• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 2

Ngày soạn: 11/9/2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 14/9/2020 (4A) Thứ 3 ngày 15/9/2020 (4B,4C)

BÀI 2: VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số loại hoa, lá. Biết cách vẽ hình bông hoa, chiếc lá.

2. Kỹ năng: Vẽ được một bông hoa hoặc một chiếc lá theo mẫu bày và vẽ màu theo ý thích.

3. Thái độ: HS cảm nhận tốt hơn về vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên và nâng cao ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Tranh, ảnh về các loại hoa, lá và các mẫu thực.

- Bài vẽ của HS cũ.

2. Học sinh: - SGK, Vở tập vẽ, chì, màu .

- Một bông hoa (hoặc một chiếc lá) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đồ dùng 3. Giới thiệu bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. HĐ1: Quan sát, nhận xét (5’)

- GV cho học sinh quan sát một số loại hoa, lá thật và đặt một số câu hỏi:

+ Tên của bông hoa, chiếc lá?

+ Hình dáng, đặc điểm, cấu tạo của mỗi bông hoa, chiếc lá?

+ Màu sắc của mỗi bông hoa, chiếc lá?

+ Sự khác nhau giữa hình dáng, màu sắc của các loại hoa, lá?

+ Kể tên, hình dáng, màu sắc của các loại hoa, lá khác mà em biết?

- Nhận xét hình ảnh về hoa lá.

2. HĐ2: Cách vẽ hoa, lá (7’)

- Giáo viên minh hoạ và giới thiệu các bước vẽ hoa, lá:

B1: Vẽ khung hình chung của hoa, lá (hình vuông, tròn, chữ nhật)

B2: Vẽ các nét chính của hoa, lá

- HS quan sát hoa lá và trả lời câu hỏi

.

- Nêu các bước vẽ .

(2)

B3: Chỉnh sửa cho giống mẫu

B4: Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm hoa, lá B5: Vẽ màu theo mẫu hoặc vẽ theo ý thích - GV hướng dẫn HS cách sắp xếp bố cục trên trang giấy.

3. HĐ3: Thực hành (18’)

- Hướng dẫn HS vẽ theo mẫu đã chuẩn bị.

Lưu ý HS:

+ Chọn mẫu đơn giản, dễ vẽ + Quan sát kĩ mẫu truocs khi vẽ + Sắp xếp cân đối trên trang giấy.

- GV đi lịa quan sát và gợi ý hướng dẫn bổ sung thêm.

4. HĐ4: Nhận xét, đánh giá (5’)

- Chọn 8 - 10 bài có ưu điểm, hạn chế rõ nét để tổ chức HS nhận xét.về:

+ Cách sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy

Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình hoa lá đã vẽ.

- Bổ sung nhận xét

- Khen ngợi, động viên HS.

- Nhận xét giờ học.

* Dặn dò: Về nhà quan sát các con vật nuôi que thuộc, sưu tầm tranh ảnh về con vật.

- 3 HS nhác lại các bước vẽ

- Vẽ cá nhân. Thực hiện theo các bước vẽ

- Hs nhận xét bài

- Biểu dương bạn học tích cực.

(3)

Tuần 2

Ngày soạn: 11/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 15/9/2020 (5A) Thứ năm ngày 17/9/2020 (5C) Thứ sáu ngày 18/9/2020 (5B)

BÀI 2.VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết sơ lược về vai trò, ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. Biết cách sử dụng màu trong các bài thực hành trang trí.

2. Kỹ năng: HS vẽ được màu có hoà sắc theo ý thích vào bài thực hành.

3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của sự phối màu hợp lý trong bài vẽ.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- SGK, SGV

- Một số đồ vật được trang trí.

- Một số hình trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, …) - Một số họa tiết vẽ nét phón to

- Hộp màu, bảng pha màu,…

2. Học sinh

- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu..

- Một số hình trang trí cơ bản ( hình tròn, hình vuông,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Quan sát nhận xét (5’)

- GV cho học sinh quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, và đặt câu hỏi gọi ý để học sinh tiếp cận với nội dung bài học:

* Có những màu nào ở bài trang trí ? (kể tên các màu)

* Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ?

* Màu nền và màu họa tiết giống nhau hay khác nhau ?

* Độ đậm nhạt của các màu màu trong bài trang trí có giống nhau không ?

* Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu ?

* Vẽ màu bài trang trí như thế nào là đẹp - GV kết luận:

Học sinh quan sát màu sắc trong bài trang trí để tìm hiểu

- Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu - Khác nhau

- Khác nhau

- Bốn đến năm màu

- Vẽ màu đều, có đậm có nhạt, hài hòa, rõ trọng tâm.

(4)

* Màu sắc làm cho cảnh vật trở nên đẹp và hấp dẫn hơn.

* Màu sắc có vai trò rất quan trọng trong trang trí. Khi trang trí không thể thiếu màu sắc.

* Con người đã biết sử dụng màu sắc để tạo nên vẻ đẹp cho sẳn phẩm, phù hợp với giá trị sử dụng. Ví dụ: Màu sắc quần áo, khăn quàng, cặp sách, tấm thảm, khăn trải bàn, bát, đĩa,…

* Khi vẽ trang trí, có thể sử dụng màu bột, màu nước, sáp màu, bút dạ màu,…

Hoạt động 2. Cách vẽ màu (7’)

- GV hướng dẫn học sinh cách vẽ màu :

* Dùng màu bột hoặc màu nước, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau cho học sinh quan sát

* Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài họa tiết đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát.

- GV yêu cầu học sinh đọc mục 2 trang 7 cách vẽ màu ở SGK để các em nắm được cách sử dụng các loại màu.

- GV nhấn mạnh: muốn vẽ được màu đẹp ở bài trang trí cần lưu ý:

* Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với bài vẽ.

* Biết cách sử dụng màu (cách pha trộn, cách phối hợp)

* Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí (nên trộn một số màu nhất định, khoảng bốn đến năm màu)

* Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và họa tiết sao cho hài hòa.

* Những họa tiết (mảng hình) giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đâm nhạt

* Vẽ màu đề theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của họa tiết.

* Độ đậm nhạt của màu nền và màu họa tiết cần khác nhau.

Hoạt động 3. Thực hành ( 18’)

- GV yêu cầu học sinh làm bài trong vở tập vẽ - GV nhắc học sinh nhớ lại cách sắp xếp họa tiết và cách vẽ màu cho bài trnag trí. Chú ý cách sắp xếp họa tiết và tạo được sự khác nhau về đậm nhạt giữa mầu nền và màu họa tiết

Học sinh lắng nghe

Học sinh lắng nghe

Học sinh quan sát

1,2 học sinh đọc mục 1 trong sgk - Học sinh nêu lại chú ý

* Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với bài vẽ.

* Biết cách sử dụng màu ( cách pha trộn, cách phối hợp )

* Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí (nên trộn một số màu nhất định, khoảng bốn đến năm màu)

* Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và họa tiết sao cho hài hòa.

* Những họa tiết (mảng hình) giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đâm nhạt

* Vẽ màu đề theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của họa tiết.

* Độ đậm nhạt của màu nền và màu họa tiết cần khác nhau.

Học sinh làm bài vào vở tập vẽ (tìm khuôn khổ đường diềm phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ, tìm họa tiết

(5)

- GV nhắc học sinh vẽ màu đều, gọn trong hình vẽ; không dùng quá nhiều màu trong bài trang trí

- Yêu cầu học sinh cố gắng hoàn thành bài tập trên lớp

- GV quan tâm nhiều đền ngững học sinh còn lúng túng để các em hoành thành bài tập Hoạt động 4.Nhận xét, đánh giá (3’) - GV thu một số bài nhận xét và xếp loại - Yêu câù học sinh cùng tham gia nhận xét - GV nhận xét chung tiết học

Dặn dò:

- Sưu tầm bài trang trí đẹp

- Quan sát về trường, lớp của em

Học sinh vẽ màu đều, và gọn như gv hướng dẫn

- Học sinh hoàn thành bài trên lớp Học sinh nộp bài

Học sinh cùng tham gia nhận xét Lắng nghe

Về nhà sưu tầm bài trang trí đẹp Quan sát trường, lớp học

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp