• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 7/10/2021

Ngày giảng: /10/2021 Tiết 11 LUYỆN TẬP (TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng ¿ hoặc cùng với một đường thẳng thứ ba.

- Học sinh biết vận dụng các tính chất vào bài tập toán 2. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), trình bày, vẽ hình nhằm để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Thông qua hình vẽ góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và tính thẩm mĩ cho học sinh.

- Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, ê ke, máy tính, tv.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (10’)

a) Mục tiêu: Củng cố ba tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song thông qua ba bài tập.

b) Nội dung: Ôn lại và vận được các tính chất quan hệ từ vuông góc đến song song; Bài 42, 43, 44 (SGK/98)

c) Sản phẩm: Phát biểu đúng nội dung vẽ và nêu được cách vẽ.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ: Chiếu đề bài lên màn hình

- Hs 1: bài tập 42/SGK - Hs 2: bài tập 43/SGK - HS3: bài tập 44/SGK

HS thực hiện nhiệm vụ:

Các cá nhân nhớ lại kiến thức đã học và làm bài.

Bài 42 a) Vẽ hình

b)

a c

b c suy ra

a b

c) Phát biểu như tính chất 1 trang 96 Bài 43

c

b a

(2)

Báo cáo, thảo luận:

- HS tại chỗ trả lời.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có.

Kết luận, nhận định: gv nhận xét câu trả lời của hs.

GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.

a) Vẽ hình

b) c a và

a b

suy ra b c c) Phát biểu như tính chất 2 trang 96 Bài 44

a) Vẽ hình

b)

a b

c a∥ suy ra

c b

c) Phát biểu như tính chất trang 97 HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (28’)

a) Mục tiêu: Vận dụng được tính chất hai đường thẳng song song hoặc vuông góc để giải quyết các bài tập.

b) Nội dung: Làm các bài tập.

c) Sản phẩm: Các đường thẳng vuông góc, song song, Bài 45, 46, 47 sgk/98, Bài tập 31 (SBT-Trang 79).

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ 1:

- Hãy đọc nội dung đề bài 45/sgk.

- Lên bảng vẽ hình và giải thích.

HS thực hiện nhiệm vụ: Hs hoạt động cá nhân đọc, lên bảng trình bày hình vẽ.

GV Hướng dẫn bổ trợ: - M có thuộc d không? Vì sao?

- Nếu 'd cắt ''d tại M thì qua M có mấy đường thẳng song song với d ?

- Vậy theo tiên đề Ơclit có đúng ? Báo cáo, thảo luận:

- 1 HS tại chỗ trả lời.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có.

Kết luận, nhận định: gv nhận xét câu trả lời của hs.

GV giao nhiệm vụ 2:

- Với hình vẽ 31 trong SGK, các em hãy làm bài tập 46/SGK.

HS thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cá nhân đọc, làm bài.

GV Hướng dẫn hỗ trợ:

GV treo bảng phụ hình vẽ 31/SGK.

- HS quan sát hình vẽ và dựa vào tính chất đã học trả lời câu a.

GV Muốn tính ˆC ta làm thế nào? Dựa vào đâu?

BT 45/98 SGK

d//

d/ d

Giải:

Nếu 'd cắt ''d tại M thì M không thể nằm trên dM thuộc 'd

' d d

* Qua M nằm ngoài d vừa có 'd d vừa có ''d d thì trái với tiên đề Ơclít

* Để không trái tiên đề thì 'd và ''d không cắt nhau, vậy

d ' d ''

BT 46/98 SGK a) Vì aAB và 120oDCB 180o

a b

b) Tính C

a b

ACDDCB180o góc trong cùng phía)

hay 120oDCB180o

DCB 180 o 120o 60o

   

c b

a

? 120

D

C B

A

b a c

b a

(3)

GV: Áp dụng tính chất 2 đường thẳng song song (ab) tính C như thế nào?

Báo cáo, thảo luận:

- 1 HS lên bảng trình bày.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có.

Kết luận, nhận định: gv nhận xét bài làm của hs.

GV giao nhiệm vụ 3:

- Với hình vẽ 32 trong SGK, các em hãy làm bài tập 47/SGK.

HS thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cá nhân đọc, làm bài.

GV Hướng dẫn hỗ trợ:

GV treo bảng phụ hình vẽ 32/SGK

+ Cho

a b

và ˆ 90Ao suy ra AB có quan hệ gì với đt a từ đó áp dụng tính chất suy ra AB có quan hệ gì với b ?

+ => ˆ ?B

+DˆBˆ ở vị trí nào ? + suy ra ˆ ?D

Báo cáo, thảo luận:

- 1 HS lên bảng trình bày.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có.

Kết luận, nhận định: gv nhận xét bài làm của hs.

GV giao nhiệm vụ 4:

- Làm bài tập 31/SBT HS thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cá nhân đọc, làm bài.

GV Hướng dẫn hỗ trợ:

Báo cáo, thảo luận:

- 1 HS lên bảng trình bày.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có

Kết luận, nhận định: gv nhận xét bài làm của hs.

? b

a

B A

130°

BT47/98 SGK Vì ˆ 90Ao nên

AB a ,

a b

Suy ra AB b Vậy B 90o

a b

nên D C  180o (2 góc

trong cùng phía)

180o 130o 50o

 D  

Bài tập 31 (SBT-Trang 79).

c b

a

2 O 1 140°

35°

Kẻ c b∥ c a .

1 2

x O O

  

35 o140o 175o

4. Hoạt động 4. Vận dụng. (5’)

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

(4)

b) Nội dung: Hs chỉ rõ hình ảnh đương thẳng vuông góc trong cuộc sống.

c) Sản phẩm: Hs lấy được ví dụ cụ thể trong thực tiễn, nêu được cách kiểm tra.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập:

Bài tập: “Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết?

HS thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

GV Hỗ trợ

Có thể dùng êke vẽ đường thẳng c a và kiểm tra xem c b không?

Báo cáo, thảo luận:

- 1 tại chỗ trình bày.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có Kết luận, nhận định: gv nhận xét bài làm của hs.

Ta vẽ một đường thẳng bất kì cắt ab. Rồi đo xem một cặp góc so le trong có bằng nhau hay không nếu bằng nhau thì

a b

. + Ta có thể thay cặp góc so le trong bằng cặp góc đồng vị.

+ Hoặc kiểm tra cặp góc trong cùng phía có bù nhau hay không, nếu bù nhau thì

a b

.

Hướng dẫn tự học (2 phút)  Bài t p về nhà: Bài 48 Tr99 Sgk; Bài 35, 36, ậ 37, 38 Tr80 SBT.

 Ôn l i các tính chấ#t về quan h gi a tính ạ ệ ữ vuông góc và tính song song, tiền đề clít về Ơ đường th ng song song.ẳ

 Đ c trọ ước bài “Đ nh lí”.ị

(5)

Ngày soạn: 8/10/2021

Ngày giảng: /10/2021 Tiết 12 ĐỊNH LÍ

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS nhận biết thế nào là một định lí.

- Biết cách ghi GT, KL biết định lí đảo; biết rằng không phải định lí nào cũng có định lí đảo.

- Biết cách phát biểu một định lí; cách chứng minh một định lí.

- Biết vận dụng định lí vào trong một số vấn đề của đời sống.

2. Năng lực:

- Năng lực hợp tác: Giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác thực hiện các họat động theo nhóm.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết các bài tập và tình huống thông qua việc tụ tìm và phát biểu các câu dưới dạng nếu

… thì….

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động những kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi, phát biểu các câu dạng nếu - thì, biết cách giải quyết các tình huống trong bài học.

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình thông qua việc phát biểu các định lí.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Nhiệt tình tham gia thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.

- Trung thực: Tính trung thực của học sinh trong báo cáo hoạt động nhóm hay cá nhân.

- Trách nhiệm: Tinh thần trách nhiệm của học sinh trong các hoạt động học tập và trong việc thực hiện các nguyên tắc trong cuộc sống.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Thiết bị dạy học: Thước, máy tính, tv, bảng nhóm.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: HS nhận dạng được thế nào là một định lí.

b) Nội dung: Phát biểu các câu dưới dạng nếu ... thì… giống các định lí.

c) Sản phẩm: Các câu nói dạng nếu… thì… trong cuộc sống hay trong các môn học của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

Chiếu nội dung trò chơi:

.) Đọc các câu sau đây:

Nếu chuồn chuồn bay thấp thì trời mưa Nếu chuồn chuồn bay cao thì trời nắng.

Nếu chuồn chuồn bay thấp thì trời mưa Nếu chuồn chuồn bay cao thì trời nắng.

Nếu…… thì…..

(6)

.) Tìm và phát biểu thêm một số câu có dạng “Nếu ... thì ...” khác?

Thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh cá nhân trả lời câu hỏi.

Phát biểu các câu có dạng: nếu….thì…theo yêu cầu.

Báo cáo, thảo luận:

- HS tại chỗ trả lời.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có

Kết luận, nhận định: gv nhận xét câu trả lời của hs.

(7)

2. Hoạt động2. Hình thành kiến thức (20phút) Hoạt động 2.1. Hình thành khái niệm định lí a) Mục tiêu:

+ Học sinh biết cấu trúc của một định lí gồm 2 phần là giả thiết và kết luận + Biết tìm đúng giả thiết, kết luận trong một định lí, trong một bài toán.

+ Vận dụng vẽ được hình minh họa của định lí và viết được giả thiết, kết luận bằng kí hiệu b) Nội dung: Phát biểu các tính chất hình học đã học thành định lí, chỉ ra phần giả thiết kết luận của định lí đó

c) Sản phẩm: Kết quả bài làm thể hiện trên phiếu học tập là các định lí và phần giả thiết kết luận của định lí

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

(8)

Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn:

Bài 1: (Nội dung phiếu học tập): Đọc và làm theo (Chú ý đổi vai cho nhau)

- Hãy đọc câu sau đây (một bạn đọc phần Nếu ...., bạn khác đọc phần thì ...)

“Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau”

Bài 2: Xem mỗi hình vẽ trong bảng sau đây.

Phát biểu nội dung tương ứng của mỗi hình đó, theo cách trên

c

b a a c b

B

A c

b a

Nếu.... thì....

Hình vẽ

HS thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh suy nghĩ hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm nhận xét chéo nhau.

GV theo dõi và hỗ trợ Hs nếu cần.

Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm nhận xét chéo nhau.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có

Kết luận, nhận định: GV Chốt lại nội dung kiến thức về khái niệm định lí.

1. Định lí

* Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.

- Định lí thường được phát biểu dưới dạng:

Nếu A thì B, trong đó A được gọi là giả thiết, còn B được gọi là kết luận. Giả thiết là điều đã cho và được xem là đúng, còn kết luận là điều phải tìm, hay điều phải suy ra từ giả thiết.

“Giả thiết” và “Kết luận” được viết tắt tương ứng là: GT và KT

(9)

Hoạt động 2.2. Chứng minh định lí a) Mục tiêu:

+ Bước đầu học sinh tập suy luận nhằm minh họa thế nào là chứng minh.

+ Vận dụng cách chứng minh định lí để giải các bài tập.

b) Nội dung: Ví dụ trong SGK trang 100

c) Sản phẩm: Lời giải ví dụ trong phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Chuyển giao nhiệm vụ:

Học sinh đọc và cặp đôi làm theo ví dụ sgk/

100.

HS thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh đọc ví dụ và hoàn thành vào vở theo nhóm.

Giáo viên quan sát hs thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ các hs khi cần.

Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm nhận xét chéo nhau.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có.

Kết luận, nhận định:

GV: Trên cơ sở bài làm của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ đó cho học sinh biết: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận..

n m

z

x O y

GT Om là tia phân giác của xOzˆ On là tia phân giác của zOyˆ . xOzˆ , zOyˆ là hai góc kề bù Kl nOmˆ 90o

Cm/sgk/100

(10)

3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu:

+ Biết tìm đúng giả thiết, kết luận trong một định lí, trong một bài toán.

+ Vận dụng vẽ được hình minh họa của định lí và viết được giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

b) Nội dung: ?2/100 sgk

- Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”

- Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

c) Sản phẩm: Lời giải ví dụ.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Chuyển giao nhiệm vụ:

Học sinh đọc và cặp đôi làm theo ?2/100 sgk.

HS thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh cá nhân đọc và hoàn thành bài tập vào vở.

Giáo viên quan sát hs thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ các hs khi cần.

Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện học sinh báo cáo kết quả.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có.

Kết luận, nhận định:

GV: Chốt lại nội dung kiến thức cách ghi GT, KL của định lí.

GT

/ / ' / / '' d d d d

KL d'/ / ''d

4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) a) Mục tiêu:

- Vận dụng cách viết giả thiết, kết luận của định lí để làm các bài tập đơn giản.

- Rút ra bài học trong cuộc sống bằng những câu nói dạng: nểu….thì….

b) Nội dung:

1. Bài tập 50 (sgk.t101).

2. Phát biểu những câu châm ngôn dạng: Nếu …. thì…. Trong cuộc sống và rút ra bài học c) Sản phẩm: Kết quả bài tập thể hiện trên bảng nhóm.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Chuyển giao nhiệm vụ 1:

Học sinh đọc và cặp đôi làm bài 50/101sgk HS thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh cá nhân đọc và hoàn thành bài tập vào vở.

Giáo viên quan sát hs thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ các hs khi cần.

Bài 50 (101/sgk)

a,….chúng song song với nhau.

b,

(11)

Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện học sinh báo cáo kết quả.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có.

Kết luận, nhận định:

GV: Chốt lại nội dung kiến thức cách ghi GT, KL của định lí.

Chuyển giao nhiệm vụ 2:

Phát biểu những câu châm ngôn dạng: Nếu

…. thì…. Trong cuộc sống và rút ra bài học.

HS thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh cá nhân đọc và hoàn thành bài tập vào vở.

Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện học sinh báo cáo kết quả.

- Hs nhận xét, bổ xung nếu có.

Kết luận, nhận định:

GV: Chốt lại nội dung kiến thức .

b a c

GT b c a c ,  KL b a/ /

*Hướng dẫn tự học: (2 phút) - Học kĩ lại nội dung đã học.

- Làm các bài tập 49, 51,52 SGK trang 101

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề

Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề bài,

4.Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản tự sự) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống ở đề

Định hướng phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm một lá đơn) năng lực giải quyết vấn đề (Lựa chọn tình huống ở đề

4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản biểu cảm), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài,

Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của hai nhóm nước phát triển và đang phát triển thể hiện rõ nhất qua các yếu tố nào.. Khu vực nào sau đây có trữ lượng dầu

- Năng lực tự học ( hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ,

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.. * Năng lực