• Không có kết quả nào được tìm thấy

De kiem tra Ngữ văn 10 hk2,2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "De kiem tra Ngữ văn 10 hk2,2019-2020"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AN GIANG

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ TỔ: NGỮ VĂN

GV: ĐOÀN THỊ DIỄM

ĐỀ KIỂM TRA BÀI VĂN VIẾT SỐ 1 NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 2019 - 2020

Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

---oOo---

I. MỤC TIÊU

Thu thập thông tin để đánh giá khảo sát chất lượng học sinh đầu cấp, giúp giáo viên phân loại trình độ học sinh, từ đó có định hướng dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.

Khảo sát bao quát một số nội dung trọng tâm của chương trình theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn, với mục đích ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học trong chương trình Ngữ văn 9, kiểu bài Phát biểu cảm nghĩ và việc tạo lập văn bản của học sinh.

II. HÌNH THỨC

1. Hình thức : Kiểm tra tự luận.

2. Cách tổ chức kiểm tra : Học sinh làm bài tại lớp.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN

1. Liệt kê các đơn vị bài học (lớp 9) : a/. Truyện trung đại Việt Nam

1. Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ (2 tiết) 2. Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái (2 tiết) 3. Truyện Kiều (2 tiết)

- Chị em Thúy Kiều (1 tiết) - Cảnh ngày xuân (1 tiết)

- Kiều ở lầu Ngưng Bích (1 tiết)

4. LVT cứu Kiều Nguyệt Nga – Nguyễn Đình Chiểu (2 tiết) b/. Truyện hiện đại Việt Nam

1. Làng – Kim Lân (2 tiết)

2. Lặng lẽ Sa Pa - Ng Thành Long (2 tiết) 3. Chiếc lược ngà - Ng Quang Sáng (2 tiết)

(2)

1. Đồng chí – Chính Hữu (1 tiết)

2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật (1 tiết) 3. Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận (2 tiết)

4. Bếp lửa – Bằng Việt (1 tiết) 5. Ánh trăng – Nguyễn Duy (1 tiết)

6. Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải (1,5 tiết) 7. Viếng lăng Bác - Viễn Phương (1,5 tiết) 8. Sang thu - Hữu Thỉnh (1 tiết)

9. Nói với con - Y Phương (1 tiết) d/. Văn học nước ngoài

1. Cố hương – Lỗ Tấn (3 tiết)

2. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang - Đi-phô (1 tiết) 3. Bố của Xi-mông - Mô-pa-xăng (2 tiết)

4. Con chó bấc - Giắc Lân-đơn (1 tiết) 2. Liệt kê đề tài :

a/. Phát biểu cảm nghĩ về sự việc, hiện tượng hoặc con người : - Những ngày đầu tiên bước vào trường THPT

- Thiên nhiên và đời sống của con người trong thời khắc chuyển mùa - Một người thân yêu nhất

...

b/. Phát biểu cảm nghĩ về một câu chuyện đã học – Ngữ Văn 9 c/. Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ hoặc một nhà thơ – Ngữ Văn 9 2. Xây dựng khung ma trận

Một số đề bài tham khảo:

Đề 1: Cảm nghĩ ngày đầu tiên bước chân vào trường THPT Đề 2: Cảm nghĩ về người thân yêu quý nhất

Đề 3: Cảm nghĩ về một câu chuyện đã học Mức độ

Chủ đề/Nội dung Nhận biết Thông

hiểu Vận dụng

thấp Vận dụng

cao Cộng

Đề: Cảm nghĩ cuả em về một người thân yêu nhất (cảm nghĩ về mẹ; ba)

……

……… ………

……… ………

……x… ………

……… ………

………

Số câu Số điểm

………

………

………

………

…1……

………

………

…1……

…10……

(3)

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Đề: Cảm nghĩ cuả em về một người thân yêu nhất (cảm nghĩ về mẹ; ba) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Đề: Cảm nghĩ cuả em về một người thân yêu nhất (cảm nghĩ về mẹ; ba) 10.0

a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm 1.0

Có đủ các câu mở bài, thân bài, kết bài.

b. Xác định đúng vấn đề biểu cảm 1.0

Cảm nghĩ cuả em về một người thân yêu nhất (cảm nghĩ về mẹ; ba)

c. Triển khai các luận điểm 6.0

Mở bài: Giới thiệu và nêu cảm nghĩ chung về người thân yêu nhất của em ( mẹ; ba)

Thân bài :

- Miêu tả những nét ấn tượng về vẻ bề ngoài (dáng người, khuôn mặt, đôi mắt, đôi tay …). Tất cả gợi lên những ấn tượng của em người thân yêu: hiền hoà, thân thiết và giàu yêu thương.

- Cảm nhận chung về cuộc sống và công việc hàng ngày của mẹ (ba)

+ Mẹ (ba) đảm đang tháo vát, dù bận trăm công ngàn việc (việc đồng áng hay việc cơ quan),

+ Mẹ (ba) vẫn chăm chút lo lắng chu đáo cuộc sống của cả gia đình.

+ Cuộc sống của mẹ (ba) bình thường và rất giản đơn nhưng có là một sự hi sinh cao cả.

- Những tình cảm riêng của mẹ (ba) đối với em: em được chiều chuộng chăm bẵm, mẹ còn dạy bảo rất nhiều. Và hơn thế chính mẹ là tấm gương sáng về cách ứng xử giao tiếp, về nghị lực để chúng em noi theo.

- Lời tự nhủ của bản thân: Cố gắng học tập để làm hài lòng cha ( mẹ), làm nhiều việc tốt để xứng đáng với những gì mẹ (ba) đã hi sinh cho cả gia đình.

Kết bài :

- Mẹ (ba) là nguồn vui là ánh sáng diệu kì soi đường cho cuộc đời của muỗi chúng ta.

(4)

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 1.0

e. Sáng tạo: 1.0

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.

Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

Duyệt

Tổ trưởng Người soạn:

Võ Đức Hồng Nghiệp Đoàn Thị Diễm

(5)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AN GIANG

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ TỔ: NGỮ VĂN

GV: ĐOÀN THỊ DIỄM

ĐỀ KIỂM TRA BÀI VĂN VIẾT SỐ 2 NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 2019 - 2020

Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU

- Vận dụng kiến thức phần văn học và văn tự sự vào bài làm cụ thể. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 10.

- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10 học kì I theo 3 nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức tự luận.

- Học sinh vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết được một bài văn tự sự nội dung tưởng tượng.

II.HÌNH THỨC

- Hình thức kiểm tra: Tự luận.

- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài ở lớp.

III.THIẾT LẬP MA TRẬN

1/Liệt kê tất cả các đơn vị bài học của các phân môn.

*Phần Văn học

- Tổng quan văn học Việt Nam (2 tiết)

- Khái quát về văn học dân gian Việt Nam(1 tiết) - Chiến thắng Mtao Mxây (2 tiết)

- Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy(2 tiết) - Tấm Cám (2 tiết)

- Tam đại con gà

- Nhưng nó phải bằng hai mày.(1 tiết)

- Ca dao than thân, yêu thưuơng, tình nghĩa ( 1tiết) - Ca dao hài hước (1tiết)

*Phần Tiếng Việt

- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (2 tiết) - Văn bản (2 tiết)

*Phần Làm văn

- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự (1tiết) - Tóm tắt văn bản tự sự (1tiết)

Một số đề tham khảo:

Đề 1: Hóa thân vào nhân vật An Dương Vương, kể lại Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng và rút ra bài học cho bản thân.

Đề 2: Hóa thân vào nhân vật ông bụt kể lại truyện Tấm Cám

(6)

Đề: Hóa thân vào nhân vật An Dương Vương, kể lại Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng Thủy và rút ra bài học cho bản thân.

……

……… ………

……… ………

……x… ………

……… ………

………

Số câu Số điểm

………

………

………

………

…1……

………

………

…1……

…10……

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Đề : Hóa thân vào nhân vật An Dương Vương, kể lại Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng Thủy và rút ra bài học cho bản thân.

V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂ

Đề: Hóa thân vào nhân vật An Dương Vương, kể lại Truyện An Dương

Vương và Mỵ Châu- Trọng Thủy và rút ra bài học cho bản thân. 10.0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 1.0

Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề 1.0

Hóa thân vào nhân An Dương Vương, kể lại Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu- Trọng Thủy và rút ra bài học cho bản thân.

c. Triển khai các luận điểm 6.0

Mở bài

Giới thiệu: Tôi là ai? Tôi đến từ đâu? Câu chuyện tôi sắp kể là chuyện gì?

Thân bài:

- Diễn biến câu chuyện với sự cảm xúc hối hận của An Dương Vương - Sự ăn năn hối hận của An Dương Vương.

- Rút ra bài học, khuyên bảo mọi người đừng mắc sai lầm như mình.

Kết bài: Lời nhắn nhủ

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 1.0

e. Sáng tạo: 1.0

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.

Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

Duyệt của TT Người dạy

Võ Đức Hồng Nghiệp Đoàn Thị Diễm

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ TỔ: NGỮ VĂN

(7)

GV: ĐỒN THỊ DIỄM

ĐỀ KIỂM TRA BÀI VĂN VIẾT SỐ 3 NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 2019 - 2020

( Bài viết ở nhà) I. MỤC TIÊU

Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kỳ I mơn Ngữ văn lớp 10.

Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của một số tác phẩm đã học từ đầu năm đến thời điểm bài viết số 3 trong chương trình Ngữ văn 10 hoặc những tác phẩm đã học/đã đọc (NLXH), đã chứng kiến, với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thơng hiểu, vận dụng đọc – hiểu vào việc tạo lập văn bản tự sự sáng tạo của học sinh.

II. HÌNH THỨC

1. Hình thức : Kiểm tra tự luận.

2. Cách tổ chức kiểm tra : Học sinh làm bài ở nhà.

III. THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê các đơn vị bài học :

- Những tác phẩm đã học/đã đọc.

- Chiến thắng Mtao Mxây - Uylitxơ trở về

- Ơn tập văn học dân gian VN

- Những câu chuyện bản thân đã chứng kiến.

2. Xây dựng khung ma trận : Một số đề tham khảo:

Đề 1: : Hiện nay học sinh luơn cĩ nhu cầu được thể hiện bản thân mình. Em cĩ suy nghĩ gì về vấn đề trên.

Đề 2: Nĩi chuyện với thanh niên học sinh, Hồ Chí Minh đã dạy: “ Cĩ tài mà khơng cĩ đức là người vơ dụng, cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ.”

Anh ( chị) suy nghĩ gì về lời dạy đĩ.

Đề 3: Em cĩ suy nghĩ gì về câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn”. Từ đĩ rút ra bài học cho bản thân

(8)

Đề : Nói chuyện với thanh niên học sinh, Hồ Chí Minh đã dạy:

“ Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”

Anh (chị ) có suy nghĩ gì về lời dạy đó.

……

……… ………

……… ………

…x…

………

……… ………

………

Số câu

Số điểm ………

……… ………

……… …1……

………

……… …1……

…10……

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

Đề Nói chuyện với thanh niên học sinh, Hồ Chí Minh đã dạy: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”

Anh (chị) suy nghĩ gì về lời dạy đó.

V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Đề: Nói chuyện với thanh niên học sinh, Hồ Chí Minh đã dạy: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.” Anh (chị) suy nghĩ gì về lời dạy đó.

10.0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn NLXH 1.0

Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề 1.0

Nói chuyện với thanh niên học sinh, Hồ Chí Minh đã dạy: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.” Anh chị suy nghĩ gì về lời dạy đó.

c. Triển khai các luận điểm ; vận dụng tốt các thao tác lập luận ; kết hợp chặt

chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng ; rút ra bài học nhận thức và hành động. 6.0 Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa câu nói:

+ Tài là nói về mặt trí tuệ, kiến thức, kinh nghiệm và năng lực. Tài còn là khả năng hoàn thành nhiệm vụ với kết quả cao, giải quyết tốt mọi khó khăn xảy ra và luôn sáng tạo trong việc làm.

+ Đức là đạo đức, phẩm chất, là tinh thần phục vụ nhân dân, là cần, kiệm, liêm, chính, dũng cảm khắc phục khó khăn, chịu đựng gian khổ và luôn sống với

phương châm: “ Mỗi người vị mọi người”

- Phân tích và chứng minh vấn đề

+ Trong thực tế, từ xưa tới nay đạo đức phẩm chất, tính cách con người là cái quý nhất. Có tài, có hiểu biết, có kinh nghiệm nhưng lại không mang sự hiểu biết đó phục vụ cho nhân dân, làm giàu cho đất nước thì cái tài đó hoàn toàn vô ích.

(9)

( Dẫn chứng: một bác sĩ giỏi…)

+ Song con người không có tài năng thì làm việc gì cũng khó khăn, chật vật.Tài năng giúp cho chúng ta hoàn thành tốt mọi công việc.

- Bình luận vấn đề:

+ Khẳng định rõ ràng đức và tài là hai mặt không thể thiếu được trong phẩm chất của con người. Hai mặt này không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau, tạo nên người phát triển toàn diện

+ Con người có ý nghĩa với cuộc sống nhất là con người được tu dưỡng, rèn luyện toàn diện cả về tài và đức. Lời dạy của Bác là kim chỉ nan cho mọi hoạt động rèn luyện của thế hệ trẻ, tạo nên những chuyển biến về chất trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của chúng ta.

Kết bài: Khẳng định lại vấn đề

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 1.0

e. Sáng tạo: 1.0

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.

Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

Duyệt

Tổ trưởng Người soạn:

Võ Đức Hồng Nghiệp Đoàn Thị Diễm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm các phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng?. Thuyền cố lấn

So với những tiêu chí chấm điểm bài văn nghị luận do Bộ GD &ĐT ban hành từ kì thi THPT Quốc gia năm 2015 thì một vài chỉ số hành vi trong mô hình cấu trúc NL TLVB

3,Keát baøi :Ñoaïn cuoái ( Ruùt ra nhöõng keát luaän töø caâu chuyeän ) ->Laäp luaän theo quan heä nhaân quaû. Caâu hoûi

Nếu như trước đây trong chèo chèo chỉ giới hạn ở một số đề tài dân gian, lịch sử thì trong giai đoạn chèo tân thời cụ thể là trong 60 kịch bản chèo của Nguyễn Đình

- Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương trình đã học.. - Ôn tập các kiến thức, kĩ năng đã học về soạn thảo

Nắm được nội dung và hình thức cụ thể của mỗi truyện đã học: nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa của các chi tiết đặc sắc.. Nêu ý nghĩa, bài

Tập trung hướng dẫn học sinh thực hiện trách nhiệm của bản thân trong việc tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh; sẵn sàng thực

- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trong chương trình Ngữ văn 6 theo hướng tích hợp Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn (dùng từ, đặt câu, viết bài)