đọc tốt.

HĐ4. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- 1HS đọc cả bài.

- HS theo dõi bạn đọc, tự mình chia đoạn.

- Nêu ý kiến trước lớp.

- HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt.

- Nêu ra các câu, từ, tiếng đọc khó và khó hiểu về nghĩa.

- Trao đổi ý kiến với bạn, trước lớp.

+ Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ, câu khó: lọm khọm, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bảy, run rẩy, chằm chằm,…+ Giải nghĩa từ theo CH của GV.

- HS luyện đọc theo cặp. 1-2HS đọc cả bài.

* Quan sát tranh mh SGK

- HS làm việc cá nhân: Đọc và suy nghĩ TLCH - HS thảo luận câu trả lời nhóm đôi.

(Thể hiện lại hành động của cậu bé trước ông lão ăn xin.)

- Trình bày ý kiến trước lớp. Chia sẻ câu trả lời của các bạn.

* Liên hệ: Nêu những việc mình đã làm thể hiện sự thông cảm, sẻ chia với người gặp hoàn cảnh khó khăn.

-3HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.

-HS nêu giọng đọc phù hợp.

- HS suy nghĩ trả lời.

-Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn 3 -HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- 1 HS nhắc lại n/d bài

(8)

Lịch sử

NƯỚC VĂN LANG

I.MỤC TIÊU:

- HS biết nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nhà nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống; tổ chức xã hội của nhà nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tỳ; biết những nét chính về đời sống, vật chất và tinh thần của người Lạc Việt, một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ đến ngày nay.

- Giúp HS tự nghiên cứu tài liệu SGK và bằng thực tế tìm hiểu được sự ra đời của nhà nước Văn Lang, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến.

- HS chăm tìm hiểu lịch sử dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước.

I.CHUẨN BỊ: Phiếu HT, Lược đồ BB & BTB ngày nay, Trục thời gian.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của trò

HĐ1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang.

-Treo lược đồ, trục thời gian.

- GV gjao nhiệm vụ: xác định địa phận của nước Văn Lang trên lược đồ, xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian .

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

-Gv lắng nghe ý kiến của HS.

- GV nêu ý kiến kết luận ý đúng.

HĐ2: Đời sống vật chất tinh thần của người Lạc Việt

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt NTN ?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp tìm hiểu n/c tài liệu SGK, dựa vào hiểu biết thực tế. Trao đổi với bạn tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tiếng và từ.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp.

HĐ3 : Phong tục của người Lạc Việt

? Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ? Em hãy kể những tục lệ đó.

-GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Có ý kiến bổ xung.

3.Củng cố – Dặn dò:

- Tổng kết n/d bài.

- HS làm việc cá nhân: Quan sát trên lược đồ, trục thời gian ghi ý kiến của mình ra nháp.

- HS thảo luận câu trả lời nhóm đôi, tìm kiếm sợ trợ giúp và giúp đỡ bạn trong nhóm

-HS trình bày ý kiến trước lốp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Cuộc sống giản dị, vui tươi, hòa hợp với thiên nhiên...

- Thực hiện đọc tài liệu SGK.

(HS làm việc cá nhân,nhóm nhỏ) - HS nêu được KL đúng.

+ Cuộc sống tinh thần của người LV giản dị, vui tươi, hòa hợp với thiên nhiên..

- Làm việc cá nhân.

- Tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn bè cô giáo.

- Chia sẻ ý kiến trước lớp.Các bạn khác trong lớp bổ sung ý kiến.

(9)

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN: ĐỌC TO NGHE CHUNG.

Truyện: Mùa thu giấc ngủ ngọt ngào I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu HS làm quen với truyện, biết nhân vật Be-le tóc ngắn và Bu tai dài.

Nắm được nội dung câu chuyện: Tình bạn tuyệt vời của Be-le và Bu, Be- le là một cô gái sáng tạo, quyết tâm và có tính tổ chức cao.

- Qua tiết học giúp HS bước đầu làm quen với truyện và yêu thích đọc truyện.

Thu hút và khuyến khích hs tham gia vào việc đọc.

` - Giúp HS xây dựng thói quen đọc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Truyện khổ to: Be- le tóc ngắn và Bu tai dài.

-Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán: Đoạn:

Bu tai dài đi chốn Be- le.

- Từ mới: Khụt khịt, hoàn hảo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1.Ổn định chỗ ngồi. (5P)

- Yêu cầu hs nhắc lại nội quy thư viện ( bên ngoài và bên trong)

2. Hoạt động 1: Đọc to nghe chung. ( 20 phút)

=> Gv giới thiệu với hs về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc to nghe chung.

* GV cho hs quan sát trang bìa quyển truyện.

* Đặt câu hỏi về tranh trang bìa:

+ Các em nhìn thấy những gì ở bức tranh này?

+Trong bức tranh này, các em thấy có bao nhiêu nhân vật? Các nhân vật trong tranh đang làm gì?

+Theo các em, ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện?

* Đặt câu hỏi để liên hệ thực tế cuộc sống của hs:

+ Các em đã bao giờ thấy bạn nào giống như Be- le và Bu chưa?

+ Ở nhà các em tối đến trước khi đi ngủ các em còn làm những việc gì nữa nhỉ?

* Đặt câu hỏi phỏng đoán:

+ Theo các em điều gì sẽ xảy ra với các nhân vật trong câu chuyện?

* GV giới thiệu tên truyện, tên tác giả, người vẽ tranh minh, tên người dịch truyện.

H: Be- le tóc ngắn và Bu tai dài đang làm gì? Quang cảnh ở đây ra sao?

* Giáo viên giới thiệu từ mới: Hoàn hảo, khụt khịt.

* Giáo viên đọc truyện: ( đọc chậm, rõ ràng kết hợp với ngôn ngữ cơ thể)

- Cho hs xem tranh ở đoạn: Be- le đánh răng buổi tối,

* Trước khi đọc:

- HS quan sát tranh

- HS trả lời theo sự quan sát của mình

- Hs liên hệ và trả lời.

- Hs phỏng đoán trả lời.

- Hs nghe ghi nhớ.

- Hs nghe ghi nhớ.

* Trong khi đọc:

- Hs lắng nghe kết hợp quan sát.

(10)

Bu đi chốn, Be-le đi tìm, Be-le tìm thấy Bu, Be-le và BU ôm nhau ngủ. ( giơ tranh dần đến trước mặt hs) - Dừng lại ở đoạn Bu và Be-le sắp đi ngủ. H: Trước giờ đi ngủ Be-le và Bu còn làm những công việc gì?

Và đoạn Bu đi chốn H: Theo các em Bu sẽ chốn ở đâu và Be- le có tìm được Bu không?

* GV đặt 3 -5 câu hỏi về những gì đã xảy ra trong câu chuyện:

+ Điểu gì đã xảy ra với Be-le và Bu?

+ Em cảm thấy thế nào khi điều đó xảy ra?....

*Gv đặt câu hỏi về những diễn biến chính trong câu chuyện:

+ Điều gì đã xảy ra ở phần đầu câu chuyện?

+ Điều gì xảy ra tiếp theo? Điều gì xảy ra ở phần cuối câu chuyện?

+ Theo em tại sao Be-le không cáu giận mỗi khi Bu tai dài không nghe lời?

3. Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng: Thảo luận ( 10 phút

- Y/C HS sắm vai nhân vật Bu và Be-le

-GV chia nhóm 4 hs. Giải thích hoạt động: Thảo luận về câu chuyện vừa nghe….

- Gv quan sát giúp đỡ, đặt câu hỏi, khen những cố gắng của hs….hướng hs thảo luận theo đúng yêu cầu của hoạt động. Ví dụ về các câu hỏi thảo luận:

+ Bối cảnh câu chuyện đó diễn ra ở đâu? Nếu có thể, bạn có muốn sống ở đó không?..

+ Bạn có thể đặt câu hỏi cho tác giả câu chuyện này như thế nào?

+ Bạn có thể nghĩ ra một kết thúc khác cho câu chuyện này được không?

+ Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?...

+ Bạn hãy giới thiệu về quyển sách để thuyết phục mọi người đọc nó…….

- Yêu cầu hs quay trở về vị trí ban đầu một cách trật tự, nhanh chóng.

- Cho hs chia sẻ về những điều hs thảo luận được.- khen ngợi hs…..

4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học.

- Hs dự đoán

* Sau khi đọc:

- HS suy nghĩ làm việc cá nhân.

- Chia sẻ nhóm đôi.

- Trình bày ý kiến trước lớp.

* Trước hoạt động:

- Hs ngồi theo nhóm, nghe ghi nhớ cách làm.

- 1- 2 nhóm thực hiện sắm vai mẫu. đặt câu hỏi chia sẻ với nhau….

* Trong hoạt động:

- Hs thảo luận.

* Sau hoạt động:

- Hs về vị trí ban đầu - Hs chia sẻ.

(11)

Ngày soạn: 15/9/2018

Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

- HS củng cố cách đọc, viết các số đến lớp triệu; thứ tự các số; nhận biết được giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.

- Qua bài học giúp HS phát triển năng lực tự tìm ra cách viết số gồm.., cách đọc 1 tỉ, biết chia sẻ kết quả học tập và tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn khi gặp khó khăn, tự đánh giá và đánh giá bạn.

- HS chăm học, trung thực trong học tập, biết giúp đỡ bạn.

II.CHUẨN BỊ:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hỗ trợ c của GV Hoạt động của HS

HĐ:Thực hành:

Bài 1:

-GV yêu cầu HS lấy VD số có đến lớp triệu.

-GV quan sát,hỗ trợ giúp đỡ HS.

- GV lắng nghe ý kiến.

-GV kết luận: Ta tách thành từng lớp. Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.

Bài 2( a,b)

- GV yêu cầu làm bài vào vở.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhắc nhở HS cách trình bày bài trong vở cho sạch đẹp và khoa học.

- Nhận xét 1 số vở của HS.

Bài 3( a ),4:

-GV cho HS đọc theo cặp sau đó đọc trước lớp.

-Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu đến 900 triệu

- Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào ?

- GV giới thiệu: 1 tỉ viết là:

1 000 000 000.

3.Củng cố – Dặn dò:

- Tổng kết nội dung

- HS làm việc cá nhân: Mỗi HS lấy VD khoảng 3 đến 4 số có đến lớp triệu. Sau đó tự đọc số của mình. Nêu giá trị của chữ số trong số cụ thể của mình.

- Chia sẻ nhóm đôi, tìm kiếm sự trợ giúp của các bạn, trao đổi về cách đọc số.

- Trình bày ý kiến trước lớp: HS lần lượt đọc từng số và giải thích cấu tạo số theo hàng lớp.

- Có ý kiến đánh giá kết quả của bạn.

- HS làm việc cá nhân: Quan sát ND bài trong SGK để viết số vào vở ô li.

- Nhận xét chéo vở của bạn, có ý kiến trao đổi.

- 1 số HS viết số trên bảng cả lớp có ý kiến trao đổi về cách viết số của bạn.

- Làm việc cá nhân: Đọc thầm số liệu trong SGK.

- Chia sẻ trong nhóm đôi, tìm kiếm sự trợ giúp và hộ trợ bạn.

- HS trình bày trước lớp đọc bảng số liệu về số dân của từng nước rồi TLCH SGK.

-1HS hỏi-1HS trả lời.

- HS nêu suy nghĩ của mình về ND bài học.

(12)

Giáo dục ngoài giờ lên lớp LÀM ĐÈN ÔNG SAO

I- MỤC TIÊU

- HS biết cách làm đèn ông sao đó là loại đồ chơi cho đêm trung thu để rước đèn.

- Phát triển khả năng tự mình tìm tòi ra cách làm đèn ông sao, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn cùng nhau hoàn thành ND học tập.

- Giáo dục các em tính cẩn thận tỉ mỉ, khéo léo và ý thức tôn trọng, giữ gìn các loại đồ chơi.

II- CHUẨN BỊ

- Chiếc đèn.

- Các nguyên liệu để làm đèn, đĩa hát bài “ Chiếc đèn ông sao”

III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1- Chuẩn bị:

- GV yêu cầu học sinh chuẩn bị các nguyên liệu để làm đèn.

H: Em biết gì về ý nghĩa của chiếc đèn lồng?

HĐ2- Cách tiến hành:

B1. Cho HS nhận ra vấn đề cách làm đèn lồng

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp dựa vào hiểu biết thực tế. Trao đổi với bạn tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh thực hành làm đèn ông sao.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến và thực hành trước lớp

- Làm khung đèn

- Dán đèn: Trang trí tùy theo sáng tạo của mỗi em.

HĐ3.Hoàn thành sản phẩm - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.

HĐ4- Nhận xét, đánh giá

- Khen ngợi một số chiếc đèn đẹp Cho lớp hát bài hát: “ Chiếc đèn ...

* Mỗi nhóm cần chuẩn bị:

+10 thanh tre cật, + 1 thanh tre dài

+ dây thép, giấy bóng, kéo , keo, cái que làm cán

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: + Lấy 5 thanh tre, ở 2 đầu thanh tre khía các dãnh nhỏ để buộc dây thép

+ Xếp 5 thanh tre để thành hình ngôi sao, đan lại với nhau cho cân đối.

+ Buộc 2 ngôi sao lại với nhau tạo thành 2 mặt + Cắt 4 thanh tre nhỏ bằng nhau chống lên tạo độ dày cho đèn.

- Thực hành làm đèn.

(HS làm việc cá nhân,nhóm nhỏ) - HS nêu được KL đúng.

- Chia sẻ trước nhóm, trước lớp.

* Thực hành làm theo nhóm:

- Làm khung.

- Dán giấy bóng kính cho đèn - Trang trí đường viền cho đèn

- Uốn thanh tro tạo vòng tròn cho đèn

- Các tổ dán tên vào cán tre và treo xung quanh lớp

* HS nhận xét chéo các nhóm- Hát bài hát GV Y/C

(13)

Tập làm văn

KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT

I.MỤC TIÊU

- HS nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện; bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: Trực tiếp và gián tiếp.

- Qua bài học giúp HS phát triển năng lực tự tìm hiểu qua bài tập đọc để biết được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, biết chia sẻ giúp đỡ bạn.

- HS chăm học, trung thực, biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Phần Nhận xét Bài 1,2,3:

- GV giao nhiệm vụ: Làm BT 1,2 - GV quan sát giúp đỡ HS.

- G/V lắng nghe ý kiến HS. Bổ sung ý kiến và kết luận câu trả lời đúng:

Lời nói và ý nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. Có 2 cách kể lại lời nói và ý nghĩ của NV.

HĐ2: Phần Ghi nhớ:

- GV yêu cầu HS lấy VD . HĐ3: Luyện tập:

Bài 1(trang 32).

- Y/C HS hoàn thành BT1 SGK - GV quan sát hỗ trợ HS.

- Động viên HS còn chậm.

-Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 2, 3:

- GV giao nhiệm vụ: HT bài tập 2,3 - GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Nhận xét 1 số vở, có ý kiến bổ xung.

HĐ4.Củng cố – Dặn dò:

- Nêu suy nghĩ của em về ND bài học.

- HS làm việc cá nhân: đọc y/c của BT 1, 2, 3 đọc thầm bài Người ăn xin, viết ra nháp những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé...

- Chia sẻ ý kiến nhóm đôi: Về lời nói ý nghĩ của cậu bé trong truyện người ăn xin...

- Trình bày ý kiến trước lớp.

- Tiếp tục bổ sung, phát triển ý kiến cho câu trả lời của các bạn.

-HS đọc phần ghi nhớ.

- Tự lấy VD, trình bày trước lớp.

- HS làm việc cá nhân: Quan sát ND SGK để làm miệng.

- Chia sẻ nhóm đôi: Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn.

- Trình bày trước lớp.

-HS làm việc cá nhân: Viết lời dẫn theo yêu cầu vào vở ô li.

- 1HS làm bảng phụ.

- Chia sẻ bài làm nhóm đôi - Chia sẻ trước lớp.

- 1 HS nhắc lại ghi nhớ .

...

(14)

Ngày soạn: 15/9/2018

Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018 Toán

DÃY SỐ TỰ NHIÊN

I.MỤC TIÊU

- HS nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên; tự nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên.

- Phát triển năng lực tự tìm hiểu về về đặc điểm của dãy số tự nhiên, tự đánh giá kết quả của mình và của bạn.

- HS chăm học, tự tin trình bày bài làm của mình, trung thực trong học tập.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ sẵn tia số.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Giới thiệu STN và dãy số tự nhiên

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Em hiểu dãy số tự nhiên như thế nào?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD. Trao đổi với bạn tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh phân biệt sự khác nhau giữa các dãy số mà các em lấy VD.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp -Cho HS quan sát tia số .

-Em có nhận xét gì về đặc điểm của dãy số tự nhiên?

HĐ2: Thực hành:

-GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành BT 1,2, 3, 4.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

-Gv lắng nghe ý kiến của HS, có ý kiến bổ xung giúp HS có kết luận đúng về đặc điểm của dãy số tự nhiên.

HĐ3. Củng cố – Dặn dò:

- Tổng kết nội dung bài.

- Em có suy nghĩ gì về ND bài học hôm nay?

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Dãy số tự nhiên là dãy số bắt đầu bằng số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất, hai số TN liền kề hơn kém nhau 1 đơn vị....

- HS lấy VD dãy số để phân tích đặc điểm của dãy số đó.

(HS làm việc cá nhân,nhóm nhỏ) - HS nêu được KL đúng.

+ Dãy số tự nhiên là dãy số: ....

-HS làm việc cá nhân vào VBTT.

- HS trao đổi nhóm đôi . -Chia sẻ trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo cách tìm số liền trước số liền sau của 1 số.

* Muốn tìm số đứng liền trước của 1 số ta lấy số đó trừ đi 1.

* Muốn tìm số đứng liền sau của 1 số ta lấy số đó cộng với 1.

- HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên và cho ví dụ minh họa.

- Tuyên dương những HS học tích cực...

(15)

Đạo đức

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

I.MỤC TIÊU

-HS nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. Xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.

-Qua bài học HS biết tự nghiên cứu các tình huống cụ thể để thấy được trong cuộc sống mỗi người đều gặp phải khó khăn, cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua, biết chia sẻ và tìm kiếm sự trợ giúp cũng như giúp đỡ bạn.

-Giáo dục HS học tập những tấm gương biết vượt khó trong Csống và trong HT.

II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hỗ trợ củaGV Hoạt động của HS

HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện

- Yêu cầu HS kể ( Đọc chuyện ): Một HS nghèo vượt khó.

- H: Thảo gặp phải những khó khăn gì?

Thảo đã khắc phục như thế nào? Kết quả học tập của Thảo ra sao?

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- GV lắng nghe, có ý kiến bổ xung kết luận đúng: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.

Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. Xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.

HĐ2: Em sẽ làm gì?

-GV Y/C HS: Hoàn thành phiếu HT.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

-Gv lắng nghe ý kiến của HS.

-GV kết luận: Dấu +: Câu a,c, g, h, k.

Dấu - : Câu b, d, e, i.

HĐ3: Liên hệ bản thân.

H: Trong cuộc sống hàng ngày em đã gặp những khó khăn gì và giải quyết nó như thế nào?

-GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Qua bài học này, chúng ta rút ra được điều gì?

- Khen ngợi HS có ý thức vượt khó.

HĐ3.Hoạt động kết thúc.

- Em có suy nghĩ gì về ND bài học.

-1-2HS kể lại câu chuyện, HS khác lắng nghe.

- Làm việc cá nhân: Quan sát thêm vào ND truyện trong SGK để suy nghĩ TLCH.

- Chia sẻ và tìm sự giúp đỡ của cá bạn trong nhóm đôi.

-Học sinh trình bày câu trả lời của mình trước lớp.

- HS làm việc cá nhân: Nhận PBT và hoàn thành phiếu.

- Chia sẻ thảo luận câu trả lời nhóm đôi, tìm kiếm sự trợ giúp và giúp đỡ bạn trong nhóm.

- Trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến,phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận về cách giải quyết khi gặp bài khó.

- HS suy nghĩ cá nhân.

- Trình bày trước lớp.

- Lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết các tình huống của các bạn.

- HS suy nghĩ trả lời.

(16)

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT

I.MỤC TIÊU

- HS mở rộng thêm vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu, đoàn kết; rèn luyện để sự dụng tốt vốn từ ngữ trên; hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, TN thuộc chủ điểm.

- Giúp HS phát triển năng lực tự tìm hiểu thực tế qua các TĐ để tìm ra các từ ngữ thuộc chủ đề và hiểu nghĩa của chúng, biết chia sẻ, hợp tác với bạn, biết tự đánh giá và đánh giá bạn và của chính mình.

- HS chăm học, đoàn kết, yêu quý người thân và những người xung quanh.

IICHUẨN BỊ: Từ điển.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Bài 1 :

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Em hãy viết ra các từ có chứa tiếng ác, hiền

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp lấy VD. Trao đổi với bạn về nghĩa của từ tìm ra câu TL đúng.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh phân biệt nghĩa khác nhau giữa các từ mà các em lấy VD.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp H: Em có thể đặt câu có chứa tiếng vừa tìm được.

HĐ2. Bài 2:

- Y/C HS làm bài 2 vào VBTTV - Gv quan sát, giúp đỡ HS.

- Lắng nghe ý kiến HS, bổ xung ý kiến.

HĐ3. Bài 3:

- GV giao nhiệm vụ: HT bài 3.

-GV gợi ý: cần chọn từ mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu.

-Nhận xét – chữa bài.

HĐ4. Bài 4:

- Gọi 1HS đọc y/c BT.

- GV gợi ý: phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng.

- Nhận xét – bổ sung.

HĐ5.Củng cố – Dặn dò:

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: ác độc, hiền lành, ác nghiệp, hiền hậu....

- Thực hiện lấy VD từ có chứa tiếng ác, hiền và phân tích nghĩa của từng từ.

(HS làm việc cá nhân,nhóm nhỏ) - HS nêu được KL đúng.

- HS đặt câu miệng và nêu trước lớp.

- HS làm bài cá nhân: Đọc và làm theo Y/C ND bài 2 trong VBTTV.

-Trình bày ý kiến trước lớp.

-1 HS đọc yêu cầu BT.

-HS làm bài vở.

-Chia sẻ ý kiến trước lớp.

- HS làm bài cá nhân: Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của các câu thành ngữ.

- Chia sẻ và trình bày ý kiến trong nhóm đôi, tìm sự giúp đỡ của bạn.

-Trình bày ý kiến trước lớp.

* Nêu 1 số tình huống để sử dụng câu thành ngữ đó.

(17)

Tập làm văn VIẾT THƯ

I.MỤC TIÊU

- HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.

- Qua bài học giúp HS phát triển năng lực tự nghiên cứu bài đọc để rút ra được bố cục 1 bài văn viết thư và luyện viết 1 bức thư. Biết chia sẻ, tìm kiếm sự giúp đỡ trong nhóm trước lớp.

- Giáo dục HS biết quan tâm, thông cảm với hoàn cảnh của người khác.

II.CHUẨN BỊ: +* lá thư mẫu III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: ND cơ bản của 1 bức thư.

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Em hiểu một bức thư gồm những phần nào?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp dựa vào bài thư thăm bạn đã học để phân tích.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh phân biệt các phần của bức thư trong bài đọc: Thư thăm bạn.

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp H: Em đã viết thư bao giờ chưa ? Viết như thế nào ?

HĐ2: Phần Ghi nhớ:

- Cho HS quan sát 1 bức thư mẫu.

- Khuyến khích những HS có câu trả lời đầy đủ ý, chọn vẹn câu nhất.

HĐ3: luyện tập:

*Tìm hiểu đề:

- Cho HS đọc ND phần luyện tập và thực hiện yêu cầu: Em hãy gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

+Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? +Mục đích viết thư để làm gì ?

- Nhắc nhở các em cách trình bày một bức thư.

- Nhận xét 1 số bài viết của các em.

HĐ4.Củng cố – Dặn dò:

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Bức thư gồm 3 phần..., Phần mở đầu. Nội dung trao đổi, Phần kết thư...

- HS dựa vào abif tập đọc: Thư thăm bạn để phân tích đặc điểm của một bức thư.

(HS làm việc cá nhân,nhóm nhỏ) - HS nêu được KL đúng.

- HS quan sát lá thư mẫu và nêu ý kiến trước lớp về nội dung của một bức thư.

-1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm, tự xác định yêu cầu của đề.

+Viết thư cho 1 bạn ở trường khác.

+Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.

-HS viết nháp những ý cần viết trong l bức th- ư.

-HS viết thư vào vở.

- 1vài HS đọc lá thư của mình.

- 1 HS nhắc lại 1 vài chú ý khi viết thư.

(18)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I.MỤC TIÊU

- HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu: Câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người; hiểu được ý nghĩa của chuyện các bạn kể.

- Qua bài học giúp HS biết dựa vào các bài đã học để tự mình kể lại được câu chuyện có ND nói về người có lòng nhân hậu. Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

- HS chăm đọc sách, mạnh dạn lên kể chuyện cho cô giáo và các bạn nghe, biết giúp đỡ bạn và những người có hoàn cảnh khó khăn, yêu thương mọi người.

II.CHUẨN BỊ:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Hướng dẫn kể chuyện

- Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu.

- Gọi HS đọc phần gợi ý.

+ Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết.

+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?

- Yêu cầu HS tự nêu tiêu chí đánh giá kể chuyện.

HĐ2: Kể chuyện trong nhóm

-Y/C HS kể lại câu chuyện mình đã chọn..

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

-Gv lắng nghe HS kể.

- Gợi ý cho HS các câu hỏi:

- + Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì? Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện?

HĐ3.Củng cố – Dặn dò:

- Em có suy nghĩ gì qua tiết học vừa rồi.

- HS đọc đề bài.

- Nêu những từ ngữ quan trọng của đề.

- Làm việc cá nhân: Đọc phần gợi ý, tự suy nghĩ để tìm ra câu chuyện mình định kể theo yêu cầu.

- Chia sẻ nhóm đôi về tên câu chuyện của mình định kể.

- Trình bày ý kiến của mình trước lớp.

- HS tìm ra tiêu chí đánh giá khi kể chuyện.

- HS tự ghi ra nháp ND cơ bản chuyện của mình.

- Kể chuyện trong nhóm đôi.

- HS kể trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận về nội dung và cách kể chuyện cũng như ý nghĩa câu chuyện của bạn vừa kể.

+ HS kể hỏi:

- Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện của mình? Vì sao? Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất?

- Bình bầu bạn có câu chuyện hay và kể hấp dẫn nhất.

(19)

Ngày soạn:15/9/2018 Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018 Toán¸

ViẾT SỐ TỰ nhiªn trong hỆ THẬP ph©n

I.MỤC TIÊU

- HS biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. Biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

- Giúp các em biết tự dùng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân, biết chia sẻ, biết đánh giá kết quả học của bạn.

- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết số.

II.CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Đặc điểm của hệ thập phân

- GV giao nhiệm vụ: Với các chữsố 0,1,2,3,4, 5,6,7,8,9 hãy viết mọi số tự nhiên em có thể viết.

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

- Gv lắng nghe ý kiến, có ý kiến bổ xung.

*KL: Ở mỗi hàng có thể viết được 1 chữ số.

Cứ mười đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.

-Yêu cầu HS viết số: 999, 2005, 856423191 H: Nêu giá trị của các chữ số 9 trong số 999?

-Em có NX gì về giá trị của CS 9?

* KL: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.

HĐ2: Thực hành:

Bài 1,2

* GV treo bảng phụ, yêu cầu HS thi đua điền số và đọc số theo mẫu.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- Nhận xét - chữa bài.

Bài 3.

- GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành BT 3 - Quan sát, hỗ trợ HS.

- Lắng nghe ý kiến HS.

- Nhận xét 1 số vở của HS.

HĐ3.Củng cố - Dặndò.

- Em có suy nghĩ gì sau bài học hôm nay?

- HS làm việc cá nhân:

- HS thảo luận nhóm đôi về đặc điểm, giá trị của các chữ số, số mình vừa viết được.

- Trình bày ý kiến trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận về cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân.

-HS nêu giá trị của từng chữ số 9 trong một lớp.

-HS làm bài cá nhân vào VBBT.

-Chia sẻ bài làm với bạn.

- Chia sẻ bài làm trước lớp.

- HS kiểm tra chéo vở.

- Nhận xét, bổ xung ý kiến cho bạn.

- Làm việc cá nhân: Quan sát SGk và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số.

- Chia sẻ nhóm đôi.

-Trình bày ý kiến trước lớp, nhận xét bổ sung kiến thức cho bạn.

- HS nêu cách đọc viết số có nhiều chữ số

(20)

Địa lí

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU :

-HS trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. HS có kĩ năng dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức ; xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS

-Qua bài học giúp HS tự nghiên cứu tài liệu SGK, bằng thực tế tìm ra được 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Biết chia sẻ ý kiến, lắng nghe và tìm kiếm sự trợ giúp.

-Giáo dục HS tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

II.CHUẨN BỊ :

Bản đồ Địa lí tự nhiên VN ,Tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: HLS- nơi cư trú của một số dân tộc ít người.

-GV giao nhiệm vụ: HT phiếu học tập.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

-Gv lắng nghe ý kiến, XĐ điểm khác biệt trong câu trả lời giữa các nhóm.

-GVTC liên kết các nhóm nêu ý kiến NX.

H: Em có nhận xét gì về nơi cư trú của người dân ở HLS?

HĐ2: Bản làng với nhà sàn. Chợ phiên, lễ hội, trang phục

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Em biết gì về nhà sàn, chợ phiên...?

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp dựa vào tài liệu SGK, tranh ảnh, bằng sự hiểu biết của mình.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sát, hỗ trợ HS. Giúp học sinh phân biệt đặc điểm của nhà sàn, chợ phiên, trang phục...

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp

H: Tại sao người dân ở HLS lại làm nhà sàn để ở?

H: Em có NX gì về chợ, lễ hội, trang phụ của người dân ở HLS?

HĐ3. Tổng kết- dặn dò

- 1 HS lên chỉ vị trí của HLS trên bản đồ.

- HS thảo luận câu hỏi nhóm đôi, tìm kiếm sự giúp đỡ.

-Trình bày ý kiến trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận về dặc điểm dân cư ở HLS.

+Dân cư thưa thớt.Một số DT ít người như Dao, Mông, Thái.Giao thông đường mòn, đi bộ, đi bằng ngựa.

* Liên hệ thực tế với nơi ở của mình.

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS có thể đưa ra các câu trả lời: Nhà sàn làm cao bằng gỗ, chợ phiên là chợ theo ngày nhất định, trang phục sặc sỡ...

- HS dựa vào TT SGK, tranh ảnh, thực tế...

(HS làm việc cá nhân,nhóm nhỏ) - HS nêu được KL đúng.

+Chợ phiên là nơi giao lưu gặp gỡ, buôn bán

+Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân.

+Trang phục thường có nhiều màu sắc.

- HS nêu suy nghĩ của mình về bài học.

(21)

Khoa học

Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ

I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:

- HS núi được tờn và vai trũ cỏc thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoỏng và chất xơ;

xỏc định được nguồn gốc của nhúm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoỏng và chất xơ.

- Qua bài học giỳp hs phỏt triển năng lực tự tỡm hiểu về vai trũ của VTM, chất khoỏng, chất sơ. Biết trỡnh bày ý kiến của mỡnh trước nhúm, giỳp đỡ và tỡm kiếm sự giỳp đỡ của bạn.

- HS chăm chỉ học, cú ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Những loại thức ăn chứa nhiều chất khoỏng và chất xơ.

H: Ở nhà cỏc em thường ăn những loại thắc ăn gỡ? Đú là thức ăn chứa nhiều chất gỡ?

HĐ2: Vai trũ của VTM, C/K, chất xơ..

B1. Cho HS nhận ra vấn đề: Vai trũ của chất khoỏng và chất xơ.

B2,3. - Cho HS bày tỏ ý kiến của mỡnh.

- Giỳp HS chọn giải phỏp dựa vào tài liệu SGK, tranh ảnh, bằng sự hiểu biết của mỡnh.

B4. - Cho HS thực hành

- GV quan sỏt, hỗ trợ HS. Giỳp học sinh dựa vào thực tế ăn uống hàng ngày để thấy được vai trũ của chất khoỏng, xơ...

B5- TC cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp

- Gv kết luận ý đỳng: - Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu nú cơ thể sẽ bị bệnh. Sắt, can xi tham gia vào việc xõy dựng cơ thể. Nếu thiếu cỏc chất khoỏng cơ thể sẽ bị bệnh

- Chất xơ cần thiết để bộ mỏy tiờu hoỏ hoạt động qua việc tạo phõn giỳp cơ thể thải chất cặn bó.

HĐ3. Nguồn gốc của nhúm thức ăn chứa nhiều VTM, chất khoỏng, chất xơ.

- GV nờu yờu cầu ( SGV – trang 61 ).

-GV quan sỏt, hỗ trợ giỳp đỡ HS, KL đỳng.

HĐ4.Củng cố – Dặn dũ:

- Em cú suy nghĩ gỡ về việc ăn uống của mỡnh và gia đỡnh mỡnh sau bài học này ?

- Làm việc cỏ nhõn: Thực hiện nhiệm vụ viết ra nhỏp.

- Trỡnh bày ý kiến trước lớp.

- Nhận vấn đề cần giải quyết.

- HS cú thể đưa ra cỏc cõu trả lời:

Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu nú cơ thể sẽ bị bệnh.

Sắt, can xi tham gia vào việc xõy dựng cơ thể. Nếu thiếu cỏc chất khoỏng cơ thể sẽ bị bệnh

- HS dựa vào TT SGK, tranh ảnh, thực tế...

(HS làm việc cỏ nhõn,nhúm nhỏ) - HS nờu được KL đỳng.

- HS nhận nhiệm vụ, làm việc cỏ nhõn.

- Tỡm kiếm sự trợ giỳp và giỳp đỡ bạn.

- Trỡnh bày ý kiến trước lớp.

- HS nhắc lại ND chớnh của bài.

- HS suy nghĩ nờu ý kiến.

(22)

Sinh hoạt tập thể Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Nhận ra được một số ưu khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. Có được 1 số kỹ năng sống cơ bản về việc vệ sinh buổi sáng.

- Qua tiết học giúp HS phát triển năng lực tự biết làm những việc vệ sinh cá nhân như đánh răng, rửa mặt, chải tóc, biết lắng nghe ý kiến của bạn.

- Giáo dục học sinh có ý thức tích cực học tập, thực hiện tốt nội quy lớp học.

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Nội dung sinh hoạt

- HS: Sổ theo dõi, ý kiến nhận xét III. Các hoạt động dạy - học:

Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Nhận xét chung về lớp

- Giáo viên yêu cầu chủ tịch HĐTQ chủ trì tiết sinh hoạt.

- Y/c các ban tổng kết tình hình trong tuần vừa qua.

-GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều cố gắng trong học tập.

HĐ2: Hướng dẫn HS sắp xếp đồ dung học tập trên lớp.

- Yêu cầu HS nêu những việc làm VS cá nhân sau khi ngủ dạy.

- Gv quan sát, giúp đỡ học sinh, động viên HS còn chậm, khuyến khích HS đã hiểu giúp đỡ các bạn.

- GV có ý kiến bổ xung giúp các em có cách vệ sinh buổi sáng nhanh nhẹn và khoa học nhất.

HĐ3: Văn nghệ

- Y/C Ban nghệ lên điều hành.

- GV lắng nghe, động viên, cổ vũ các em.

HĐ4. Hoạt động kết thúc

- Y/C HS chuẩn bị giờ sau trải nghiệm về cách đeo khăn quàng đỏ sao cho đẹp.

- Chủ tịch HĐTQ yêu cầu các ban lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.

- Các trưởng ban báo cáo.

- Chủ tịch HĐTQ báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.

- HS làm việc cá nhân: Suy nghĩ tìm các việc làm và làm như thế nào ghi ra giấy nháp.

- Chia sẻ nhóm đôi.

- Chia sẻ ý kiến trước lớp.

- Liên hệ những việc mình đã làm ở nhà vào buổi sáng khi thức dạy.

- Nhận xét, bổ xung ý kiến cho các bạn.

- Bình bầu bạn biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ nhất lớp.

- Trưởng ban văn nghệ lên điều hành.

- HS lên thể hiện những tiết mục mình đã chuẩn bị.

- Vỗ tay cổ vũ các bạn.

- Chia sẻ ý kiến về ND của tiết mục vừa thể hiện.

(23)

Toán ( Ôn ) ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS cách đọc, viết số có nhiều chữ số, giá trị của mỗi chữ số trong số đó.

- Qua bài học giúp HS tự lấy VD số có nhiều chữ số đọc viết được số đó, biết lắng nghe ý kiến của bạn, biết tìm kiếm sự giúp đỡ.

- HS chăm học, trung thực trong học tập, biết giúp đỡ bạn.

II.

CHUẨN BỊ: Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1.Ôn về cách đọc số.

-Y/C HS lấy VD số có nhiều chữ số rồi đọc số đó..

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

- Động viên HS còn nhút nhát, đọc số còn nhỏ.

- Gv lắng nghe, quan sát cách viết và đọc của HS.

* Chúng ta cần lưu ý muốn đọc đúng số có nhiều chữ số ta cần xác định được đúng hàng lớp trong số đó.

HĐ2. Ôn về cách viết số.

- GV Y/C hs làm bài trong phiếu học tập.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- Động viên khích lệ những HS làm xong trước có thể lấy thêm VD để viết tiếp.

- Có ý kiến bổ xung.

HĐ3. Ôn về toán rút về đơn vị

- Y/C HS đặt 1 đề toán có dạng toán rút về đơn vị.

- Gv ghi nhanh 1 đề của 1 HS và Y/C cả lớp làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

- Động viên HS còn nhút nhát, nhắc nhở HS trình bày bài toán có lời văn sao cho khoa học, đẹp.

- Gv lắng nghe, quan sát cách làm bài của HS.

HĐ4.Củng cố- Dặn dò:

- Em hãy nêu suy nghĩ của mình sau bài học..

-HS làm việc cá nhân: Tự lấy VD rồi đọc.

- HS chia sẻ nhóm đôi, tự tìm kiếm sự giúp đỡ và hỗ trợ bạn.

- HS trình bày trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận cách đọc và viết số, phân tích hàng lớp số đó của các bạn.

- HS làm việc cá nhân: Viết số theo yêu cầu của BT.

- Chia sẻ baì làm của mình nhóm đôi.

- HS trình bày trước lớp, nêu cách viết số.

- Theo dõi bạn trình bày, có ý kiến trao đổi bổ xung về cách viết số của bạn.

- HS làm việc cá nhân: Đặt đề toán, làm bài vào vở theo Y/C của GV.

- HS chia sẻ nhóm đôi.

- Chia sẻ bài làm trước lớp.

- Có ý kiến nhận xét, bổ xung cho bạn về cách làm bài toán rút về đơn vị, cách trình bày bài toán có lời văn.

- HS suy nghĩ trả lời.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn

- Hiểu được bài thơ viết về những người bạn tốt, sẵn sàng giúp đỡ nhau; MRVT chỉ tên con vật có vần âu; tìm được chi tiết chỉ hành động của nhân vật; đặt và trả lời câu hỏi

- Đọc - hiểu bài Dê con trồng củ cải; đặt và trả lời câu hỏi nêu nhận xét về nhân vật - Viết ( tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa các từ ngữ ứng dụng.. - Có lòng

- Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc, dạy bảo các em HS nên người.. (trả lời được 5 câu hỏi

Giới thiệu bài: Để thực hiện phép trừ chính xác hơn hôm nay lớp các em thực hành một số bài tập về phép trừ - cộng, nhân và

Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học về các nội dung: chia sẻ vui buồn cùng bạn, tích cực tham gia việc trường, việc lớp, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng

– Cả lớp: Nghe GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc và giới thiệu bài đọc là một câu chuyện kể về cuộc trò chuyện của những đồ dùng học tập.. – Cá nhân: Nghe GV đọc

Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nhận xét được hành động, suy nghĩ của nhân vật trong câu chuyện và rút ra được bài học từ câu chuyện.. -