• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP HỌC KỲ II I. -Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức :HS củng cố những kiến thức cơ bản về :

-Lịch sử dân tộc thời kì từ giữa thế kỉ XIX đến hết chiến tramnh thế giới thứ nhất .

-Tiến trình xâm lược của Pháp ;cuộc đấu tranh chống quân xâm lược của nhân dân ta ,nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX .

-Đặc điểm ,diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù phong kiến( 1885-1896).

-Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX 2. Tư tưởng

-Củng cố lòng yêu nước,ý chí căm thù giặc .

-Trân trọng các tấm gương dũng cảm vì nước vì dân.

3.Kĩ năng

-Rèn kĩ năng phân tích ,đánh giá ,tổng hợp ,kĩ năng sử dụng tranh ảnh lược đồ ,tường thuật ,diễn giải một câu hỏi lịch sử.

4. Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

II- Chuẩn bị:

- GV: - Tham khảo Đại cương lịch sử Việt Nam 2

- Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa cuối thế kỉ XIX - HS: Đọc sgk và trả lời câu hỏi

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, giải quyết vấn đề - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

?Tác động của chính sách khai thác thuộc địa với kinh tế , xã hội Việt Nam ntn?

* Tổ chức khởi động

- Gv tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi Ai nhanh hơn 2. Hoạt động luyện tập

(2)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận theo

nhóm:

Mục tiêu: Hệ thống các sự kiện lịch sử chính

Phương pháp – kĩ thuật: thảo luận nhóm

Phương tiện: Bảng nhóm Thời gian: 4 phút

Tổ chức hoạt động:

B1: Các nhóm trong lớp :

-Y/c hs chia làm 3 nhóm ,yêu cầu thảo luận (ở nhà ),lập bảng thống kê.

+Nhóm 1 :Quá trình xâm lược VN của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta.

+Nhóm 2:lập bảng niên biểu về phong trào Cần Vương

+Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 1918)

B2: GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời có sự hỗ trợ kịp thời để các nhóm hoàn thành.

B3: Cho lần lượt 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

B4: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả 2 nhóm trên đã trình bày.

I-Những sự kiện chính

Bảng 1:Quá trình xâm lược VN của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống x/lược của nhân dân Việt Nam(Nhóm 1)

Thời gian Qúa trình xâm lược của Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

1/9/1858 2/1859 2/1862 6/1862

Pháp đánh bán đảo Sơn Trà.Mơ màn cuộc xâm lược VN

-Pháp kéo vào Gia Định

-Pháp chiếm Gia Định ,Định Tường ,Biên Hòa ,Vĩnh Long -Hiệp ước Nhâm Tuất .Pháp

Quân ta đánh trả quyết liệt -Quân ta chặn địch ở đây -Quân ta kháng cự mạnh mẽ.

-Nhân dân độc lập kháng chiến.

(3)

6/1867 20/11/1873 18/8/1883 ->6/6/1884

chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

-Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì

-Pháp đánh thành Hà Nội -Pháp đánh Huế

Điều ước Hác-măng,Pa-tơ -nôt công nhận sự bảo hộ của Pháp

- Nhân dân 6 tỉnh khởi nghĩa -Nhân dân tiếp tục chống Pháp.

-Triều đình đầu hàng nhưng pt kháng chiến của nhân dân không chấm dứt

-GV nhận xét,chuẩn kiến thức.

*Bảng niên biểu về p/trào cần Vương (Nhóm 2)

Thời gian Sự kiện

5/7/1885 13/7/1885 1886-1887 1883-1892 1885-1895

-Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế -Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương

-Khởi nghĩa Ba Đình -Khởi nghĩa Bãi Sậy -Khởi nghĩa Hương Khê -GV nhận xét

Bảng 3:Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến 1918 –Nhóm 3

Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia

-Phong trào Đông Du

(1905-1909) -Đông kinh nghĩa thục (1907)

-Cuộc vận động Duy Tân Trung kì(1908)

Giành độc lập dân tộc , xây dựng xh tiến bộ

-nt

-Nâng cao ý thức tự cường để đi đến độc lập

-Bạo động vũ trang để giành độc lập .Cỗu viện Nhật

-Truyền bá tư tưởng mới,vận động chấn hưng đất nước.

-Mở trường diễn thuyết ,tuyên truyền đả phá phong tục lạc

-Nhiều thành phần nhưng chủ yếu là thanh niên yêu nước

-Đông đảo nhân dân tham

gia,nhiều tầng lớp xh.

-Đông đảo nhân dân tham gia

(4)

-Phong trào chống thuế ở Trung kì(1908)

-Chống đi phu ,chống sưu thuế

hậu ,bỏ cái cũ theo cái mới, cổ động việc mở mang công thương…

-Từ đấu tranh hòa bình phong trào dần thiên về đấu tranh bạo động .

-Đông đảo nhân dân tham gia,chủ yếu là nông dân

Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm:

Mục tiêu: Hệ thống các nội dung quan trọng

Phương pháp – kĩ thuật: thảo luận nhóm

Phương tiện: Bảng nhóm Thời gian: 4 phút

Tổ chức hoạt động:

B1: Các nhóm trong lớp :

-Y/c hs chia làm 3 nhóm ,yêu cầu thảo luận (ở nhà ),lập bảng thống kê.

+Nhóm 1 :? Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam ?

? Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp?

? Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương?

? Trình bày diễn biến của p/trào?

+Nhóm2 : tường thuật lại trên lược đồ cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy

? Tính chất ?

? ý nghĩa?

? Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX

+Nhóm 3 : Nhận xét về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX(đến 1918)?

? Chủ trương ?

? Biện pháp ?

? Hình thức đấu tranh ?

II-Những nội dung chủ yếu

- Nguyên nhân Pháp xâm lược việt Nam:

Sự phát triển của CNTB,nhu cầu xâm chiếm thuộc địa ,VN giàu sức người sức của .

- Đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến của triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập .Bối cảnh quốc tế bất lợi .

*Phong trào Cần Vương:

-Nguyên nhân:

+Âm mưu thống trị của thực dân Pháp +Lòng yêu nước ,ý chí bất khuất của quần chúng nhân dân

+Thái độ kiên quyết chống Pháp của pháI chủ chiến

-Diễn biến:

-Tính chất:là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc - ý nghĩa:Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân VN ta rất mãnh liệt.

->Phong trào diễn ra sôi nổi,quyết liệt với quy mô rộng trên cả nước ,thời gian kéo dài từ khi thực dân Pháp nổ súng nước ta ,với sự tham gia của các sĩ phu,vawbn thân yêu nước và các tầng lớp nhân dân dưới nhiều hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ tranh để giành độc lập.

*Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX(đến 1918)

(5)

? Thành phần tham gia?

? Nguyên nhân bùng nổ p/trào?…

B2: GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời có sự hỗ trợ kịp thời để các nhóm hoàn thành.

B3: Cho lần lượt 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

B4: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả 2 nhóm trên đã trình bày.

- Chủ trương: Giành độc lập dân tộc xây dựng một xã hội tiến bộ .

- Biện pháp :Phong phú (khởi nghĩa vũ trang, cải cách )

- Hình thức đấu tranh: hợp pháp ,bất hợp pháp,đưa hs du học ,vân động chấn hưng đất nước ,truyền bá tư tưởng mới

-Thành phần tham gia:Đông đảo nhân dân -Nguyên nhân : chịu tác động của cuộc khai thác của thực dân Pháp,ảnh hưởng những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới.

3.2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

* Mục tiêu:

- Học sinh nắm được sơ lược lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến hết năm 1918.

- Thời gian: 20 phút

* Phương thức: cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu hởi trắc nghiệm:

Câu 1:

Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ khi nào?

A. Từ thế kỉ XVII. B. Từ thế kỉ XIII.

C. Từ thế kỉ XIX. D. Từ thế kỉ XX.

Câu 2:

Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, ai là người đầu tiên củng cố chế độ phong kiến tập quyền?

A. Gia Long. B. Minh Mạng,

C. Thiệu Trị. D. Tự Đức.

Câu 3:

Dưới thời nhà Nguyễn có bao nhiêu đời vua bao nhiêu đời chúa?

A. Chín đời vua, chín đời chúa. B. Mười đời vua, mười chín đời chúa.

C. Chín đời vua, mười ba đời chúa. D. Tám đời vua, mười đời chúa.

Câu 4:

Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước nào, thực dân Pháp định đem quân xâm lược Việt Nam một cách hợp pháp?

A. Hiệp ước Mác-xai (1788). B. Hiệp ước Véc-xai (1787).

(6)

C. Hiệp ước Hác-măng (1883). D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

Câu 5:

Vì sao cuối thế kỉ XVIII, thực dân Pháp không thực hiện được ý đồ xâm lược Việt Nam?

A. Vì chúng chưa chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho cuộc chiến tranh xâm lược.

B. Vì triều đại phong kiến Việt Nam còn mạnh.

C. Vì chúng chưa có thế lực nội ứng ở Việt Nam.

D. Vì những diễn biến chính trị năm 1789 và điều kiện khó khốn về kinh tế tài chính.

Câu 6:

Chính quyền nhà Nguyễn thương lượng rồi đi đến kí hết hoà ước Nhâm Tuất với Pháp vào thời gian nào?

A. Ngày 5 tháng 6 năm 1862 B. Ngày 6 tháng 5 năm 1862.

C. Ngày 5 tháng 6 năm 1864. D. Ngày 6 tháng 5 năm 1864.

Câu 7:

Quyền “bảo hộ” của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì được triều đình Huế chính thức thừa nhận qua việc:

A. Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874). B. Kí Hiệp ước Hác-măng (1883).

C. Kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). D. Kí Hiệp ước Thiên Tân (1884).

Câu 8:

Sau khi triều Huế kí Hiệp ước Hác măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, phái chủ chiến trong triều đình do ai đứng đầu vẫn hi vọng khôi phục chủ quyền và chờ thời cơ tới là ai?

A. Vua Hàm Nghi. B. Nguyễn Văn Tường,

C. Vua Duy Tân. D. Tôn Thất Thuyết.

Câu 9:

Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì?

A. Phò vua, cứu nước. B. Giải phóng dân tộc.

C. Chống triều đình Huế. D. Chống các thế lực phản động ở các địa phương.

Câu 10:

Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại?

A. Do thiếu sự liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân B. Do thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến cách mạng.

C. Do thực dân Pháp còn mạnh, lực lượng cách mạng còn non yếu.

D. Do ý thức hệ phong kiến trở nên lỗi thời, lạc hậu * Dự kiến sản phẩm:

- HS trả lời

3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG:

* Mục tiêu:

- Tổng hợp được các kiến thức đã học

(7)

* Phương thức: Thảo luận nhóm

Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết nội dung chương trình GV tổng hợp lại một số kiến thức cơ bản 4. Dăn dò:

- Sưu tầm tư liệu về lịch sử VN từ 1858-1918

- Ôn tập những nội dung đã học ; Hoàn thiện các bài tập sgk - Chuẩn bị kiểm tra học kì 2

VI. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Paper pulp was mixed with water.. The water

With a bulletin board on the Internet, a great number of people (over 20 million) can get access to the.. bulletin and exchange

early 20 th century Two new forms of news media appeared: (b)Radio and newsreels (c) In the 1950s Television became popular. Mid- and late 1990s (d) The internet became a major

( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính ( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính.. được kết nối với nhau) được kết nối

- be capabled of:có khả năng về be excited about: hứng thú về - be fond of thích be interested in:thích, quan tâm - be tired of/from : mệt mỏi về be worried about: lo

Aunt Hang and Uncle Chi are going to visit Lan next week.. She is arriving in Ha Noi on Thursday in the

Viết một đoạn văn từ ba đến năm câu nêu cảm nhận của em về một đêm trăng , đẹp thanh tĩnh. Đoạn văn

Bài học này được thiết kế để củng cố và mở rộng kiến thức về Lịch sử thế giới cận đại (chương I, II), đồng thời phát triển các kỹ năng làm bài tập và thái độ học tập tích cực ở học