• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cách vẽ đồ thị Parabol chi tiết | Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cách vẽ đồ thị Parabol chi tiết | Toán lớp 10"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Cách vẽ đồ thị Parabol chi tiết

I. Lí thuyết tổng hợp.

- Tập xác định của phương trình Parabol: D=

- Trục đối xứng của Parabol: là đường thẳng đi qua đỉnh của Parabol và song song với trục Oy có phương trình x b

2a

= −

- Đồ thị Parabol có hai dạng:

+) Dạng 1: a > 0 (bề lõm của đồ thị hướng lên trên)

Hàm số y=ax2 +bx+c đồng biến trên khoảng b; 2a

− +

 

  và nghịch biến trên khoảng ; b

2a

− − 

 

 .

+) Dạng 2: a < 0 (bề lõm của đồ thị hướng xuống dưới)

(2)

Hàm số y=ax2 +bx+c nghịch biến trên khoảng b; 2a

− +

 

  và đồng biến trên khoảng ; b

2a

− − 

 

 . II. Các công thức.

Cách vẽ đồ thị Parabol: y=ax2 +bx+c

Bước 1: Vẽ trục đối xứng có phương trình x b 2a

= − .

Bước 2: Xác định tọa độ đỉnh : I b; 2a 4a

− −

 

 .

Bước 3: Xác định thêm 1 số điểm (tối thiểu 1 điểm) như giao điểm với trục tung M (0; c) (nếu có), trục hoành (nếu có) hoặc các điểm tùy ý. Sau đó lấy điểm đối xứng với các điểm điểm đó qua trục đối xứng.

Bước 4: Vẽ đồ thị bằng cách nối các điểm lại theo dạng hình Parabol.

Lưu ý: a > 0 và a < 0 cho ra hai dạng đồ thị Parabol khác nhau.

III. Ví dụ minh họa.

Bài 1: Vẽ đồ thị Parabol: y=x2 −4x+5. Lời giải:

(3)

- Tập xác định: D=

- Ta có trục đối xứng của đồ thị: x ( 4) 2 2.1

= − − =

- Xét  = −( 4)2−4.1.5= − 4 Tọa độ đỉnh I của Parabol:

I

x ( 4) 2 2.1

= − − =

I

y ( 4) 1 4.1

= − − =

 I (2; 1)

- Giao điểm của Parabol với trục tung: A (0; 5). Lấy thêm điểm A’(4; 5) đối xứng với A qua trục đối xứng.

- Có a = 1 > 0 , trục đối xứng x = 2 và các điểm I (2; 1), A (0; 5), A’(4; 5) ta vẽ được đồ thị:

Bài 2: Vẽ đồ thị Parabol: y= − −x2 3x+4. Lời giải:

- Tập xác định: D=

(4)

- Ta có trục đối xứng của đồ thị: ( 3) 3 x 2.( 1) 2

− − −

= =

- Xét  = −( 3)2 −4.( 1).4− =25 Tọa độ đỉnh I của Parabol:

I

( 3) 3

x 2.( 1) 2

− − −

= =

I

25 25

y 4.( 1) 4

= − =

 I 3 25; 2 4

− 

 

 

- Giao điểm của Parabol với trục tung: B (0; 4). Lấy thêm điểm B’(-3; 4) đối xứng với B qua trục đối xứng.

- Có a = -1 < 0 , trục đối xứng 3

x 2

= − và các điểm I 3 25; 2 4

− 

 

 , B (0; 4), B’(-3; 4) ta vẽ được đồ thị:

Bài 3: Vẽ đồ thị Parabol: y=x2 −4x+4. Xét tính đồng biến, nghịch biến của nó trên tập xác định.

(5)

Lời giải:

- Tập xác định: D=

- Ta có trục đối xứng của đồ thị: x ( 4) 2 2.1

= − − =

- Xét  = −( 4)2 −4.1.4= 0 Tọa độ đỉnh I của Parabol:

I

x ( 4) 2 2.1

= − − =

I

y 0 0

= 4.1=

 I (2; 0)

- Giao điểm của Parabol với trục tung: C(0; 4). Lấy thêm điểm C’(4; 4) đối xứng với C qua trục đối xứng.

- Có a = 1 > 0 , trục đối xứng x = 2 và các điểm I (2; 0) , C (0; 4), C’(4; 4) ta vẽ được đồ thị:

- Dựa vào đồ thị ta có thể thấy, hàm số y =x2 −4x+4 đồng biến trên khoảng (2;+) và nghịch biến trên khoảng (−;2).

IV. Bài tập tự luyện.

(6)

Bài 1: Vẽ đồ thị Parabol: y=2x2 −7x 10+ . Và xét tính đồng biến, nghịch biến của nó trên tập xác định.

Bài 2: Vẽ đồ thị Parabol: y= −3x2 −5x+3. Và xét tính đồng biến, nghịch biến của nó trên tập xác định.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

y , nếu chúng có cùng một hệ số tỉ lệ thì ba điểm đó cùng thuộc một đồ thị hàm số nên chúng thẳng hàng, ngược lại thì ba điểm không thẳng hàng. Cách 2: Chứng minh

Biết hình dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số sau, hỏi đó là đồ thị của hàm số

Vậy nếu có thể ứng dụng được Graph Mining để tìm được tập các đồ thị con chứa đặc trưng sinh học, việc phân loại enzyme có thể sẽ đạt hiệu quả hơn, hỗ trợ tốt cho

Khi quay miếng bìa hình tròn quanh một trong những đường kính của nó thì ta được một hình cầu.?. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường

TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN Câu 18_ĐTK2022 Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?. Câu 9: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như

Tìm số giao điểm của đồ

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ

Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng nên loại đáp án B