• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 32 Ngày soạn: 19/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ: THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu:

- Hs tham gia chào mừng ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

II. Chuẩn bị:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

- Dụng cụ để phục vụ hoạt động trải nghiệm.

III. Các hoạt động dạy và học:

Phần 1. Nghi lễ: (15’) - Lễ chào cờ.

- Giáo viên trực ban nhận hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua.

- BGH lên nhận xét HĐ của tuần trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.

Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (18’) 1. Khởi động

- Nêu mục đích của hoạt động sinh hoạt dưới cờ.

2. Khám phá:

Hoạt động 1: Hát về chú bộ đội.

- Cho HS hát và vận động theo nhạc bài hát: Em muốn làm chú bộ đội.

+ Trong bài hát có nhắc tới ai?

+ Con hãy chia sẻ hiểu biết của mình về chú bộ đội.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa ngày Giải phóng MN thống nhất đất nước - Cho hs xem video và trả lời câu hỏi: Con biết gì về ngày 30/4?

- Gv nhận xét và nêu ý nghĩa ngày 30/4:

Ngày 30 tháng 4 năm 1975, đại thắng mùa xuân đã làm thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc vẻ vang cuộc chiến tranh cứu nước lâu dài nhất, khó khăn nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV tháng 12/1976 đánh giá: “Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang sử chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.

Với đánh giá của đại tướng Võ Nguyên Giáp: “Trong quá trình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng, ba cái móc chói lọi bằng vàng: Tổng khởi nghĩa tháng Tám, chiến thắng Điện Biên Phủ và chiến thắng mùa xuân 1975, đại thắng mãi mãi sáng ngời trong sử sách. Nhân dân Việt Nam đã làm nên câu chuyện thần kì tưởng chừng không thể làm được giữa thế kỷ XX. Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân tộc vốn là

(2)

thuộc địa, nửa phong kiến, kinh tế kém phát triển, đánh thắng những cường quốc, đế quốc chủ nghĩa chủ yếu bằng sức của chính mình. Ý nghĩa ngày 30 tháng 4 góp phần vào phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

IV. Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nêu ý nghĩa của hoạt động và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau.

_________________________________________

Toán

Bài 68: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian.

- Biết xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.

- Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV chuẩn bị một đồng hồ giấy có thể quay được kim dài và kim ngắn. Mỗi nhóm HS mang đến một đồng hồ có kim dài và kim ngắn.

- Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C CH YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động (5p)

- HS quan sát mặt đồng hồ theo nhóm, chia sẻ hiểu biết về các thông tin trên đồng hồ, chẳng hạn: kim ngắn, kim dài, mặt đồng hồ có những số nào, những vạch chia trên mặt đồng hồ ra sao?,...

- Nhận xét.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (12p) 1. Nhận biết mặt đồng hồ và cách đọc giờ đúng

- GV nêu: “Mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số 1 đến số 12 rồi tiếp tục từ số 12 sang số 1. Kim ngấn chỉ giờ, kim dài chỉ phút”.

- GV gắn đồng hồ chỉ giờ đúng lên bảng, hướng dẫn HS đọc giờ đúng trên đồng hồ, chẳng hạn: “Kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số 9, ta nói: Đồng hồ chỉ 9 giờ”.

- GV gắn một số đồng hồ chỉ giờ đúng khác lên bảng, HS đọc giờ đúng rồi chia sẻ với bạn.

- GV gọi một vài HS trả lời, đặt câu hỏi để HS giải thích tại sao các em lại đọc được giờ như vậy.

- HS quan sát, làm việc nhóm.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

(3)

- Nhận xét

2.Thực hành xem đồng hồ

- Thực hành theo nhóm, phân biệt kim ngắn, kim dài, quay kim trên mặt đồng hồ của nhóm, rồi đọc kết quả.

- Nhận xét.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập(10p) Bài 1

- HS đật câu hỏi và trả lời theo cặp/nhóm bàn:

Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ?

- GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm thế nào em đọc được giờ đúng trên đồng hồ?

- Nhận xét Bài 2

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp:

- Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian cho hợp lí.

- Nói về hoạt động của bản thân tại thời gian trên mỗi đồng hồ đó.

- Nhận xét Bài 3

- Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét

D. Hoạt động vận dụng(5p) Bài 4.

- Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét

E. Củng cố, dặn dò(3p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Điều đó giúp gì cho em trong cuộc sống?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Thực hiện.

- Thực hiện.

- Đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp, nhận xét.

- Trả lời.

- Đọc giờ đúng trên đồng hồ.

- Đọc thông tin dưới bức tranh để chọn đồng hồ thích hợp với mỗi tình huống trong tranh.

- Nói cho bạn nghe kết quả.

- HS quan sát các bức tranh, thảo luận và đặt thêm kim ngắn vào đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tưcmg ứng với hoạt động trong tranh.

- Kể chuyện theo các bức tranh.

- HS thực hiện các thao tác:

- Quan sát tranh, đọc tình huống trong bức tranh.

- HS thêm kim ngắn vào mặt đồng hồ chỉ thời điểm thích hợp khi bạn Châu đi từ thành phố về quê và thời điểm về đến nơi. Nói cho bạn nghe suy nghĩ của em khi xác định thời gian đi từ thành phổ về quê như vậy.

- HS liên hệ với bản thân rồi chia sẻ với các bạn trong nhóm.

- Trả lời

(4)

- Nhận xét tiết học

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 32A: EM LỚN LÊN RỒI (Tiết 1+2) (SGV trang 320-321)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm ( SGV) ( 28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc.

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại.

- Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó, - HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- Đọc nối tiếp câu.

- GV giới thiệu bài có 4 đọạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn. Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc (20’) (SGV)

b. Vì sao lúc đầu mèo mướp chưa được mời đến nhà mới?

c. Nếu nuôi một con mèo thì em thích luyện cho nó làm gì?

4. Nghe-nói: (SGV) (10’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_______________________________________

Hoạt động trải nghiệm HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ÐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

Với chủ đề này, HS:

- Mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân: nhận diện hình thức; đặc điểm về cử chỉ; thái độ của bản thân.

- Thể hiện được sự tự tin, biểu hiện cảm xúc tích cực, tôn trọng sự khác biệt.

- Chăm sóc được bản thân và giữ được tinh thần luôn vui vẻ.

- Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực, thật thà.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Giấy bìa màu.

- 4 thẻ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, căm giận).

2. Học sinh:

(5)

- Sách giáo khoa.

- Giấy màu, keo, bút,...

- Thẻ về hình ảnh bản thân và thẻ cảm xúc.

III. CÁCH T CH C CÁC HO T Đ NG

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM

*Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề (10p) - Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận được hình ảnh của bản thân và chỉ ra được hình ảnh mà mình thích.

- Cách tổ chức: Hỏi, đáp

+ GV cho cả lớp hát bài hát quen thuộc. Yêu cầu tất cả học sinh thể hiện gương mặt vui vẻ khi hát.

+ Hỏi cả lớp: Quan sát tranh và cho biết các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Hỏi tiếp: Các bạn đang vẽ ai?

+ GV phỏng vấn nhanh: Em thích nhất bức tranh của bạn nào?

+ GV nhấn mạnh: Vì sao em thích bức tranh đó? Em muốn vẽ hình ảnh của bản thân như thế nào?

+ Mời một số HS chia sẻ. GV nhận xét, kết luận.

+ Mời HS đọc tên chủ đề và nói ý nghĩa của chủ đề. Chúng ta cần xem mình cần chuẩn bị những gì trong chủ đề này để có thể hiểu bản thân, thêm yêu bản thân và khắc họa được hình ảnh đáng yêu nhất nhé.

*Hoạt động 2: Phát họa hình dáng của tôi. (15p)

- Mục tiêu: Giúp HS nhận diện về hình thức bên ngoài của bản thân (SGK/tr84) và luôn biết yêu bản thân. Thông qua hoạt động này, GV củng cố thực hiện nhiệm vụ 1 SGK.

- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm 3.

+ GV giao nhiệm vụ nhóm: Hãy miêu tả vẻ bên ngoài của bản thân cho các bạn trong nhóm. Em thấy bản thân mình có gì đặc biệt so với các bạn trong nhóm.

+ Chia lớp thành nhóm ba và yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

+ Mời từng nhóm HS lên bục giảng và vui vẻ so sánh.

- Cả lớp hát.

+ Đang vẽ.

+ Vẽ bản thân mình.

+ Nhiều HS trả lời.

+ Vui vẻ, thú vị hay cáu giận, v.v…

+ HS 1: Tôi có gương mặt tròn, tóc ngắn và cao hơn so với các bạn.

(6)

+ GV nhận xét hoạt động của từng nhóm và kết luận: Chúng ta không giống nhau nhưng tất cả đều thật tuyệt vời! Hãy tự hào là mình. Chúng ta cần biết yêu bản thân, chăm sóc bản thân và yêu thương tất cả các bạn.

*Hoạt động 3: Nhận diện biểu hiện cảm xúc. (10p)

- Mục tiêu: Giúp HS biết quan sát, nhận diện được các biểu hiện cảm xúc khác nhau trên gương mặt của bản thân và người khác (SGK/tr85), nền tảng của giáo dục đồng tâm.

- Cách tổ chức: Hoạt động nhóm.

+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thẻ cảm xúc. GV giới thiệu các thẻ cảm xúc: buồn, tức giận, ngạc nhiên, vui vẻ,…

+ Nói: Cô muốn chọn gương mặt buồn.

+ Nói: Cô muốn chọn gương mặt vui.

+ Nói: Cô muốn chọn gương mặt ngạc nhiên.

+ Nói: Cô muốn chọn gương mặt tức giận.

+ Có thể nâng cao: Cô sẽ nói tình huống, cả lớp xem trong tình huống ấy, bạn nhỏ vui hay buồn nhé:

Bạn nhỏ được cô giáo khen.

Bạn nhỏ bị mẹ mắng.

Bạn nhỏ bị bạn trêu chọc.

Bạn nhỏ được đến một sân chơi mới.

+ Yêu cầu một số HS kể lại việc mang lại cho em sự vui vẻ.

+ GV nhận xét, tổng kết hoạt động.

+ HS 2: …

+ Các nhóm giơ thẻ mặt buồn.

+ Các nhóm giơ thẻ mặt vui.

+ Các nhóm giơ thẻ mặt ngạc nhiên.

+ Các nhóm giơ thẻ mặt tức giận.

+ HS chọn thẻ cảm xúc giơ lên.

+ Nhiều HS kể.

__________________________________________

Luyện Tập Tiếng Việt Thực hành Tuần 32 (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh phát triển lời nói hỏi – đáp, đọc đúng và đọc trơn đoạn bài: Bận.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đọc hiểu nội dung của đoạn.

- Phẩm chất: + Yêu nước: thông qua việc yêu quê hương của chính mình.

+ Nhân ái: Yêu thương những người sống xung quanh mình.

II. CHUẨN BỊ - Phiếu luyện đọc.

III.CÁC HO T Đ NG D Y- H C

(7)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Kể về một điều em mới biết (7p) - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với bạn trong nhóm

2. Hoạt động khám phá (25p) HĐ2 Đọc: Bận

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học.

- Giới thiệu bài học.

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu.

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn.

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.

- Lớp đọc đồng thanh 3. Củng cố, dặn dò: (3p) - Nhắc học sinh đọc lại bài.

- Học sinh làm việc nhóm 4.

- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình.

- Lắng nghe.

- Theo dõi và lắng nghe giáo viên đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh ghé sát, nói chuyện.

- Học sinh luyện đọc theo nhóm.

- 2-3 cặp thi đọc trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

_________________________________________

Ngày soạn: 19/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021 TOÁN

Bài 69: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chừ nhật.

- Thực hiện được phép tính với số đo độ dài xăng-ti-mét.

- Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút.

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C CH YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động (5p)

- HS chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn”

ôn tập phép cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100 đế tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 100 đã học.

- HS chơi trò chơi

(8)

- Gọi HS trình bày.

- GV hướng dần HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngừ của các em.

Nhận xét

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (25p) Bài 1

- GV giúp HS nhận biết sự liên hệ giữa các phép tính cho trong bài để thực hiện tính nhấm một cách hợp lí.

- Nhận xét Bài 2

a) Đặt tính rồi tính:

- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính ra vở hoặc ra nháp.

b) Tính: GV hướng dẫn HS thực hiện mỗi phép tính theo thứ tự lần lượt từ trái qua phải.

- Nhận xét Bài 3

- Yêu cầu Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh được tạo thành từ những hình nào. Có bao nhiêu hình mỗi loại?

- HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ cá nhân.

- Nhận xét

C. Củng cố, dặn dò (5p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Đại diện chia sẻ trước lớp.

HS chia sẻ trước lớp: Đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được.

- Nhận xét.

- HS thực hiện tính nhẩm để tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài.

- HS đặt tính rồi tính.

- Đối vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

- HS nhận xét khó khăn, sai lầm (nếu có) khi đặt tính và tính kết quả các phép tính cộng, trừ các số có hai chữ số nêu trong bài và nêu cách khắc phục.

- HS quan sát.

- Trình bày, nhận xét.

- HS đếm từng loại hình trong tranh vẽ rồi ghi. kết quả vào vở: Có 7 hình vuông, 9 hình tròn, 7 hình tam giác, 3 hình chữ nhật.

- Trả lời.

- Nhận xét.

______________________________________

TIẾNG VIỆT

(9)

Bài 32A: EM LỚN LÊN RỒI (Tiết 3) (SGV trang 320-321)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 3. Viết: (SGV) (30’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 32B: LÀM THẾ NÀO ĐỂ KHỎE MẠNH? (TIẾT 1) (SGV trang 322-323)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc trong nhóm: (SGV) (20’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó.

- HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- Thi đọc.

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

_________________________________________

Ngày soạn: 20/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 32B: LÀM THẾ NÀO ĐỂ KHỎE MẠNH? (TIẾT 2+3) (SGV trang 322-323)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 2.

a) Đọc (20’) (SGV)

b. Chọn đồ ăn phù hợp cho bữa trưa

(10)

c. Nói về cách ăn bữa tối 4. Nghe-nói: (SGV) (10’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

TIẾT 3 I. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

4. Nghe – viết (30’)

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

_______________________________________

Bồi dưỡng Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố về phép cộng trong phạm vi 100.

- Củng cố lại cách tính theo cột dọc hàng ngang của phép trừ.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm các bài tập.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác làm bài của học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh đọc đếm các số từ 1 đến 100.

- Gọi học sinh đọc đếm ngược lại các số từ 100 đến 1.

- GVNX.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Ôn tập: (26’) Bài 1: Tính

22 + 13 = 35 + 22 = 46 + 21 = 62 + 25 = 43 + 15 = 63 + 16 = - Gọi hs lên bảng làm.

- Gọi hs đọc phép tính.

- GVNX.

Bài 2:

Nhà Hà có 46 con gà, mẹ mua thêm 12 con gà nữa . Hỏi nhà Hà có bao nhiêu con gà?

- GVHD hs cách làm. – Hs tự giải - Gọi hs đọc bài giải.

Bài 3: Điền dấu >,< = vào chỗ chấm

54 ..45 73...67 98....87

43...34 41..54 93....39

- Gọi hs lên bảng làm.

- Gọi hs nêu cách điền.

Bài 4: Bạn Hoa có 23 cái kẹo, hoa cho mai 10

- 3 hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

- 3 hs lên bảng làm, lớp làmvở.

- 3 hs đọc.

- 2 hs đọc.

- Hs tự giải.

- 2 hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

- 3 hs lên làm, lớp làm vở - 2 hs nêu.

- 2 hs đọc.

(11)

cái kẹo. Hỏi Hoa còn lại bao nhiêu cái kẹo?

- GVHD hs giải.

- Hs tự giải.

- Gọi hs đọc bài giải.

C. Củng cố dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hs tự giải.

- HS đọc bài giải.

- Lắng nghe.

_________________________________________

Ngày soạn: 20/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 32C: ĐỒ CHƠI TUỔI THƠ (Tiết 1 + 2) (SGV trang 324-325)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm (SGV) (28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại.

- Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó.

- HS đọc thầm. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- HS nêu đoạn trong bài: Có 4 khổ thơ.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ.

- Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc hiểu (18’) – (SGV)

4. Nghe-nói (SGV) (15’)

III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

__________________________________________

TOÁN

Bài 69: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chừ nhật.

(12)

- Thực hiện được phép tính với số đo độ dài xăng-ti-mét.

- Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút.

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C CH YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động (5p)

-HS chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn”

ôn tập phép cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100 đế tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 100 đã học.

- Gọi HS trình bày.

- GV hướng dần HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngừ của các em.

- Nhận xét.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (15p) Bài 4.

- Yêu cầu HS làm bài

Lưu ý: HS phân biệt kim phút và kim giờ.

Để chọn được giờ theo đúng yêu cầu cần giữ nguyên kim phút ở vị trí số 12.

- Nhận xét

- HS chơi trò chơi.

- Đại diện chia sẻ trước lớp. HS chia sẻ trước lớp: Đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được

- Nhận xét.

- HS thực hiện các hoạt động sau:

a) Quan sát rồi tìm và nêu ra đồng hồ chỉ đúng 3 giờ.

b) Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng 2 giờ; 11 giờ.

c) HS thực hiện các thao tác sau:

+ Đọc tình huống “Ngày sách Việt Nam".

+ Xem tờ lịch, đối chiếu với số chỉ ngày, nhìn vào dòng chữ chí tháng, sau đó

đọc thứ rồi trả lời câu hỏi.

- HS thực hiện các thao tác sau:

+ Đọc tình huống “Tuần lễ văn hoá đọc”; “Khai mạc ngày 21 tháng tư”;

“Kết thúc vào thứ mấy?”.

+ Suy luận: 1 tuần lễ có 7 ngày; từ thứ tư này đến thứ ba tuần sau là tròn 7 + Trả lời câu hỏi: Nếu khai mạc ngày 21 tháng tư (thứ tư) thì kết thúc vào

ngày thứ ba tuần sau.

- Chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra và nói kết quả.

(13)

Bài 5

- Yêu cầu HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra.

- HS viết phép tính thích họp và trả lời.

- GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, lưu ý HS tính ra nháp rồi kiểm tra kết quả.

- Nhận xét.

C. Hoạt động vận dụng (10p) Bài 6

- Yêu cầu Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì.

- HS chọn con vật cao nhất và lí giải theo cách suy nghĩ của cả nhân mình.

- Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về chiều cao của các con vật trong bức tranh.

- Nhận xét.

D. Củng cố, dặn dò (5p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Thực hiện.

- Phép tính: 85 - 35 = 50.

Trả lời: Thanh gồ còn lại dài 50 em.

- HS kiểm tra phép tính và kết quả.

Nêu câu trả lời.

- Thực hiện.

- HS nhận xét các câu trả lời của bạn.

- Nhận xét.

- Trả lời.

__________________________________________

Bồi dưỡng Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Luyện tập cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.

- So sánh số có 2 chữ số, giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Thực hành làm thành thạo các dạng bài tập.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HO T Đ NG D Y – H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV kiểm tra vở BT của HS.

B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

- Lắng nghe.

(14)

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS làm bảng con.

54 + 12 76 - 23 87 – 32 63 + 27

- GV gọi HS yếu nêu miệng cách tính.

- GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: Điền dấu >,<,= vào ô trống.

- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS lên bảng làm.

- Gv quan sát, giúp đỡ HS yếu.

- Nhận xét.

Bài 3:

Mẹ có 54 quả cam, mẹ biếu bà 20 quả.

Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả cam?

- GV gọi HS đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Muốn biết mẹ còn bao nhiêu quả cam ta làm phép tính gì?

- GV yêu cầu HS làm vào vở.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn bài.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bảng con.

66 12

54

53 23

76

55 32

87

90 27

63

- HS nêu yêu cầu của bài.

a. 45 + 3  50 54 - 20  52 - 40

45 + 34  34 + 45 b. 54 - 2  54 + 2

54 - 24  45 - 24 45 + 30  35 + 40

- HS đọc bài toán.

- Phép trừ.

54 - 20 = 34

Số quả cam mẹ còn lại là 34 quả cam

________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 32C: ĐỒ CHƠI TUỔI THƠ (Tiết 2) (SGV trang 324-325)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) 3. Viết: (SGV) (30’)

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Ngày soạn: 21/ 4/ 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2021

(15)

TIẾNG VIỆT

Bài 32D: TÌNH BẠN (Tiết 1+ 2) (SGV trang 326-327)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG NGHE NÓI (SGV)

1. Nghe - nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG VIẾT (SGV) 2. Viết (SGV)

a. Viết một hoặc hai câu về việc em cùng làm với bạn (SGV) (28’) TIẾT 2

2. Viết (SGV)

b. Nghe viết: Nặn đồ chơi (20’)

c. Chọn s, x, v, d cho ô trống để tạo thành từ tả bạn trong tranh (SGV) (10’) TIẾT 3

3. Đọc (SGV)

a. Tìm đọc một câu chuyện hoặc bài thơ về trẻ em (SGV) (10’)

- Chia sẻ với bạn, người thân về nhận vật hoặc những câu thơ em thích.

b. Gợi ý bài đọc mở rộng (SGV) (20’) Cậu bé và chim họa mi.

B. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 32

CHỦ ĐIỂM: THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng: Sau bài học học sinh:

+ Tích cực tham gia chia sẻ làm tốt các hoạt động tập thể của Nhà trường và lớp phát động

+ Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ làm tốt...khi cùng nhau giải quyết vấn đề 2. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm + Phẩm chất:

Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống kỷ luật

Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao, chia sẻ việc làm tốt với mọi người xung quanh mình

II. CHUẨN BỊ

- GV: video Ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước.

- HS: SGK

III. HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- GV tổ chức cho HS nghe bài hát: Tiến Về Sài Gòn

- HS hát và vận động theo nhạc.

(16)

2. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’)

2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua

- Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.

- GV nhận xét chung:

+ Nề nếp: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp ....

+ Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt,...

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định,...

Tồn tại:

+ Một số em còn nói chuyện riêng,...

- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng.

- GV tuyên dương

2.2. Công tác trọng tâm tuần tới:

- Khắc phục những tồn tại và tiếp tục phát huy những ưu điểm.

- Thực hiện tốt nội quy lớp, nội quy của trường.

- Thực tốt luật ATGT, TNTT.

- Thực hiện đeo khẩu trang từ nhà đến trường, từ trường về nhà. Kiểm tra, đo thân nhiệt trước khi đến lớp.

3. Hoạt động 3: SHL theo chủ đề: (20’) Bảo vệ môi trường

Hoạt động 1: Hát về chú bộ đội.

- Cho HS hát và vận động theo nhạc bài hát: Em muốn làm chú bộ đội

+ Bài hát có nhắc đến ai?

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa ngày Giải phóng MN thống nhất đất nước

- Cho hs xem video.

- Con biết gì về ngày 30/4?

- Gv nhận xét

- GV nêu ý nghĩa ngày 30/4:

- Ngày 30 tháng 4 năm 1975, đại thắng mùa xuân đã làm thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc vẻ vang cuộc chiến tranh cứu nước lâu dài nhất, khó khăn nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.

- Các tổ trưởng báo cáo.

- Các tổ khác nhận xét.

- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.

- HS lắng nghe

- Các tổ thực hiện y/c

- HS lắng nghe.

- Hs xem video.

- HS lắng nghe

(17)

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV tháng 12/1976 đánh giá: “Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.

- Với đánh giá của đại tướng Võ Nguyên Giáp:

“Trong quá trình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng, ba cái móc chói lọi bằng vàng: Tổng khởi nghĩa tháng Tám, chiến thắng Điện Biên Phủ và chiến thắng mùa xuân 1975, đại thắng mãi mãi sáng ngời trong sử sách. Nhân dân Việt Nam đã làm nên câu chuyện thần kì tưởng chừng không thể làm được giữa thế kỷ XX. Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân tộc vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, kinh tế kém phát triển, đánh thắng những cường quốc, đế quốc chủ nghĩa chủ yếu bằng sức của chính mình.

- Ý nghĩa ngày 30 tháng 4 góp phần vào phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Hoạt động 3: Trò chơi “Cùng chung sức”

- Cô nhắc lại cách chơi luật chơi.

+ Luật chơi : Ai nói đúng giành chiến thắng.

+ Cách chơi: Gv chiếu Slide hình ảnh hoạt động của các chú bộ đội. Hs nêu hoạt động.

- Tổ chức cho HS chơi.

- Nhận xét trò chơi.

- HS chơi.

_________________________________________

Ý nghĩa ngày 30 tháng 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một