• Không có kết quả nào được tìm thấy

De Thi Thu Tn Thpt 2021 Mon Toan Luong The Vinh Lan 2 Ha Noi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "De Thi Thu Tn Thpt 2021 Mon Toan Luong The Vinh Lan 2 Ha Noi"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021

hoctoanonline.vn

ĐỀ THI THỬ TNTHPT MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH, HÀ NỘI NĂM 2020 - 2021

LẦN 2

Đề thi có 50 câu trắc nghiệm Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Cho hàm số f(x) có đạo hàm f0(x) = (x −1)

3

(x −2) với mọi x ∈R. Hàm số đã cho đạt cực đại tại

A. x = 1. B. x=2. C. x=1. D. x = 2.

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:





x= 1− t y = 2 + 3t z= 5− t

(t ∈ R).

Một véc-tơ chỉ phương củadA.

u

2 = (1; 3;1). B. u

4 = (1; 3;1). C. u

3 = (1; 2; 5). D. u

1 = (1; 3; 1).

Câu 3.

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại

A. x= 1. B. x =5.

C. x=3. D. x =2.

x f0(x)

f(x)

−∞ 2 1 +

+ 0 0 +

−∞

−∞

3

3

5

5

+ +

Câu 4. Gọiz

1, z

2 là hai nghiệm phức của phương trìnhz2+ 2z+ 5 = 0. Giá trị của|z

1|2+|z

2|2 bằng

A. 10. B. 5. C. 18. D. 50.

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d

1:





x= 22t y = 4t z=3 + 6t

d2:





x = 1− t y = 2 + 2t z = 3t

. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. d1 ≡ d2. B. d1 k d2. C. d

1d

2 chéo nhau. D. d

1 ⊥ d

2. Câu 6.

Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ?

A. y =−x4+ 2x2+ 1.

B. x42x2+ 1.

C. y =−x3+ 3x2+ 1.

D. y =x33x2+ 1.

x f0(x)

f(x)

−∞ 1 0 1 +

+ 0 0 + 0

−∞

−∞

2 2

1 1

2 2

−∞

−∞

(2)

Câu 7. Cho cấp số nhân (un) có số hạng đầu u

1 và công bội q. Số hạng tổng quát (un) được xác định theo công thức

A. un=u

1qn−1. B. un =u

1qn. C. un=u

1+ (n −1)q. D. un =u

1qn+1.

Câu 8. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x24 và y =x −4 được xác định bởi công thức nào dưới đây?

A. Z1

0

(x − x2) dx. B. Z2 0

(x − x2) dx. C. Z2

0

(x2− x) dx. D. Z1

0

(x2− x) dx. Câu 9.

Cho hàm số y = ax4 +bx2 +c có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình 2f(x)5 = 0 là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

x y

O

2 2

3

1

Câu 10.

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng

A. (1; 2). B. (2; 1).

C. (−∞;1). D. (2; +).

x f0(x)

f(x)

−∞ 1 2 +

+ 0 0 +

−∞

−∞

1 1

2

2

+ +

Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) :x2+y2+z22x+ 4y − 6z −2 = 0. Tâm của mặt cầu (S) có tọa độ là

A. (1;2; 3). B. (2; 4;6). C. (1; 2;3). D. (2;4; 6).

Câu 12. Cho hình trụ có độ dài đường sinh ` = 5 và bán kính đáy r = 3. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng

A. 5π. B. 24π. C. 15π. D. 30π. Câu 13. Cho khối nón có bán kính đáyr = 2 và chiều caoh=

3. Thể tích của khối nón đã cho là

A. 4π√

3 3

. B.

4π 3

. C. 4π√

3. D.

2π√ 3 3

.

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; 1). Hình chiếu vuông góc củaA trên trục Oy có tọa độ là

A. (0; 2; 0). B. (0; 0; 1). C. (1; 2; 0). D. (1; 0; 1).

Câu 15. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = 3

x

A.

3

x

ln 3

+ C. B.

3

x

log 3

+ C. C. 3

x

ln 3 + C. D. 3

x

log 3 + C.

Câu 16. Cho khối chóp S.ABCSA = a√

3, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông tại B,AC =a, tam giác SBC cân. Thể tích khối chóp S.ABC bằng

A. a3

3 3

. B.

a3 3 6

. C. a3

3. D.

2a3 3 3

.

(3)

Câu 17. Biết rằng phương trình log2x+ log3x = 1 + log2xlog3x có hai nghiệmx

1,x

2. Giá trị của x2

1 +x2

2 bằng

A. 13. B. 5. C. 2. D. 25.

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho hai mặt phẳng (α) : 3x −2y+ 2z+ 7 = 0 và (β) : 5x −4y+ 3z+ 1 = 0. Phương trình mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc với (α) và (β) là

A. 2x+y −2z = 0. B. x − y −2z= 0.

C. 2x − y+ 2z = 0. D. 2x+y −2z+ 1 = 0.

Câu 19. Nghiệm của phương trình 3

3x+6

= 1 27

A. x =3. B. x=

1 9

. C. x= 3. D. x = 9.

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho điểmM(1; 2; 1) và mặt phẳng (P) : x − 3y+z −1 = 0. Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) bằng

A. 5

11 11

. B.

15 11

. C.

4

3 3

. D.

12 3

. Câu 21. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y =

√x −11 x −2

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 22. Choa, b ∈R thỏa mãn

a+bi

1− i = 3 + 2i. Giá trị của tíchab bằng

A. 5. B. 1. C. 1. D. 5.

Câu 23.

Cho các số a, b, c >0 và a,b,c 6= 1. Đồ thị của các hàm số y = logax, y = logbxy = logcx được cho bởi hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. c < a < b. B. a < b < c.

C. c < b < a. D. b < a < c. x

y

O

y=log

ax

y= logb x y

=log

cx

Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, 4ABD đều cạnh a√ 2, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA =

3a√ 2 2

. Góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (ABCD) bằng

A. 60

. B. 30

. C. 45

. D. 90

. Câu 25. Với biến đổi u= lnx, tích phân

Z3 e

1

xlnxdx trở thành

A. Zln 3

1

1

udu. B.

e3

Z

1

1

udu. C. Z3

e

1

udu. D. Zln 3

0

1 udu. Câu 26. Với các sốa,b >0, a 6= 1, giá trị của loga2(ab) bằng

A. 1 2

+ 1 2

logab. B. 1 + 1 2

logab. C. 1 2

logab. D. 2 + 2 logab. Câu 27. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số có ba chữ số?

A. 216. B. 20. C. 729. D. 120.

Câu 28. Số phức (2 + 4i)i bằng số phức nào sau đây

A. 4 + 2i. B. 42i. C. 4 + 2i. D. 42i.

(4)

Câu 29. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) =

x23x x+ 1

trên đoạn [0; 2] bằng

A. 1. B. 0. C. 9. D. 2

3 . Câu 30. Với số thực dương a, biểu thức e

2 lna

bằng A. a2. B.

1

2a. C. 2a. D.

1 a2.

Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 đường thẳng d

1:





x= 3 +t y = 3 + 2t z=2− t

, d2:

x −5 3

= y+ 1

2

= z −2

1

d

3: x −1

1

= y −2

2

= z −1

3

. Đường thẳng d song song với d

3

cắtd

1d

2 có phương trình là A.

x −1 3

= y+ 1

2

= z 1

. B.

x −2 1

= y −3

2

= z −1

3 . C.

x −3 1

= y −3

2

= z+ 2

3

. D.

x −1 1

= y+ 1

2

= z 3 .

Câu 32. Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn [1; 2], f(2) = 1 và f(4) = 2021. Giá trị I =

Z2 1

f0(2x) dx bằng

A. 2018. B. 1010. C. 1008. D. 2018.

Câu 33. Xét các số phức z thỏa mãn |z −3 + 4i| = 2. Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|. Tổng M2+m2 bằng

A. 58. B. 52. C. 65. D. 45.

Câu 34.

Cho hàm sốy =f(x) với1 ≤ x ≤4 có đồ thị các đoạn thẳng như hình bên. Tích phânI =

Z4

1

f(x) dx bằng

A. 4. B. 1. C. 5,5. D. 2,5. x

y

1 1 2

3 4

1 2

Câu 35. Số giá trị nguyên của tham sốm để hàm số y =x3− mx2+ (m −6)x+ 1 nghịch biến trên khoảng (0; 2) là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 36. Cho hai số phức z

1, z

2 thỏa mãn |z

1| = 2;|z

2| = 1 và |2z

13z

2| = 4. Tính giá trị của biểu thứcP =|z

1+ 2z

2|. A. P =

11. B. P= 2

5. C. P =

15. D. P =

10.

Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho mặt phẳng (P) : 3x+ 4y+ 5z+ 8 = 0.

Đường thẳngd là giao tuyến của hai mặt phẳng (α) : x −2y+ 1 = 0 và (β) : x −2z −3 = 0.

Gọiφ là góc giữa d và (P), tính φ. A. φ = 60

. B. φ= 30

. C. φ= 90

. D. φ= 45

. Câu 38.

(5)

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm sốy =f(|x+ 2|) là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.

x y

1O

1

3 1

Câu 39.

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB = AC= 2. Cạnh bênSAvuông góc với đáy vàSA = 3. GọiM là trung điểm của SC. Tính khoảng cách giữa AMBC.

A. d(AM, BC) = 3

22 11

. B. d(AM, BC) =

22 6

. C. d(AM, BC) =

3 2

. D. d(AM, BC) = 2

3 3

.

S

B

A C

M

Câu 40.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại AB với AB = BC = 1, AD = 2. Cạnh bên SA= 1 vàSAvuông góc với đáy. GọiElà trung điểmAD. Diện tích Smc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CDE

A. Smc = 11π. B. Smc = 3π. C. Smc = 2π. D. Smc = 5π.

S

E

B A

C

D

Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham sốm để phương trình 9

x (2m −2)3

x − m+ 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt?

A. 1. B. 3. C. Vô số. D. 2.

Câu 42. Một bình đựng 5 quả cầu xanh khác nhau, 4 quả cầu đỏ khác nhau và 3 quả cầu vàng khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu trong 12 quả cầu trên. Xác suất để chọn được 3 quả cầu khác màu là

A. 3 11

. B.

3 14

. C.

3 5

. D.

3 7 .

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độOxyz, cho điểmM(2; 3; 4) và mặt phẳng (P) : 2x − y −z+ 6 = 0. Hình chiếu vuông góc của điểmM trên mặt phẳng (P) là điểm nào sau đây?

A. Å

1;

7 2

; 9 2

ã

. B. (2; 8; 2). C.

Å 3;

5 2

; 7 2

ã

. D. (1; 3; 5).

Câu 44. Tìm tất cả các giá trị của tham số thựcmsao cho đồ thị hàm sốy =

x −1 x3+ 3x2+m+ 1 có đúng một tiệm cận đứng.

A.

ñm ≤ −5 m > −1

. B.

ñm < −5 m > −1

. C. 5≤ m < −1. D.

ñm ≤ −4 m >0

.

(6)

Câu 45. Cho a, b, c là các số thực và hàm số f(x) = x3+ax2+bx+c thỏa mãn f0(t) = f0(t+ 5) = 2 với t là hằng số. Giá trị

t+5

Z

t

f0(x) dx bằng A. 105

2

. B.

19 4

. C. 1

2

. D.

134 3

. Câu 46.

Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và hình chiếu của A0 trên (ABC) là tâm O của 4ABC. Gọi O0 là tâm của tam giác A0B0C0, M là trung điểm AA0G là trọng tâm tam giác B0C0C. Biết VO0OMG = a3, tính chiều cao h của khối lăng trụ ABC.A0B0C0.

A. h= 36a√

3. B. h= 24a√ 3.

C. h= 18a√

3. D. h= 9a√ 3.

B0

B A

A0

M

C

C0

O

O0 G

Câu 47. Cho phương trìnhxlog2020(x3)−a= 2021 với a là số thực dương. Biết tích các nghiệm của phương trình là 32. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. 1 ≤ a ≤2. B. 2≤ a <3. C. 3≤ a ≤ 4. D. 4< a ≤ 5.

Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x 3

= y 2

= z 2

, điểm A(3;1;1) và mặt phẳng (P) : x+ 2y+ 2z −3 = 0. Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A và tạo với mặt phẳng (P) một góc φ. Biết khoảng cách giữa d và ∆ là 3, tính giá trị nhỏ nhất của cosφ.

A. 1 3

. B.

2 3

. C.

4 9

. D.

5 9 .

Câu 49. Có bao nhiêu số nguyên m ∈(20; 20) để phương trình log2x+ log3(m − x) = 2 có nghiệm thực

A. 15. B. 24. C. 14. D. 23.

Câu 50. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham sốm để hàm sốy =mx+ (m+ 1)

√x −2 nghịch biến trên D = (2; +) là

A. m ≤ −1. B. 2 ≤ m ≤1. C. m < −1. D. m ≤0.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1. A 2. A 3. A 4. A 5. A 6. A 7. A 8. A 9. A 10. A 11. A 12. D 13. A 14. A 15. A 16. A 17. A 18. A 19. A 20. A 21. D 22. A 23. A 24. A 25. A 26. A 27. A 28. A 29. A 30. A 31. D 32. B 33. A 34. D 35. C 36. A 37. A 38. A 39. A 40. A 41. A 42. A 43. A 44. A 45. A 46. A 47. A 48. C 49. A 50. A

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1. Ta có f0(x) = (x −1)

3

(x −2) = 0

ñx= 1 x= 2. Ta có bảng xét dấu của f0(x).

(7)

x f0(x)

−∞ 1 2 +

+ 0 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, hàm sốf(x) đạt cực đại tại x = 1.

Chọn đáp án A

Câu 2. Đường thẳng d:





x= 1− t y = 2 + 3t z= 5− t

có một véc-tơ chỉ phương là u

2 = (1; 3;1).

Chọn đáp án A

Câu 3. Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x= 1.

Chọn đáp án A

Câu 4. Ta có z2+ 2z+ 5 = 0 ñz

1 =1 + 2i z2 =12i.

Vậy|z

1|2+|z

2|2 = 10.

Chọn đáp án A

Câu 5. Ta có d

1:

®

qua A(2; 0;3) vtcp

a#»= (2; 4; 6) và d

2:

®

qua B(1; 2; 0) vtcp

b = (1; 2; 3). Ta có

a = 2

bA ∈ d2 suy ra d1 ≡ d2.

Chọn đáp án A

Câu 6. Xét hàm số y =−x4+ 2x2+ 1, ta có y0 =4x3+ 4x = 0

x = 0 x = 1 x =1.

Chọn đáp án A

Câu 7. Số hạng thứ n của cấp số nhân (un) là un =u

1· qn−1.

Chọn đáp án A

Câu 8. Phương trình hoành độ giao điểm x24 = x −4

ñx = 0 x = 1.

Diện tích hình phẳng S = Z1

0

(x24)(x −4) dx=

Z1 0

(x − x2) dx.

Chọn đáp án A

Câu 9. Ta có 2f(x)5 = 0⇔ f(x) = 5 2 .

Dựa vào đồ thị, phương trình 2f(x)5 = 0 có 4 nghiệm.

Chọn đáp án A

Câu 10. Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng (1; 2).

Chọn đáp án A

Câu 11. Mặt cầu (S) : x2+y2+z22x+ 4y −6z −2 = 0 có tâm I(1;2,3).

Chọn đáp án A

(8)

Câu 12. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho là Sxq = 2πr` = 2π ·3·5 = 30π.

Chọn đáp án D

Câu 13. Thể tích của khối nón là V = 1 3

πr2· h= 4π√

3 3

.

Chọn đáp án A

Câu 14. Hình chiếu vuông góc của điểm Alên trục Oy là điểm B(0; 2; 0).

Chọn đáp án A

Câu 15. Ta có R

3

x

dx = 3

x

ln 3 + C.

Chọn đáp án A

Câu 16.

Ta có4SBC cân nên SC=SB=

√SA2+AC2 = 2a. Ta có AB=BC =

AC√ 2

=a√ 2.

Vậy thể tích khối chóp S.ABC bằng V =

1 3

· SA · 1 2

AB2 = a3

3 3

.

A

B

C S

Chọn đáp án A

Câu 17. Ta có

log2x+ log3x= 1 + log2xlog3x ⇔log2x

(1log3x)

(1log3x) = 0

(log2x −1)·(1log3x) = 0 ñ

log2x= 1 log3x= 1

ñx

1 = 2 x2 = 3. Vậyx2

1 +x2

2 = 13.

Chọn đáp án A

Câu 18. Mặt phẳng (α) có một véc-tơ pháp tuyến

u#»= (3;2; 2).

Mặt phẳng (β) có một véc-tơ pháp tuyến

v = (5;4; 3).

Mặt phẳng (P) có một véc-tơ pháp tuyến là

n = [

u ,v] = (2; 1;2).

Mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ có phương trình là 2x+y −2z= 0.

Chọn đáp án A

Câu 19. Ta có 3

3x+6

= 1 27

3x+ 6 = log3

Å 1 27

ã

3x+ 6 = 3⇔ x=3.

Chọn đáp án A

Câu 20. Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là

d(M,(P)) =

|xM 3yM+zM 1| p

12+ (3)2+ 12

= 5

11 11

.

Chọn đáp án A

(9)

Câu 21. Hàm số có tập xác định là D = [1; +)\ {2}. Ta có lim

x→+∞y = 0. Vậy y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Ta có lim

x→2+

y = 1 2

. Vậy x= 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Chọn đáp án D

Câu 22. Ta có

a+bi

1− i = 3 + 2i ⇔ a+bi = (3 + 2i)(1− i) = 5− i ⇔

®a= 5 b=1

Ñ ab =5.

Chọn đáp án A

Câu 23. Đồ thị hàm số y = logcx nghịch biến nên 0< c <1.

Đồ thị hàm sốy = logbxy = logax đồng biến nên a,b > 1.

Từ đồ thị ta có với x >1 thì logax >logbx Ñ1 < a < b. Vậyc < a < b.

Chọn đáp án A

Câu 24.

Ta có SA ⊥ (ABCD) suy ra hình chiếu của SO lên (ABCD) làAO.

Khi đó góc giữaSO và (ABCD) là góc giữa SOAO. Ta có 4ABD đều cạnh bằng a√

2 nên AO = AB√

3 2

= a√

6 2

.

Ta có tan’SOA= SA AO =

3ÑSOA’= 60

.

A B

D S

O C

Chọn đáp án A

Câu 25. Đặt u= lnx Ñdut= 1

x dx

®x = eÑ u= 1 x = 3Ñ u= ln 3.

Khi đó I = Z3

e

1

xlnx dx= Zln 3

1

du u .

Chọn đáp án A

Câu 26. Ta có loga2(ab) = 1 2

loga(ab) = 1 2

[logaa+ logab] = 1 2

[1 + logab].

Chọn đáp án A

Câu 27. Có tất cả 6

3

= 216 cách lập được ba chữ số từ các chữ số đã cho.

Chọn đáp án A

Câu 28. Ta có (2 + 4i)i =4 + 2i.

Chọn đáp án A

Câu 29. Ta có y0 =

2x22x (x+ 1)2

. Choy0 = 0 ⇔ −2x2+ 2x = 0

ñx= 0 [0; 2]

x= 1 [0; 2]. Ta cóy(0) = 0, y(1) =1, y(2) = 2

3 . Vậy min

x∈[0;2]

y =1.

Chọn đáp án A

(10)

Câu 30. Ta có e

2 lna

= e

lna2

=a2.

Chọn đáp án A

Câu 31. Đường thẳng d cắt d1 tạiA(3 +t; 3 + 2t;2− t).

Đường thẳngd cắt d

2 tại B(5 + 3m;12m; 2− m).

Khi đó, đường thẳng d có nhận

# »

AB = (3m − t+ 2;2m −2t −4; 4− m+t) làm một véc-tơ chỉ phương.

Mà đường thẳngd song song với d

3 có véc-tơ chỉ phương là

u = (1; 2; 3).

Suy ra tồn tại số thựck sao cho

# »

AB=ku ⇔





3m − t+ 2 =k

2m −2t −4 = 2k 4− m+t = 3k





3m − t − k =2

2m −2t −2k= 4

− m+t −3k =4





m =1 t =2 k = 1. Khi đó đường thẳngd quaA(1;1; 0) và nhận

# » AB=

u làm một véc-tơ chỉ phương. Phương trình đường thẳngd

x −1 1

= y+ 1

2

= z 3 .

Chọn đáp án D

Câu 32. Đặt t = 2x Ñ 1 2

dt = dx

®x= 1 Ñ t = 2 x= 2 Ñ t = 4.

Khi đó I = Z4

2

1 2

f0(t) dt = 1 2

Z4 2

f0(t) dt = 1 2

(f(4)− f(2)) = 1 2

·(20211) = 1010.

Chọn đáp án B

Câu 33. Ta có||z| − |(34i)|| ≤ |z−3 + 4i| ⇔ ||z| −5| ≤2⇔ −2 ≤ |z|−523 ≤ |z| ≤7.

Vậym = 3, M = 7 suy ra M2+m2 = 58.

Chọn đáp án A

Câu 34. Dựa vào hình vẽ, ta có hàm số f(x) được xác định như sau

f(x) =













2x+ 2 khi 1≤ x <0 2 khi 0≤ x <1

2x+ 4 khi 1≤ x <2

− x+ 2 khi 2≤ x <3

1 khi 3≤ x <4. Khi đó

I = Z4

−1

f(x) dx = Z0

−1

f(x) dx+ Z1

0

f(x) dx+ Z2

1

f(x) dx+ Z3

2

f(x) dx+ Z4 3

f(x) dx

= Z0

−1

(2x+ 2) dx+ Z1

0

2 dx+ Z2

1

(2x+ 4) dx+ Z3

2

(−x+ 2) dx+ Z4

3

(1) dx = 5 2 .

Chọn đáp án D

(11)

Câu 35. Hàm số y = x3− mx2+ (m −6)x+ 1 nghịch biến trên khoảng (0; 2) khi và chỉ khiy0 = 3x22mx+m −6 0, ∀x ∈(0; 2) vày0 = 0 tại một số giá trị hữu hạn.

Ta có

3x22mx+m −60, ∀x ∈(0; 2)

⇔ m(12x)63x2. (1) Xét x ∈

Å 0;

1 2

ã

Ñ12x >0.

Khi đó (1)⇔ m ≤ 63x2

12x =f(x), ∀x ∈(0; 2)⇔ m ≤ min

x∈(0;2)

f(x).

Xét f(x) =

63x2 12x trên

Å 0;

1 2

ã , ta có f0(x) =

(6x)(12x)(2)(63x2) (12x)2

=

6x26x+ 12 (12x)2

= 0. (vô nghiệm) Bảng biến thiên

x f0(x)

f(x) 0

1 2

+

6 6

+ +

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấym ≤ 6.

Xét x ∈ Å

1 2

; 2 ã

Ñ12x <0.

Khi đó (1)⇔ m ≥ 63x2

12x =f(x), ∀x ∈(0; 2)⇔ m ≥ max

x∈(0;2)

f(x).

Xét f(x) =

63x2 12x trên

Å 1 2

; 2 ã

, ta có f0(x) =

(6x)(12x)(2)(63x2) (12x)2

=

6x26x+ 12 (12x)2

= 0. (vô nghiệm) Bảng biến thiên

x f0(x)

f(x)

1

2 2

+

−∞

−∞

2 2

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấym ≥ 2.

Vậy 2≤ m ≤ 6 thì hàm số y =x3− mx2+ (m −6)x+ 1 nghịch biến trên khoảng (0; 2). Khi đó có 5 giá trị nguyên.

Chọn đáp án C

Câu 36. Áp dụng công thức mô-đun |mz1+nz2|2 =m2|z1|2+n2|z2|2+mn(z1z2+z2z1).

Ta có 16 =|2z

13z

2|2 = 4|z

1|2+ 9|z

2|26 (z

1z

2+z

2z

1)Ñ (z

1z

2+z

2z

1) =

4·4 + 9·116 6

=

(12)

3 2 .

Vậy|z1+ 2z2|2 =|z1|2+ 4|z2|2+ 2 (z1z2+z2z1) = 4 + 4 + 3 = 11Ñ P =

11.

Chọn đáp án A

Câu 37. Ta có mặt phẳng (α), (β) và (P) có các véc-tơ pháp tuyến lần lượt là

nα = (1;2; 0), nβ = (1; 0;2),

nP = (3; 4; 5).

Dod là giao tuyến của hai mặt phẳng (α) và (β) nên véc-tơ chỉ phương của dlà #»nα;

nβ

= (4; 2; 2).

Hayd có một véc-tơ chỉ phương

ud = (2; 1; 1).

Do đó sin (d; (P)) = sinφ=

|3·2 + 4·1 + 5·1|

22+ 12+ 12·√

32+ 42+ 52

= 15 10

3

=

3 2

. Vậyφ= 60

.

Chọn đáp án A

Câu 38. Ta có y0 = (f(|x+ 2|))

0

=

x+ 2

|x+ 2|· f0(|x+ 2|).

Khi đó do|x+ 2| ≥0 nên y0 = 0Ñ

ñx+ 2 = 0

|x+ 2|= 1 Ñ

x =2 x =1 x =3. Vậy hàm số có 3 điểm cực trị.

Chọn đáp án A

Câu 39. Cách 1:

Dựng hình bình hành ABCD, khi đó BC k AD Ñ BC k (MAD).

Suy ra d (AM, BC) = d (BC,(MAD)) = d (C,(MAD)).

GọiO là tâm hình bình hành ABCD. Vì

®SM =MC AO=OC Ñ

MO k SA OM =

SA 2

= 3 2

Ñ MO ⊥(ABCD).

Trong4AOD hạ OE ⊥ AD thì OE =

d (A, BC) 2

=

2 2

. Ta có

®MO ⊥ AD

OE ⊥ AD Ñ(MAD)(MOE).

Do đó, d (C,(MAD)) = 2d (O,(MAD)) = 2

OM · OE

√OM2+OE2.

Vậy d (AM, BC) = 2

2 2

· 3

… 2 2 4

+ 9 4

= 3

22 11

.

S

M E

B

O

D C

A

Cách 2:

(13)

GoiN là trung điểm SB. Do

®SM =MC SN =NB Ñ

MN = BC

2

=

2 MN k BC.

4SAB vuông tại AAN trung tuyến.

Suy raAN = SB

2

=

9 + 4

2

=

13 2

. Tương tự AM =

SC 2

=

13 2

. Ta có VS.AMN =

SN SB · SM

SC · VS.ABC = 1 4

· 1 3

·3·2 = 1 2 .

S

B A

N

C M

Do BC k MN Ñd (AM, BC) = d (BC,(AMN)) = d (B,(AMN)) = d (S,(AMN)).

Hơn nữa,SAMN = 1 2

· MN ·

AM2−MN2 4

=

22 4

. Nên d (S,(AMN)) =

3VS.AMN SAMN =

3

22 11

. Vậy d (AM, BC) =

3

22 11

.

Chọn đáp án A

Câu 40.

E O

B

A S K

C

D

I

DoABCD là hình thang vuông tại ABAD= 2AB = 2BC = 2 nên 4CED vuông cân tạiE vớiCD =

2 và 4ACD vuông cân tạiC.

GọiI là trung điểm của CD Ñ I là tâm đường tròn ngoại tiếp 4CED.

Qua I kẻ đường thẳng song song với SA, trên đó lấy điểm O sao cho OS =OD.

Khi đó OS=OD =OC =OE =R, tức là, O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CED. Đặt OI =d,SA =h; hạOK ⊥ SA.

Xét 4OID vuông tại I ta có R2 =OD2 =OI2+ID2=d2+ 1 2

(1).

Hơn nữa 4ACI vuông tại C nên OK2 =AI2 =AC2+CI2 = 2 + 1 2

= 5 2 . Ta có OS2 =SK2+OK2 Ñ R2 = (h − d

)

2

+ 5 2

(2).

(14)

Trừ vế với vế của (2) cho (1) ta được 0 =h22hd+ 2Ñ d =

h2+ 2 2h =

3 2

Ñ R2 = 9 4

+ 1 2

= 11

4 VậySmc= 4π ·11

4

= 11π.

Chọn đáp án A

Câu 41. Đặt 3

x

=t > 0 thì phương trình ban đầu có dạng t2

(2m −2)t − m+ 4 = 0 (1)

Để phương trình ban đầu có hai nghiệm phân biệt thì phương trình (1) phải có hai nghiệm dương phân biệt.

Suy ra





0

= (m −1)

2

(−m+ 4)>0 2m −2>0

− m+ 4>0





m2− m −3>0 m >1

m <4













m < 1−√ 13 2 m > 1 +

13 2 1< m < 4

1 +

13 2

< m <4. Vậy có 1 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.

Chọn đáp án A

Câu 42. Ta có ||= C

3

12 = 220.

Số cách chọn ra 3 quả khác màu là|A|= C

1 5

×C

1 4

×C

1 3 = 60.

Vậy PA = 60 220

= 3 11

.

Chọn đáp án A

Câu 43. Mặt phẳng (P) : 2x − y − z+ 6 = 0 Ñ nP = (2;1;1).

Đường thẳngd đi qua M

(2; 3; 4) và vuông góc với (P) có phương trình





x = 2 + 2t y = 3− t z= 4− t.

Hình chiếu củaM trên (P) là giao điểm của đường thẳng d và (P) nên 2 (2 + 2t)(3− t)(4− t) + 6 = 0⇔ t =1

2 Tọa độ hình chiếu của M trên (P) là

Å 1;

7 2

; 9 2

ã .

Chọn đáp án A

(15)

Câu 44. Xét phương trình x3+ 3x2+m+ 1 = 0 ⇔ x3+ 3x2+ 1 = −m(1).

Đặt f(x) =x3+ 3x2+ 1, ta có bảng biến thiên của hàm f(x) như sau x

f0(x) f(x)

−∞ 2 0 1 +

+ 0

0 + +

−∞

−∞

5 5

1 1

+ + 5

Để đồ thị hàm số y =

x −1 x3+ 3x2+m+ 1

có đúng một tiệm cận đứng thì phương trình (1) hoặc là có một nghiệm duy nhất khác 1 hoặc là có một nghiệm bằng 1 một nghiệm kép khác 1.

Từ bảng biến thiên của hàm sốf(x) ta có

ñ− m ≥ 5

− m < 1

ñm ≤ −5 m > −1 .

Chọn đáp án A

Câu 45. Do hàm số f(x) là hàm số bậc 3 có f0(x) = 3x2+ 2ax+bf0(t) =f0(t + 5) = 2.

Nên f0(x)2 = 3 (x − t) (x − t −5) = 3 Å

x − t −5 2

ã2

75 4

. Khi đó

I =

t+5

Z

t

f0(x) dx

= Zt+5

t

(f0(x)2) dx+ Zt+5

t

2 dx

=

t+5

Z

t

ñ

3 Å

x − t −5 2

ã2

75 4

ô

dx+ 2x

t+5 t

= Å

x − t − 5 2

ã3

t+5 t

75 4

x

t+5 t

+ 10

= Å

5 2

ã3

Å

5 2

ã3

375 4

+ 10

= 125

4

− −375 4

+ 40

4

=105 2

.

Chọn đáp án A

Câu 46.

(16)

B0

B A

A0

M

C

C0

O

O0

G

I

I0

GọiI,I0 lần lượt là trung điểm của BCB0C0. Khi đó tứ giácAII0A0 là hình bình hành và

AO AI =

A0O0 A0I0 =

2 3 . Suy raS4MOO0 =

1 2

SAOO0A0 = 1 2

· 2 3

SAII0A0 = 1 3

SAII0A0. Hơn nữa G là trọng tâm tam giác B0C0C nên

GI0 CI0 =

1 3 . Do đó

VO0OMG = 1 3

VG.AII0A0 = 1 9

VC.AII0A0

= 2 9

VC.AII0 = 2 9

VI0.AIC

= 1 9

VI0.ABC = 1 9

VB0.ABC = 1 27

VABC.A0B0C0.

(Do I0 thuộc B0C0 song song với BC) Vậyh=

VABC.A0B0C0 S4ABC =

27VO0OMG

a2 3 4

= 36a√ 3.

Chọn đáp án A

Câu 47. Điều kiện x >0.

Ta có

xlog2020(x3)−a = 2021log2020

Äxlog2020(x3)−aä

= log20202021

log2020x

(3 log2020

x − a

) = log20202021

3 (log2020x)

2− alog2020x −log20202021 = 0 (1). Đặt t = log2020x thì (1) có dạng 3t2− at −log20202021 = 0 (2).

Do phương trình (2) có 3·(log20202021)<0 nên (2) luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Hơn nữa a

3

=t

1+t

2 = log2020x

1+ log2020x

2 = log2020(x

1x

2) = log202032.

Vậya = 3 log202032 (1; 2].

Chọn đáp án A

(17)

Câu 48.

P α

d1

A

H M

A0

Bài toán phụ: Xét mặt phẳng (α) chứa đường thẳng ∆.

Nếu (α)(P) thì cosφ= 1.

Nếu (α)(P) =d

1. Gọi A0 là hình chiếu của A trên (P).

Gọi giao điểm của ∆ và d

1M, hạ A0H ⊥ d

1 Ñ AH ⊥ d

1. Ta có tanAHA0 =

A0A

A0H A0A

A0M = tanAMA0 ÑAHA0 ≥AMA÷0 ÑcosAHA0 cosAMA0. Hay cos (∆,(P)) cos ((α); (P)).

Xét mặt phẳng (Q) đi qua A song song với d sao cho khoảng cách giữa d và (Q) là 3 có véc-tơ pháp tuyến

n# »Q = (a;b;c ).

Phương trình mặt phẳng (Q) là a

(x −3) +b

(y+ 1) +c

(z+ 1) = 0.

Hơn nữa, 3· a+ 2· b+ 2· c= 0 (1), d (O; (Q)) =

|−3a+b+c|

√a2+b2+c2 = 3 (2).

Từ (1) suy ra b+c=3a 2

(3), thay vào (2) ta được

3a − 3a 2

= 3

√a2+b2+c2

3a 2

=

a2+b2+c2

⇔ b2+c2 = 5a2

4 (4). Từ (3) và (4) ta có bc=

a2 2

.

Do đó ta có hệ





b+c=3a 2 bc=

a2 2

.

Nếua = 0Ñ b=c= 0 không thỏa mãn, nên a 6= 0.

Chọna = 2 khi đó ta có

®b+c=3 bc= 2

Ñ

ñb=2;c=1 b=1;c=2.

- Trường hợp 1:nQ = (2;2;1) khi đó cosφ ≥ |242|

12+ 22+ 22·p

22+ (2)2+ (1)2

= 4 9 . - Trường hợp 2:nQ = (2;1;2) khi đó cosφ ≥ |224|

12+ 22+ 22·p

22+ (1)2+ (2)2

= 4 9 . Vậy giá trị nhỏ nhất của cosφ

4 9 .

(18)

Chọn đáp án C Câu 49. Điều kiện 0< x < m.

Đặt

®

log2x=a

log3(m − x) =b Ñ

®x = 2

a

m − x = 3

b. Khi đó ta có

®a+b = 2 2

a

+ 3

b

=m Ñ2

a

+ 3

2−a

=m. Xét hàm số f(t) = 2

t

+ 3

2−t

. Ta cóf0(t) = ln 2·2

t ln 3·3

2−t

. Nên f0(t) = 0ln 2·2

t

= ln 3·3

2−t Ñ6

t

= 9 ln 3

ln 2

Ñ t = log6 Å

9 ln 3 ln 2

ã . Bảng biến thiên của hàm sốf(t) như sau

t f0(t)

f(t)

−∞ log6

9 ln 3 ln 2

+

0 +

+ +

f log6

9 ln 3 ln 2

f log6

9 ln 3 ln 2

+ +

Để phương trình có nghiệm thì m ≥ f Å

log6 Å

9 ln 3 ln 2

ãã

5 >0.

Vậy có 15 giá trị củam thỏa mãn.

Chọn đáp án A

Câu 50. Với x ∈D ta cóy0 =m+

m+ 1 2

√x −2 . Để hàm số nghịch biến trên (2; +) thì

m+

m+ 1 2

√x −2

0, ∀x ∈ (2; +)

⇔ mÄ 2

√x −2 + 1 ä

+ 1 0, ∀x ∈

(2; +)

⇔ m ≤ − 1 2

√x −2 + 1 , ∀x ∈

(2; +).

Xét hàm số g(x) = 1 2

√x −2 + 1

, với x ∈

(2; +).

Ta có g0(x) =

1 x −2

Ä 2

√x −2 + 1 ä2

>0, ∀x ∈ (2; +).

Suy rag(x) là hàm đồng biến.

Vậym ≤ g(2) = 1.

Chọn đáp án A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một khối trụ có bán kính đáy thay đổi nội tiếp trong hình nón đã cho (như hình vẽ minh họa).. Thể tích lớn nhất của khối

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho làA. Thể tích khối lăng trụ đã

Câu 7 (NB) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?.A. Vậy phương trình đã cho có 2

có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.. Tính độ dài đoạn

Câu 44: Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh 20cm bằng cách khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng một nửa elip

Câu 46: Cắt hình nón có chiều cao 2 3 bởi một mặt phẳng đi qua đỉnh và tâm của đáy ta được thiết diện là tam giác đều, diện tích của thiết diện bằngA. Câu 47:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây.. Khẳng định nào sau

Người ta chia bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoa.. Phần diện