• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập 9 (SGK – 56) Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là x (kg), y (kg), z (kg)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập 9 (SGK – 56) Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là x (kg), y (kg), z (kg)"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TOÁN 7 –TUẦN 12:

( Tài liệu học tập: SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 tập 1) SỐ HỌC

LUYỆN TẬP Bài tập 7 (SGK- 56)

Gọi x là lượng đường cần thiết cho 2,5 kg dâu.

Vì lượng đường tỉ lệ với lượng dâu nên ta có:

2 3 2,5.3

3, 75

2,5 x 2

=  =x =

Vậy ý kiến của Hạnh đúng

Bài tập 8 ( SGK – 56)

Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự x (cây), y (cây), z (cây) Theo bài ra ta có:

36 28 32

z y

x = = và x + y + z = 24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

24 1 32 28 36 32 28 36 96 4

x = y = z = x+ +y z = = + +

Suy ra:

1 32

32 4 4 8

x =  =x =

1 28

28 4 4 7

y =  =y =

1 36

36 4 4 9

z =  =z =

Vậy số cây của ba lớp trồng được lần lượt là: 8 (cây), 7 (cây), 9 (cây).

Bài tập 9 (SGK – 56)

Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là x (kg), y (kg), z (kg).

Theo bài ta có:

13 4 3

z y

x = = và x + y + z = 150 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

(2)

13 4 3

z y

x = = 7,5

20 150 13 4

3 = =

+ +

+

= x+ y z

Suy ra:

7, 5 22, 5

3

7, 5 4.7, 5 30

4

7, 5 97, 5

13

x x

y y

z z

=  =

=  = =

=  =

Vậy cần: 22,5( kg) Niken, 30 (kg) Kẽm 97,5 (kg) Đồng để sản xuất 150 kg đồng bạch.

Bài tập 10 (SGK- 56).

Goị ba cạnh của tam giác theo thứ tự là a, b, c

Theo đề bài ta có : 5

9 45 4 3 2 4 3

2 = =

+ +

+

= +

=

= b c a b c a

2.5 10 3.5 15 4.5 20 a

b c

= =

= =

 = =

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 10cm, 15cm, 20cm

§3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 1. Định nghĩa

?1

a) Diện tích của hình chữ nhật là:

x.y = 12 => y =

x 12

b) Lượng gạo trong tất cả các bao là:

x.y = 500 y 500

 = x

c) Quãng đường đi được của vật chuyển động đều:

(3)

v.t = 16 v 16

 = t

* Định nghĩa: SGK - Công thức:

x y= a

hay xy = a (a 0) thì ta nói x và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

?2 y 3,5 x 3,5

x y

=  = . Vậy x tỉ lệ nghịch với y củng theo hệ số tỉ lệ -3,5

* Chú ý: (SGK / 57) 2. Tính chất

?3

a) Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên hệ số tỉ lệ là: a = x1y1 = 2. 30 = 60 b) y2 = 20 , y3 = 15, y4 = 12

c) x1y1= x2y2 = x3y3= x4y4 = 60

*Tính chất: SGK

x1y1= x2y2 = x3y3 = ……= a

...

;

;

2 3 3 2 1 3 3 1 1 2 2 1

y y x x y y x x y y x

x = = =

* Bài tập 12( SGK -58) : )

) )

15 15.8 120

18 120

120 120

6 20; 10 12

6 10

a a

a y a xy

x b y x

c x y x y

=  =  = = =

=

=  = = =  = =

* Bài tập 13( SGK - 58 ):

x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -0,2 3 -2 1,5 1 BTVN

- Bài tập : 14; 15 (SGK)

- Ôn lại tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.

(4)

TOÁN 7 –TUẦN 12:

( Tài liệu học tập: SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 tập 1) HÌNH HỌC

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH ( c.g.c)

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

+ Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm , BC = 3cm , B=700

+ Cách vẽ: SGK – 117

+ Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC

2. Trường hợp bằng nhau cạnh . góc . cạnh

?1 Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm , B’C’ = 3cm , B =700

Đo AC = A’C’

Kết luận: ABC = A’B’C’

+ Tính chất: SGK

x

2 y 2

70

A

B C

70

y/

x/ A/

C/ B/

(5)

ABC và A’B’C’ có:

AC = A’C’

Aˆ =Aˆ’ AB = A’B’

=> ABC=A’B’C’ (c.g.c)

?2

ABC và ADC có:

BC = DC ( gt) ACB= ACD(gt) AC là cạnh chung

=> ABC = ADC ( c.g.c) 3. Hệ quả:

?3

ABC và DEF có : AB = DE

A= =D 900

AC = DF

=> ABC = DEF (c.g.c)

* Hệ quả: SGK - 118

Bài tập 25( SGK – 118) + H.82 :

E F C D

A B

(6)

ABD và AED có : AB = AE

BAD=EAD

AD là cạnh chung

=> ABD = AED ( c.g.c) + H.83 :

IKG và HGK có : IK = GH

IKG=HGK GK: Cạnh chung

=> IKG = HGK(c.g.c) + H.84 :

Hai tam giác không bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.

LUYỆN TẬP Bài tập 26 ( sgk – 118)

Sắp xếp: 5) , 1), 2), 4), 3)

Bài tập 27( SGK – 119) a) Cần thêm BAC=DAC

A

B M C

E

(7)

b) Cần thêm AM = EM c) Cần thêm AC = BD Bài tập 28 ( SGK- 120)

ABC và KDE có:

AB = KD (gt) B=D(= 60o) BC = DE (gt)

=> ABC = KDE (c.g.c)

* NMP không bằng hai tam giác còn lại.

Bài tập 29 ( SGK – 120)

B, E Ax D, C Ay GT AB = AD BE = DC

KL ABC = ADE

Chứng minh

ABC và ADE có:

AB = AD (gt)

A : chung

AC = AE (vì AD = AB, BE = DC nên AD + DC = AB + BE hay AC = AE )

=> ABC = ADE (c.g.c) BTVN

- Chú ý cách lập luận, chứng minh hình học.

- Bài tập 30; 31 ( SGK- 120)

C

E D

B A

y y

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi khởi động trang 64 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Khi tham gia thi công dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, một đội công nhân gồm 18 người dự định

Vì giá táo và số lượng táo mua được tỉ lệ nghịch với nhau nên tỉ số của số kg táo thực tế mua được với số kg táo dự định là 4.. Hỏi trong 1 giờ chị chạy được bao nhiêu

Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau: Bổ sung bột lá vào trong khẩu phần của lô TN đã kích thích tính thèm ăn của chim nên chúng đã tăng thu nhận thức ăn

ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC MILK FEED ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI LANDRACE GIAI ĐOẠN TỪ NGÀY CHỬA THỨ 84 ĐẾN CAI SỮA LỢN CON.. Trần Văn Thăng *

Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và số giờ để hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch... Vậy sau khi tăng thêm 8 công nhân

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nói y và x tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số

[r]

[r]