• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 1 Tiết 2 Lớp: 5

GV:

Thứ… ……. ngày…..tháng…..năm 20…

Kế hoạch dạy học Môn: toán

Bài: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số

I. Mục tiêu

* Kiến thức: Giúp học sinh: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.

* Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồn mẫu số các phân số.

* Thỏi độ: GD HS tớnh cẩn thận, trỡnh bày sạch đẹp, khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

Phấn màu, thớc kẻ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG

Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tơng ứng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 5’ 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.

- GV nhận xét HS.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét.

30’ 3. Dạy - học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài - HS nghe để xác định

nhiệm vụ của tiết học.

3.2. Hớng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số.

Ví dụ 1

- GV viết bài tập lên bảng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó gọi một số HS dới lớp đọc bài của mình.

- HS: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta đợc một phân số bằng phân số đã

cho.

- GV hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta đợc gì ? Ví dụ 2

- GV viết bài tập lên bảng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy

(2)

TG

Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tơng ứng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò nháp.

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó gọi một số HS dới lớp đọc bài của mình.

- GV hỏi: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta đợc gì ?

- HS: Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta đợc một phân số bằng phân số đã cho.

3.3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.

a) Rút gọn phân số

- GV hỏi: Thế nào là rút gọn phân

số ? - HS: Rút gọn phân số là

tìm một phân số bằng phân số đã cho nhng có tử số và mẫu số bé hơn.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

- GV hỏi: Khi rút gọn phân số ta

phải chú ý điều gì ? - HS: Ta phải rút gọn đến khi đợc phân số tối giản.

- Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọn của các bạn trên bảng và cho biết cách nào nhanh hơn.

- HS: Cách lấy cả tử số và mẫu số của phân số

90 120 chia cho số 30 nhanh hơn.

b) Ví dụ

- GV hỏi: Thế nào là quy đồng

mẫu số các phân số ? - HS: Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhng vẫn bằng các phân số ban đầu.

- GV viết các phân số

2 4

4 7 lên bảng yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số trên.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

- GV yêu cầu HS nhận xét bài

bạn làm trên lớp. - HS nhận xét.

- GV yêu cầu HS nêu lại cách

quy đồng mẫu số các phân số. - 1 HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

(3)

TG

Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản

Phơng pháp, hình thức tổ chức Các hoạt động dạy học tơng ứng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò - GV hỏi: Cách quy đồng mẫu số

ở hai ví dụ trên có gì khác nhau ? - HS: Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu số của hai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu số của một trong hai phân số.

3.4. Luyện tập - thực hành:

Bài 1 trang 6 (sgk)

Rút gọn phân số - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.

- GV nhận xét HS.

- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn phân số.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở toán.

- HS chữa bài cho bạn.

Bài 2 trang 6 (sgk) Qui đồng mẫu số các

phân số - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tơng tự nh cách tổ chức bài tập 13.

- HS làm bài, sau đó chữa bài cho nhau.

Bài 3 trang 6 (sgk) Tìm các phân số bằng nhau

- GV yêu cầu HS rút gọn phân số

để tìm các phân số bằng nhau trong bài.

- HS tự làm bài vào vở toán.

- GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà mình tìm đợc và giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau.

- 1 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài.

- GV nhận xét HS.

2’ 4. Củng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

[r]

Ôn tập về số

OÂn taäp: Pheùp nhaân vaø pheùp chia hai phaân soá Toaùn.

Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.... Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc

Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác o... Đọc các

Ứng dụng tính chất cơ bản của phân

Bài:Tìm phân số của