• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 03/11/2021 Tiết: 19

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC (tiếp) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh củng cố khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng..

- Học sinh biết vận dụng 2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Bước đầu biết cách chứng to một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau...là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Tuy duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học;

giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ phương tiện học toán.

- Học sinh biết dựa vào các tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh các bài toán hình học, giúp phát triển năng lực phân tích, xử lý tình huống bài toán, năng lực tự nghiên cứu.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: Thước thẳng, eke, thước đo độ.

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học mới, kiểm tra kiến thức cũ b) Nội dung: Bài tập 67/sgk –trang 102

c) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi bài tập 67/sgk-trang 102 d) Tổ chức thực hiện:

(2)

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập:

- Yêu cầu HS làm bài tập 66/sgk-trang 102

*HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Lần lượt HS trả lời câu hỏi - HS còn lại chữa bài vào vở.

* Báo cáo, thảo luận: cá nhân báo cáo.

*Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

Bài tập 67 (tr102- SGK)

B A D'

C D

E

C'

 Xét ADD'

Có: AC CD CC , 'DD'

CC'là đường trung bình của ADD'

AC'D B' '(1)

 Xét hình thang CC’BE

Có: CD DE ,DD'/ / CC',DD'/ / BE

DD' là đường trung bình hình thang CC BE'

CD'D B' '(2) Từ (1) và (2)

AC'C'D'D B' ' Cách 2. Từ A kẻ Ay CC/ / '

Ay CC, ',DD',BE là các đường thẳng song song cách đều.

AC'C'D' D'B' 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

3. Hoạt động 3: Luyện tập (32 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố cho HS tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều.

b) Nội dung: Bài tập 70; 71/sgk –trang 103

c) Sản phẩm: HS biết cách chứng minh ba điểm thẳng hàng và bài toán liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập 1:

+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài

+ Khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên đường nào?

Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm .

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoàn thiện vào phiếu học tập.

- Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện

Bài tập 70 (tr103-SGK)

(3)

một vài nhóm đưa ra kết quả của nhóm mình.

* Báo cáo, thảo luận: Trình bày theo hoạt động nhóm

* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

* Giao nhiệm vụ học tập 2:

+ Giáo viên yêu cầu học sinh ghi GT, KL của bài toán.

+ Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng?

+ Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào

+ Chứng minh ba điểm A O M, , thẳng hàng.

* Thực hiện nhiệm vụ:

HS lên bảng vẽ hình, các HS còn lại vẽ hình vào vở.

- GV hướng dẫn HS yếu bằng cách trả lời các câu hỏi

+ Bài toán cho gì? yêu cầu gì?

+ Hãy c/m A O M, , thẳng hàng?

GV đặt câu hỏi gợi ý: Muốn A O M, , thẳng hàng ta phải c/m O là trung điểm AM . Dựa vào gt, để O là trung điểm AM ta cần cm điều gì?

+ Hãy c/m tứ giác ADME là hcn?

x m

y

E

H C O

A

B

Cách 1: Kẻ CHOx.

AOBAC CB(gt) / /

CH AO(cùng vuông góc với Ox)

CH là đường trung bình của AOB

2

1( )

2 2

CH AO   cm

Nếu B O  C E (E là trung điểm của AO)

Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm

Cách 2: AOBO 90 0; AC CB

OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

OCACO A, cố định

C thuộc tia HD là trung trực OA.

Bài tập 71 (tr103-SGK)

D

A E C

B M

GT ABC; A900; MBC;MDAB MEAC; OD OE KL a, A O M, , thẳng hàng

b, khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào

c, O ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất

a) Ta có: Tứ giác ADME là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

O là trung điểm ED cũng là trung

(4)

+ Khi M di chuyển trên AM thì O di chuyển trên đường nào?

GV gợi ý HS 2 cách vừa c/m ờ bài tập vừa chữa

+ Điểm M ở vị trí nào trên BC thì AM có độ dài nhỏ nhất?

* Báo cáo, thảo luận: Lần lượt học sinh lên bảng làm bài

* Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

điểm AM

A O, ,M thẳng hàng.

b) Kẻ AHBC OK,BC

OK là đường trung bình AHM .

1 OK  2AH

Khi thì O là trung điểm của AB

Khi MC thì O là trung điểm của AC. Vậy O chạy trên đường trung bình ABC.

c) Ta có: AHM luôn là tam giác vuông.

Khi M di chuyển trên BC

AMAH

 Điểm A O M, , nằm ở vị trí chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC thì AM là ngắn nhất.

Hoạt động 4. Vận dụng (8 phút)

a) Mục tiêu: Hiểu được Tơ-ruýt-Canh dùng để làm gì và nguyên lý hoạt động + Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán và ứng dụng trong thực tế b) Nội dung: Bài tập 72(tr103-SGK)

c) Sản phẩm: Đáp án bài 72 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

*Giao nhiệm vụ học tập:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài tập 72

*Thực hiện nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS yếu bằng cách trả lời các câu hỏi

+ Căn cứ vào kiến thức nào mà ta kết luận được đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB

10 ABcm

+ Sau đó GV đưa hình 68/sgv-143 là cái Tơ-ruýt-canh, dụng cụ vạch đường thẳng song song của thợ mộc, thợ cơ khí lên màn hình. G nói cách sử dụng để HS hiểu nguyên tắc hoạt động của dụng cụ

- GV yêu cầu học sinh lên trình bày.

- 1 học sinh lên trình bày

- Học sinh còn lại trình bày vào vở.

* Báo cáo, thảo luận: đại diện báo cáo

* Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

Bài tập 72 (tr103-SGK)

Vì điểm C luôn cách mép gỗ AB một khoảng không đổi bằng 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB và cách AB là 10cm

(5)

đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Xem lại lời giải các bài toán trên

- Làm bài tập 128, 129, 131 (tr73; 74-SBT)

- Ôn tập lại các tính chất của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.

*************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 2cm là hai đường thẳng song song với đường thẳng a và cách đều đường thẳng a một khoảng 2cm. c) Tập hợp

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ hình, kí hiệu các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để từ đó

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, giải phương trình, viết phương trình từ bài toán có nội dung thực tế...là cơ hội

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vận dụng tính chất của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau , vận dụng dấu

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ đồ thị, kí hiệu về hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số bậc nhất...là cơ hội để hình