• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUYỆN TẬP

Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS được củng cố, khắc sâu khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thái độ học tập, chuẩn bị phương tiện (Thước đo góc) và học liệu (Sgk); Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện vấn đề, đưa ra giải pháp và thực thi giải pháp đó; Giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy (tư duy lôgic, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận toán học). Phát triển trí tưởng tượng không gian, trực giác toán học.

- Năng lực giao tiếp toán học: Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, về góc, kí hiệu về góc là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Thông qua vẽ góc, đường thẳng góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.

- Giúp học sinh xác định các yếu tố hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh để tính giá trị của các góc là cơ hội để hình thành năng lực tính toán.

- Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ hình, suy luận và cách trình bày một bài toán . 3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Bảng, phấn, bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, … III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 7 phút)

(2)

y'

x'

x

y B

560

C' B

A'

A

C

a) Mục tiêu:

- HS được củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.

b) Nội dung:

- Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.

- Vẽ hai đường thẳng cắt nhau và chỉ ra trên hình vẽ các cặp góc đối đỉnh.

c) Sản phẩm:

- Định nghĩa hai góc đối đỉnh.Tính chất hai góc đối đỉnh.

- Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, tên các góc đối đỉnh.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

1. Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.

2. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, ghi các cặp góc đối đỉnh.

- Thực hiện nhiệm vụ: 1 HS lên bảng phát biểu câu 1 và thực hiện câu 2. HS cả lớp làm câu 2 ra nháp.

Phương thức hoạt động: Cá nhân.

- Báo cáo, thảo luận:

+ 1 HS nhận xét bài làm trên bảng.

+ HS dưới lớp đổi bài chấm chéo trong bàn và báo cáo GV.

- Kết luận, nhận định: GV chốt và đánh giá.

I. Kiến thức cần nhớ - Định nghĩa: SGK/81 - Tính chất: SGK/82 - Hình vẽ:

- Các cặp góc đối đỉnh:

xByx By ; xByx By

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

3. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút): Vẽ góc khi biết số đo và tính số đo góc.

a) Mục tiêu:

- HS được rèn kỹ năng vẽ và tính số đo góc của góc kề bù, đối đỉnh với góc cho trước.

b) Nội dung: Bài 5, 6 Sgk Tr 82, 83.

c) Sản phẩm: Hình vẽ, lời giải và kết quả của các bài tập 5, 6 Sgk Tr82, 83.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

Bài tập 5/SGK/Trang 82: Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ (có thể trao đổi, thảo luận với cá nhân khác cùng bàn) thực

II. Luyện tập

Bài tập 5/SGK/Trang 82:

a)

(3)

hiện các yêu cầu của bài toán.

- Thực hiện nhiệm vụ 1: HS làm việc cá nhân đọc kĩ đề bài, sau đó sử dụng thước thẳng, thước đo góc lần lượt vẽ hình theo yêu cầu của bài.

GV hướng dẫn, hỗ trợ:

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện: Vẽ ABC56o.

Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

+) Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết:

Vẽ góc kề bù với ABC ta vẽ như thế nào

+) ABC có quan hệ gì với ABC, suy ra cách tính như thế nào ?

+) Tương tự câu b, em hãy cho biết:

vẽ A BC' ' kề bù với ABC' ta vẽ như thế nào?

+) ABC' có quan hệ gì với ABC, suy ra cách tính như thế nào ?

- Báo cáo, thảo luận: HS lần lượt lên bảng thực hiện từng câu. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Bài tập 6/SGK/Trang 83: Yêu cầu HS cá nhân đọc đề, suy nghĩ (có thể trao đổi, thảo luận với cá nhân khác cùng bàn) thực hiện các yêu cầu của bài toán.

- HS thực hiện nhiệm vụ 2: HS đọc đề bài, vẽ hình rồi dựa vào sự hướng dẫn của GV để làm bài.

GV hướng dẫn, hỗ trợ:

+ Yêu cầu dựa vào bài 5, nêu các bước

b) Vì ABC kề bù với ABC' nên: ABC ABC ' 180 o

' 180o

ABC ABC

ABC' 180 o 56o 124o c) ABC'A BC' 'đối đỉnh nên:

56

ABC 

Bài tập 6 (sgk – tr83)

Ta có: B147o

B1 Bˆ3 (2 góc đối đỉnh) Nên B3 47o

1 ˆ2 180o

B B (2 góc kề bù) nên

2 180o ˆ1 180o 470 133o B B

2 ˆ4 133o

B B (2 góc đối đỉnh).

(4)

để vẽ bài 6.

+ Tìm hiểu: Các góc B1 và B3, B1 và B4

có quan hệ gì với nhau?

+ Suy ra số đo các góc đó tính như thế nào?

- Báo cáo, thảo luận: 1 HS vẽ hình, 1 HS trình bày bài. HS cả lớp nhận xét và chấm chéo bài làm của bạn trong bàn.

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

4 23

47° 1 B

4. Hoạt động 4: Vận dụng (18 phút): Vẽ và tìm các góc đối đỉnh, không đối đỉnh.

a) Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.

b) Nội dung: Bài 7, 8 Sgk Tr83.

c) Sản phẩm: Hình vẽ, lời giải và kết quả của các bài tập 7, 8 Sgk Tr83.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

Bài tập 7/SGK/Trang 83: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu của bài toán.

- Thực hiện nhiệm vụ 1: Làm việc nhóm.

GV hướng dẫn, hỗ trợ:

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ:

Nên xét từng cặp đường thẳng để tìm.

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.

HS báo cáo kết quả thực hiện: 2 HS lên bảng vẽ hình và ghi các cặp góc đối đỉnh tìm được.

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Bài tập 8/SGK/Trang 83: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu của

Bài tập 7/SGK/Trang 83:

- Các cặp góc đối đỉnh:

xOyx Oy ; xOyx Oy

xOzx Oz  ; zOyz Oy 

xOzx Oz ; zOyz Oy

Bài tập 8/SGK/Trang 83:

70

70

O D

B C

A

(5)

bài toán.

- Thực hiện nhiệm vụ: Làm việc nhóm GV hướng dẫn, hỗ trợ:

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ .

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo.

HS báo cáo kết quả thực hiện: 1 HS lên bảng vẽ hình.

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

* Hướng dẫn tự học:

- Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

- BTVN: Bài 4, 5, 6 – SBT/74 và bài 5, 9, 10 – SGK/83.

- Xem trước bài Hai đường thẳng vuông góc.

- Ôn lại khái niệm về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Chuẩn bị giấy để gấp hình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giúp học sinh phát triển lời nói hỏi – đáp, đọc đúng và đọc trơn đoạn bài : Bận - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ

+ Năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, sử dụng ngôn ngữ toán học thông qua việc rèn luyện vẽ ĐTHS, sử dụng MTCT; chuyển hóa từ ngôn ngữ đời

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ hình, kí hiệu các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để từ đó

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vận dụng tính chất của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau , vận dụng dấu

Đâu đó quanh ta vẫn còn những con người không có lòng vị tha, sống ích kỉ hẹp hòi; những người chỉ biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, để đạt

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ đồ thị, kí hiệu về hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số bậc nhất...là cơ hội để hình

and Swains, M., The Theoretical Basis of Communicative Approaches to Second Language Teaching and Testing, Applied Linguistics.. The Communicative Teaching o f English: