• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 1 Ngày soạn: 12/8/2019 BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Thế nào là sống giản dị và không giản dị?

- Tại sao phải sống giản dị?

2. Kĩ năng:

- Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

3. Thái độ:

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án 2. Học sinh

- Đọc bài, nghiên cứu trước bài ở nhà

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP& KĨ THUẬT DẠY HỌC - Nghiên cứu trường hợp điển hình

- Động não

- Xử lí tình huống - Liên hệ và tự liên hệ IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề

b. Triển khai bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện: Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập

HS: Đọc diễn cảm truyện

GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hỏi SGK.- HS: Thảo luận

GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.- HS:

Nhận xết, bổ sung.

GV: Chốt ý đúng.

1. Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác?

I. Truyện đọc:

Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập

1. Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác:

- Bác mặc bộ quần áo Ka - Ki, đội mũ vải đã ngả màu và đi một đôi dép cao su.

- Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào mọi người.

- Thái độ của Bác: Thân mật như người cha đối với các con.

- Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ

Giáo viên: 1 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(2)

2. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc?

3. Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác.

4. hãy nêu tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xã hội mà em biết.

không?

2. Nhận xét:

- bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước.

- Thái độ chân tình, cở mở, không hình thức, lễ nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn cách xa giữa vị Chủ tịch nước và nhân dân.

Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gủi thân thương với mọi người.

- Giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh.

Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người có lối sống giản dị.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Em hiểu thế nào là sống giản dị? Biểu hiện của sống giản dị là gì?

2. ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?

HS: Trao đổi.

GV: Chốt vấn đề bằng nội dung bài học

*GV: tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị.

GV: Chia nhóm HS và nêu yêu cầu thảo luận:

mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện của lối sống giản dị và 5 biểu hiện trái với giản dị? Vì sao em lại lựa chọn như vây?

HS: Về vị trí thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to.

GV: Gọi đại diện một số nhóm trình bày.

HS: Các nhóm khác bổ sung.

GV: Chốt vấn đề.

II. Nội dung bài học 1. Khái niệm:

Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, của gia đình và xã hội. Sống giản dị biểu hiện ở chỗ: Không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bê ngoài.

2. Ý nghĩa:

Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ

Hoạt động 3: Luyện tập

Giáo viên: 2 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC GVTổ chứ cho HS chơi trò chơi sắm vai.

HS: Phân vai để thực hiện.

GV: Chọn HS nhập vai giải quyết tình huống:

TH1: Anh trai của Nam thi đỗ vào trường chuyên THPT của tỉnh, có giấy nhập học, anh đòi bố mẹ mua xe máy. Bố mẹ Nam rất đau lòng vì nhà nghèo chỉ đủ tiền ăn học cho các con, lấy đâu tiền mua xe máy!

TH2: Lan hay đi học muộn, kết quả học tập chưa cao nhưng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giày dép, thậm chí cả đồ mĩ phẩm trang điểm.

GV: Nhận xét các vai thể hiện và kết luận

III. Luyện tập

- Thông cảm hoàn cảnh gia đình Nam.

- Thái độ của Nam và chúng ta với anh trai nam.

- Lan chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài.

- Không phù hợp với tuổi học trò - Xa hoa, lãng phí, không giản dị.

Là HS chúng ta phải cố gắng rèn luyện để có lối sống phù hợp với điều kiện của gia đình cũng là thể hiện tình yêu thương, vang lời bố mẹ, có ý thức rèn luyện tốt.

3. Củng cố

- Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của lối sống giản dị.

- Bản thân em đã sống giản dị như thế nào?

4. Dặn dò:

- Làm bài tập.

- Về nhà làm bài d, đ, e (SGK - Tr 6) - Chuẩn bị bài Trung thực

- Học kỹ phần nội dung bài học V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Giáo viên: 3 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(4)

Tiết: 2 Ngày soạn: 02/9/2019 BÀI 2: TRUNG THỰC

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực?

- Ý nghĩa của trung thực 2. Kĩ năng

- Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày.

- Biết tự kiểm tra hành vi của minh và biện pháp rèn luyện tính trung thực.

3. Thái độ

- Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Chuyện kể, tục ngữ,, ca dao nói về trung thực.

- Bài tập tình huống.

- Giấy khổ lớn, bút dạ.

2. Học sinh

- Học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới

- Sưu tầm ca dao, tục ngũ nói về tính trung thực III. PHƯƠNG PHÁP& KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Động não

- Thảo luận nhóm và xử lí tình huống IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những người sống xung quanh em.

Câu2: Đánh dấu x vào  đặt sau các biểu hiện sau đây mà em đã làm được để rèn luyện đức tính giản dị.

- Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp 

- Tác phong gọn gàng 

- Trang phục, đồ dùng không đắt tiền 

- Sống hoà đồng với bạn bè 

2. Bài mới a. Đặt vấn đề

b. Triển khai bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

HS: đọc truyện đọc SGK

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc

I. Truyện đọc

Giáo viên: 4 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(5)

GV chốt lại nội dung đã tìm hiểu

Hoạt động 2: Nội dung bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

HS trả lời các câu hỏi sau:

1. Thế nào là trung thực?

2. Biểu hiện của trung thực?

3. Ý nghĩa của trung thực?

GV: Cho HS cả lớp cùng thảo luận sau đó mời 3 em lên bảng trình bày. Số HS còn lại theo dõi và nhận xét. HS trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập?

Câu 2: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người.

Câu3: Biểu hiện tính trung thực trong hành động.

GV: Cho HS đọc câu tục ngữ “ Cây ngay không sợ chết đứng “ và yêu cầu giải thích câu tục ngữ trên

GV: Nhận xét ý kiến của HS và kết luận rút ra bài học.

II. Nội dung bài học 1. Khái niệm

Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý.

2. Biểu hiện:

- Ngay thẳng - Thật thà

- Dũng cảm nhận lỗi 3. Ý nghĩa:

+ Đức tính cần thiết quý báu + Nâng cao phẩm giá

+ Được mọ người tin yêu kính trọng + Xã hội lành mạnh

- Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại.

4. Vận dụng:

+ Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô, không quay cóp, nhìn bài cảu bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn

+ Trong quan hệ với mọi người:

Không nói xấu, lừa dối, không đổi lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.

+ Hành động:

bênh vực, bảo vệ cái đúng , phê phán việc làm sai.

Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Lưu ý:

GV: Cần giải thích rõ đáp án và giải thích vì sao các hành vi còn lại không biểu hiện tính trung thực.

* Trò chơi sắm vai:

GV: Yêu cầu HS sắm vai thể hiện nội dung sau: Trên đường đi về nhà, hai bạn An và Hà

III. bài tập

1. Bài tập cá nhân

GV: Phát phiếu học tập.

HS: Trả lời bài tập a, SGK, Tr 8. Những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? Giải thích vì sao

HS: Trả lời, cho biết ý kiến đúng

Giáo viên: 5 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(6)

nhặt được một chiếc ví, trong ví có rất nhiều tiền. Hai bạn tranh luận với nhau mãi về chiếc ví nhặt được. Cuối cùng hai bạn cùng nhau mang chiếc ví ra đồn công an gần nhà nhờ các chú công an trả lại cho người bị mất.

HS sắm vai 2 bạn HS và 1chú công an.

GV: Nhận xét và rút ra bài học qua trò chơi trên.

1.Đáp án: 4, ,5, 6

- Thực hiện hành vi trung thực giúp con người thanh thản tâm hồn.

3. Củng cố

- Trungthực là một đức tính quý báu, nâng cao giá trị đạo đức của mỗi con người.

- Xã hội sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống, đức tính trung thực.

4. Dặn dò

- HS: Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao về trung thực - Sưu tầm tư liệu, câu chuyện nói về trung thực

- Gợi ý:

Tục ngữ:

Ăn ngay nói thẳng

Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng.

Đường đi hay tối nói dối hay cùng.

Thật thà là cha quỹ quái Ca dao:

Nhà nghèo yêu kẻ thật thà

Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần Truyện ngụ ngôn: Chú bé chăn cừu V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Giáo viên: 6 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(7)

Tiết: 3 Ngày soạn: 11/9/2018 BÀI 3: TỰ TRỌNG

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Thế nào là tự trọng và không tự trọng?

- Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng.

2. Kĩ năng:

- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.

- Học tập những tấm gương về lòng tự trọng.

3. Thái độ:

- HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên

- Câu chuyện về tính tự trọng.

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự trọng.

- Giấy khổ lớn, bút dạ 2. Học sinh

- Học bài cũ.

- Nghiên cứu trước bài mới

II. PHƯƠNG PHÁP& KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm

- Động não, đóng vai

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực?

- Có thái độ đường hoàng, tự tin.

- Dũng cảm nhận khuyết điểm

- Phụ hoạ, a dua với việc làm sai trái.

- Đúng hẹn, giữ lời hưa - Xử lí tế nhị, khôn khéo.

Câu 2: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì?

2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề

b. Triển khai bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Hướng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai.

HS: Đọc phân vai truyện theo hướng dẫn:

GV: Đặt câu hỏi -HS: Trả lời

I. Truyện đọc:

MỘT TÂM HỒN CAO THƯỢNG

- Là em bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm.

- Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho người mua diêm.

Giáo viên: 7 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(8)

1, Hành động của Rô - be qua câu truyện trên.

2, Vì sao Rô - be lại nhờ em mình trả lại tiền cho người mua diêm?

3, Các em có nhận xét gì về hành động củ Rô -be

4, Việc làm đó thể hiện đức tính gì?

5, hành động của Rô - be tác động đến tác giả như thế nào?

GV: Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận.

HS: Trình bày ý kiến vào khổ giấy lớn. Sau đó cử đại diện trình bày trên lớp.

GV: Nhận xét bổ sung ý kiến.

HS: Tự do trình bày ý kiến của mình khi đánh giá hành động của Rô - be.

GV: Kết luận

Qua câu truyện cảm động trên ta thấy được hành động, cử chỉ đẹp đẽ cao cả.

Tâm hồn cao thượng của một em bé nghèo khổ. Đó là bài học quý giá về lòng tự trọng cho mỗi chúng ta.

- Khi xe chẹt và bị thương nặng, Rô - be đã nhừ em mình trả lại tiền cho khách.

- Muốn giữ đúng lời hứa.

- Không muốn người khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền.

- không muốn bị coi thường, danh dự bị xúc phạm, mất lòng tin ở mình.

- Có ý thức trách nhiệm cao - Giữ đúng lời hứa.

- Tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình

- Tâm hồn cao thượng tuy cuộc sống rất nghèo.

- Hành động của Rô - be thể hiện đức tính tự trọng

- Hành động của Rô - be đã làm thay đổi tình cảm của tác giả. Từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận và cuối cùng ông nhận nuôi em Sac – lây

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

1, Thế nào là tự trọng?

2, Biểu hiện của tự trọng?

3, ý nghĩa của tự trọng?

4,Là HS em rèn luyện tính tự trong ntn?

HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, bổ sung.

GV: Để HS hiểu được nội dung định nghĩa của bài học, GV giải thích: Chuẩn mực xã hội là gì?

1. Khía niệm:

Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp chuẩn mực xã hội.

2. Biểu hiện:

- Cư xử đàng hoàng đúng mực

- Biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn nhiệm vụ.

3. Ý nghĩa:

- Là phẩm chất đạo đức cao quý

- Giúp con người có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và được mọi người tôn trọng quý mến.

Xã hội đề ra các chuẩn mực xã hội để mọi người tự giác thực hiện. Cụ thể là:

- Nghĩa vụ.- Danh dự

Giáo viên: 8 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(9)

Để có được lòng tự trọng mỗi cá nhân phải có ý thức, tình cảm, biết tôn trong, bảo vệ phẩm chất của chính mình GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp.

HS: Trả lời câu hỏi sau:

1. tính tự trọng trong thực tế.

Câu 2: Tìm những hành vi không biểu hiện lòng tự trọng trong thực tế. GV: Mời 2 HS xung phong lên bảng, em nào vết được nhiều và chính xấc thì được điểm cao (ở phần này tổ chức trò chơi “ Nhanh tay nhanh mắt” Cho giờ học sôi động.)

HS: Nhận xét đánh giá ý kiến của 2 bạn trên bảng.

GV: Đặt câu hỏi (phát phiếu học tập): Lòng tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với:

a, Cá nhân b, Gia đình c, Xã hội.

HS: Lên bảng ghi ý kiến của mình.

HS: Cả lớp nhận xét.

GV: Nhận xét bổ sung.

- Lương tâm- Lòng tự trọng..

- Nhân phẩm Câu 1

- Không quay cóp - Kính trọng thầy cô.

- Giữ đúng lời hứa. - Làm tròn chữ hiếu.

- Dũng cảm nhận lỗi. - Giữ chữ tín - Cư xử đàng hoàng. - Nói năng lịch sự.

- Nói năng lịch sự. - Bảo vệ danh dự.

Câu 2

- Sai hẹn - Không trung thực, dối trá.

- Sống buông thả. - Sống luộm thuộm - Suồng sã. - Tham gia tệ nạn xã hội

- Không biết ăn năn - Bắt nạ người khác.

- Không biết xấu hổ - Nịnh bợ luồn cúi.

- Cá nhân:nghiêm khắc với bản thân, có ý chí tự hoàn thiện.

- Gia đình: Hạnh phúc, bình yên, không ảnh hưởng đến thanh danh

- Xã hội: Cuộc sống tốt đẹp có văn hoá, văn minh...

Hoạt động 3: hướng dẫn th c h nh, luy n t p:ự à ệ ậ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Hướng dẫn HS làm bài tập tại lớp.

GV: Phát phiếu học tập cho HS..

Câu hỏi: Bài tập a, tr 11, SGK.

HS: Trả lời vào phiếu bài tập.

GV: Gọi HS đọc phiếu trả lời.

GV: Nhận xét và yêu cầu HS giải thích vè sao hành vi 3 và 4 không thể hiện lòng tự trọng?

III. bài tập

Bài tập a, tr 11, SGK.

Đáp án: 1, 2, 5

3. Củng cố

*/ GV: Nếu các tình huống và yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình với các nhân vật trong mỗi tình huống:

- Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì cả bọn đang đi chơi thì gặp bố đang đạp xích lô.

- Bạn Hương rủ bạn bè đến nhà mình chơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cô chú vì nhà cô chú sang trọng hơn.

- Minh không bao giờ đi sinh nhật vì không có tiền mua quà.

*/ Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của lối sống giản dị.

- Bản thân em đã sống giản dị như thế nào?

4. Dặn dò

Giáo viên: 9 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(10)

- Làm bài tập về nhà - Chuẩn bị bài tiếp theo

- Học kỹ phần nội dung bài học V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Giáo viên: 10 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(11)

Tiết: 4 Ngày soạn: 15/9/2019 Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Thế nào là yêu thương mọi người?

- Biểu hiện của yêu thương mọi người.

- Ý nghĩa của yêu thương mọi người.

2. Kĩ năng:

- Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia đình đến những người xung quanh.

3. Thái độ:

- Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh.

- Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt.

- Lên án hành vi độc ác đối với con người.

II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của thầy

- Bài tập các tình huống.

- Kể truyện

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn 2. Chuẩn bị của trò

- Học bài cũ, làm bài tập.

- Soạn bài, nghiên cứu trước bài học ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP& KĨ THUẬT DẠY HỌC

Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, động não, trình bày 1 phút, đóng vai IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ đến thăm người nghèo”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Cho HS đọc truyện SGK HS: Đọc truyện diễn cảm.

GV: Đặt câu hỏi:

+ Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín thời gian nào?

+Hoàn cảnh gia đình chị như thế nào?

+ Những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tâm yêu thương của bác đối với gia đình chị Chín?

+ Thái độ của chị đối với Bác Hồ như thể

I. Truyện đọc

+ Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào tốt 30 tết năm Nhâm Dần (1962)

+ Hoàn cảnh gia đình chị Chín:

Chồng chị mất, chị có 3 con nhỏ. con lớn vừa đi học vừa trông em, bán rau, bán lạc rang.

+ Bác Hồ đã âu yếm đến bên các cháu, xoa đầu, trao quà Tết, bác hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị.

+ Chị chín xúc động rơm rớm nước mắt.

Giáo viên: 11 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(12)

nào?

+ ngồi trên xe về Phủ chủ tịch, thái độ của Bác như thế nào?

Theo em Bác Hồ nghĩ gì?

+ Những suy nghĩ và hành động của Bác Hồ đã thể hiện những đức tính gì?

HS: Tự bộ lộ suy nghĩ.

GV: Gọi HS lên bảng trình bày từng câu trả lời.

HS: Quan sát bạn trả lời và phát biểu ý kiến bổ sung.

GV: Nhận xét cho điểm HS trả lời xuất sắc.

GV: Dù phải gánh vác việc nước nặng nề, nhưng Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân. Tình cảm yêu thương con người vô bờ bến của bác là tấm gương sáng để chúng ta noi theo

+ Bác đăm chiêu suy nghĩ:

Bác nghĩ đến việcđề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và những người gặp khó khăn. Bác thương và lo cho mọi người.

+ Bác đã thể hiện đức tính:

Lòng yêu thương mọi người.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội ding bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học qua các câu hỏi sau

1. Yêu thương con người là như thế nào?

2. Biểu hiện của lòng yêu thương con người là gì?

3. Ý nghĩa của lòng yêu thương con người trong cuộc sống?

GV giải thích thêm những kẻ độc ác đi ngược lại lòng người sẽ bị người đời khinh ghét, xa lánh, phải sống cô đọc, và chịu dày vò của lương tâm.

GV: yêu cầu HS nêu một số ví dụ chứng minh cho bài học

II. bài học 1. Khái niệm:

Lòng yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp, giúp người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.

2. Biểu hiện của lòng yêu thương con người:

- Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ.

- Biết tha thứ, hi sinh. Có lòng vị tha.

3. Ý nghĩa, phẩm chất của yêu thương con người:

- Là phẩm chất đạo đức của yêu thương con người.

- là truyền thống đạo đức của dân tốc ta.

- Người có lòng yêu thương con người được mọi người quý trọng và có cuộc sống thanh thản hạnh phúc.

3. Củng cố

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương con người?

- Liên hệ những việc làm của bản thân thể hiện lòng yêu thương con người.

4. Dặn dò

- Nắm toàn bộ nội dung bài học

Giáo viên: 12 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(13)

- Làm lại các bài tập về nhà b, c, d ( SGK trang 17)

- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước truyện đọc Bốn mươi năm nghĩa năng tình sâu V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Giáo viên: 13 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(14)

Tiết: 5 Ngày soạn: 25/9/2018 Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (tiêt 2)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Thế nào là yêu thương mọi người?

- Biểu hiện của yêu thương mọi người.

- Ý nghĩa của yêu thương mọi người.

2. Kĩ năng:

- Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia đình đến những người xung quanh.

3. Thái độ:

- Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh.

- Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt.

- Lên án hành vi độc ác đối với con người.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Bài tập các tình huống.

- Kể truyện

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn 2. Học sinh

- Học bài cũ, làm bài tập.

- Soạn bài, nghiên cứu trước bài học ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP& KĨ THUẬT DẠY HỌC

Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, động não, trình bày 1 phút, đóng vai IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

Hoạt động 3: (Tiếp theo)

Liên hệ, SS yêu thương với thương hại, những biểu hiện trái với yêu thương con người

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Phát phiếu học tập cho HS GV: Đặt câu hỏi đưa lên đèn chiếu.

HS: cả lớp cùng làm việc.

GV hướng dẫn: Phiếu học tập của các em được chia thành 3 ô. Mỗi ô của phiếu trả lời 1 câu hỏi.

HS: Quan sát câu hỏi trên máy chiếu và suy nghĩ trả lời nhanh

GV: Có thể tổ chức trò chơi nhanh cho hoạt động này.

Nội dung:

III. Rèn luyện

1. Phân biệt yêu thương và thương hại Long yêu thương khác với lòng thương hại

- Xuất phát từ tấm lòng chân thành vô tư trong sáng

- Nâng cao giá trị con người

- Động cơ vụ lợi cá nhân

- hạ thấp giá trị con người

Giáo viên: 14 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(15)

1, Phân biệt lòng yêu thương và thương hại.

2, Trái với yêu thương là gì? Hậu quả của nó?

3, Theo em, hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện long yêu thương con người?

a. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi những người xung quanh.

b. Biết ơn người giúp đỡ.

c. Bắt nạt trẻ con.

d. Chế giễu người tàn tật.

e. Chia sẻ thông cảm.

g. Tham gia hoạt động từ thiện.

GV: Kết thúc phần này, hướng dẫn HS giải thích câu ca dao:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

2. Trái với yêu thương là gì?

- Trái với yêu thương là:

+ Căm ghét, căm thù, gạt bỏ.

+ Con người sống với nhau mâu thuẫn, luôn thù hận.

- Đáp án: a, b, e, g

Hoạt động 4: Thực hành, luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập a: Em hãy nhận xét về những hành vi sau:

- Mẹ bạn hải bị ốm, nam biết tin liền rủ cá bạn cùng lớp đến thăm và chăm sóc.

- Bé Thuý ở nhà một mình chẳng may bị ngã, Long ở gần nhà thấy vậy đã sang băng bó vết thương và mời thầy thuốc khám cho em.

- Vân bị ốm một tuần, cả lớp cử Hanhj chép vài bài và giảng bài cho Vân nhưng Hạnh từ chối vì Vân không phải là bạn thân của hạnh.

- Trung hỏi vay tiền Hồng để đi chơi điện tử, Hồng không cho vay và khuyên Trung không nên chơi điện tử.

HS: Quan sát và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và giải thích cho HS GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm:

Bài tập b: Trong các câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên long thương người?

a. Thương người như thể thương thân.

b. lá lành đùm lá rách.

c. Một sự nhịn, chín sự lành d. Chia ngọt, sẻ bùi.

e. Lời chào cao hơn mâm cỗ

IV. Bài tập

Bài tập a. SGK, trang 16,17 Đáp án

- Hành vi của Nam, Long và hồng là thể hiện lòng yêu thương con người.

-Hành vi của bạn Hạnh là khôgn có lòng yêu thương con người. Lòng yêu thương con người khôgn được phân biệt đối xử.

Bài tập b. Đáp án:a, b, d

Giáo viên: 15 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(16)

HS: Quan sát và đánh dấu x cà các câu đúng.

GV: Nhận xét, hướng dẫn giải thích vì sao câu c, e là không nói về lòng yêu thương con người.

Kết luận nội dung phần này.

Bài tập vận dụng:

GV: Gợi ý HS tìm những mẩu chuyện của bản thân hoặc của những người xung quang đã thể hiện lòng yêu thương con người.

GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Nhanh mắt nhanh tay”

HS: Có em giơ tay trả lời ngay, có em suy nghĩ và trả lời vào giấy.

GV: Ghi nhanh ý kiến của HS.

HS: Tự do bộc lộ ý kiến cá nhân.

GV: Tổng kết

Bài tập vận dụng:

- Vâng lời bố mẹ.

- Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.

- Đưa, đón em đi học.

- Ủng hộ đống bào lũ luật.

- Giúp đỡ bạn nghèo.

- Dắt một cụ già qua đường.

- Giúp bạn bị tật nguyền.

- Bác tổ trưởng dân phố giúp đỡ mọi người

3. Củng cố

- GV: Tổ chức cho HS thảo luận về tình húng sau:

Bạn Hạnh gia đình gặp khó khăn. Lớp trưởng lớp 7A đã cùng các bạn tổ chức quên góp giúp đỡ.

ĐÁP ÁN ĐÚNG: Ủng hộ hành động của HS lớp 7A

GV: Nhận xét và kết thúc toàn bài: Yêu thương con người là đạo đức quí giá. Nó giúp chúng ta sống đẹp hơn, tốt hơn. Xã hội ngày càng lành mạnh, hạnh phúc, bớt đi nỗi lo toan, phiền muộn. Như thà thơ Tố Hữu đã viết: "Có gì đẹp trên đời hơn thế.

Người yêu người sống để yêu nhau".

4. Dặn dò

- Nắm toàn bộ nội dung bài học

- Làm lại các bài tập về nhà b, c, d ( SGK trang 17)

- Chuẩn bị bài sau: Đọc trước truyện đọc “Bốn mươi năm nghĩa năng tình sâu”

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Giáo viên: 16 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(17)

Tiết 6 Ngày soạn: 02/10/2018 Bài 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Thế nào là tôn sư trọng đạo - Vì sao phải tôn sư trọng đạo - ý nghĩa của tôn sư trọng đạo 2. Kỹ năng:

- Giúp cho HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo 3. Thái độ:

- Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo

- Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

- Sưu tầm các câu chuyện, ca dao, tục ngữ liên quan nội dung bài dạy 2. Học sinh

- Học bài cũ

- Xem trước bài mới

III. PHƯƠNG PHÁP& KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm

- Xử lí tình huống

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người?

- Nêu việc làm cụ thể của em vè lòng yêu thương con người?

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Gọi HS đọc truyện SGK

HS: Cả lớp thảo luận về nội dung câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý sau:

1. Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trì trong truyện có gì đặc biệt về thời gian?

2. Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy giáo Bình?

3. Học sinh kể những kỷ niệm về những ngày thầy giáo dạu nói lên điều gì?

HS: 3 em lên bảng trình bày.

Cả lớp suy nghĩ và viết câu trả lời ra nháp.

GV: Nhận xét câu trả lời của từng em

I. Truyện đọc

Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò sau 40 năm.

Tình cảm được thể hiện:

- Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết.

- Tặng thầy những bó hoa tươi thắm.

- Không khí của buổi gặp mặt thật cảm động.

- Thầy trò tay bắt mặt mừng.

- Kỷ niệm thầy trò , bày tỏ biết ơn.

- Bồi hồi xúc động

- Thầy trò lưu luyến mãi.

Giáo viên: 17 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(18)

HS: Cả lớp góp ý kiến

GV: Bổ sung và đưa ra kết luận về bài học.

HS: Liên hệ thực tế

- Từng HS kể lại những kỷ niệm của mình với thầy,...nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình

Hoạt động 2: N i dung b i h cộ à ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Trên cơ sở tìm hiểu nội dung câu chuyện; GV giúp đỡ HS tự tìm hiểu khái niệm tôn sư trọng đạo và truyền thống tôn sư trọng đạo.

GV: Giải thích từ Hán Việt: SƯ, ĐẠO.

GV: Đặt câu hỏi:

- Tôn sư là gì?

- Trọng đạo là gì?

HS: Trả lời cá nhân.

GV: Yêu càu HS suy nghĩ và giải thích câu tục ngữ:

- Không thầy đố mày làm nên.

HS: Phát biểu ý kiến về hai câu tục ngữ trên.

GV: Rút ra kết luận về nghĩa của hai câu tục ngữ, sau đó đưa ra các vấn đề sau và yêu cầu HS tranh luận, tìm câu trả lời cho từng vấn đề:

- Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ trên còn đúng nữa không?

- Hãy nêu những biểu hiện của Tôn sư trọng đạo.

- Ý nghĩa của tôn sư trong đạo là gì?

HS: Thảo luận sau đó tự do phát biểu ý kiến.

GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, sau đó nhận xét các ý kiến của HS và rút ra kết luận về bài học:

II. Nội dung bài học 1. Khái niệm:

- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.

- Trọng đạo là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.

2. Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là:

- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo.

- Hành động đền ơn, đáp nghĩa

- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo.

3. Ý nghĩa:

- Tôn sư trọng đạo là truyền thống quí báu của dân tộc ta. Thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.

- Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người, làm cho mối quan hệ giữa con người với con người ngày càng gắn bó, thân thiết với nhau hơn. Con người sống có nhân nghĩa, thuỷ chung trước sau như một đó là đạo lý của cha ông ta từ xa xưa.

Hoạt động 3: Th c h nh, luy n t p:ự à ệ ậ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Giáo viên: 18 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(19)

GV: Tổ chức trì chơi đố vui cho HS tham gia GV: Cho HS có thời gian suy nghĩ về các câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi GV đề nghị một HS lên bảng làm động tác thể hiện, HS dưới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng và cho biết động tác của hành động là nội dung câu hỏi nào?

- Một bạn đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi người chào:

Em chào cô!

- Một ban ấp úng xin lỗi thầy. Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng.

- Một bạn đóng vai cô giáo, tay cầm phong thư rút ra tấm thiếp chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

- Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm1, vò nát bài.

GV: Yêu cầu HS về nhà làm tiếp các bài tập trong SGK.

III. Bài tập Đáp án:

- Năm ra chợ thì gặp cô giáo. Em lễ phép chào cô

- Bình mải chơi không làm bài tập thầy giáo giao.

- Anh Thắng gửi thư và thiếp chúc mừng cô giáo dạy lớp 1 nhân ngày Nhà giáo Việt Nam

An bị điểm kém trong bài tập làm văn này.

Cậu đã vò nát bài kiểm tra và ném vào ngăn bàn.

3. Củng cố

- Kết luận: Chúng ta khôn lớn như ngày nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thầy giáo, cô giáo. Các thầy cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp chúng ta biết phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm người. Vậy chúng ta phải làm tròn bổn phận của HS là chăm học, chăm làm, vâng lời thầy cô giáo và lễ độ với mọi người.

- GV: Tổ chức cho HS thi hát về thầy cô.

4. Dặn dò

- Về nhà học bài cũ, làm bài tập c, SGK trang 20.

- Chuẩn bị bài sau, đọc trước câu truyện: Một buổi lao động.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Giáo viên: 19 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(20)

Tiết 7 Ngày soạn: 9/10/2018 BÀI 7: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Thế nào là đoàn kết tương trợ?

- Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ người với người.

2. Thái độ:

- Giúp HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày.

3. Kỹ năng

-Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi người.

- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi người.

- Thân ái, tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Bài tập tình huống.

- Chuyện kể hoặc kịch bản có nội dung nói về đoàn kết và tương trợ.

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đoàn kết tương trợ.

- Giấy khổ to.

2. Học sinh

- Học bài cũ, làm bài tập

- Nghiên cứu trước nội dung bài mới III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH

Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ:

GV: Ghi bài tập lên bảng

Nội dung: Em hãy tìm những câu tục ngữ ca dao nói về biết ơn và tôn sư trọng đạo. (HS điền vào bảng)

áp án Đ

Biết ơn Tôn sư trọng đạo

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - Không thầy đố mày làm nên.

- Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

- Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy.

- Ân trả nghĩa đền Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

- Làm ơn nên thoảng như không.

Chịu ơn nên tạc vào lòng chớ quên

Lưu ý: GV nên khắc sâu kiến thức để HS thấy Tôn sư trọng đạo là biểu hiện lòng biết ơn là đạo lý của con người Việt Nam đối với thầy cô giáo.

2. Bài mới:

Giáo viên: 20 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(21)

a. Đặt vấn đề

GV: Cho HS giải thích câu ca dao:

Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

HS: Cả lớp suy nghĩ, tự do trình bày ý kiến.

GV: Chốt lại và chuyển ý vào bài.

b. Triển khai bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Hướng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai:

- 1 HS đọc lời dẫn.

- 1 HS đọc lời thoại của lớp trưởng (bạn Bình).

HS đọc diễn cảm truyện.

GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:

1) Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì?

- Lớp 7B đã làm gì?

- Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp.

- Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B?

GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra bài học

GV: Cho HS liên hệ thêm những câu chuyện trong lịch sử, trong cuộc sống để chứng minh sự đoàn kết, tương trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công

HS: Tự do trao đổi

HS: Trả lời theo suy nghĩ

GV: Nhận xét, bổ sung và chuyển ý

I. Truyện đọc.

- Lớp 7A chưa hoàn thành công việc.

- Khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt, lớp có nhiều nữ.

- Các bạn lớp 7B đã sang làm giúp các bạn lớp 7A.

- Các cậu nghỉ một lúc sang bên bọ mình ăn mía, ăn cam rồi cùng làm...!

- Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và Hoà khoác tau nhau cùng bàn kế hoạch, tiếp tục công việc cả hai lớp người cuốc, người đào, người xúc đất đổ đi.

- Cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mình.

- Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

- Nông dân đoàn kết, tương trợ chống hạn hán, lũ lụt.

- Nhân dân ta đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

- Đoàn kết tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập

Ho t ạ động 2: Tìm hi u n i dung b i h cể ộ à ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Trên cơ sở khai thác, tìm hiểu truyện đọc và liên hệ thực tế, GV giúp HS tự rút ra khái niệm

II. Nội dung bài học

Giáo viên: 21 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(22)

và ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ.

1. Đoàn kết tương trợ là gì? 1. Khái niệm:

Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn.

3. Củng cố

- Đoàn kết là đức tính cao đẹp.

- Biết sống đoàn kết, tương trợ giúp ta vượt qua mọi khó khăn tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ.

- Đoàn kết, tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

4. Dặn dò

- Chuẩn bị bài sau Đoàn kết tương trợ (tiếp theo) - Học kỹ phần nội dung bài học

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Giáo viên: 22 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(23)

Tiết 8 Ngày soạn: 16/10/2018 BÀI 7: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Thế nào là đoàn kết tương trợ?

- Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ người với người.

2. Thái độ:

- Giúp HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày.

3. Kỹ năng

-Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi người.

- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi người.

- Thân ái, tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- Bài tập tình huống.

- Chuyện kể hoặc kịch bản có nội dung nói về đoàn kết và tương trợ.

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đoàn kết tương trợ.

- Giấy khổ to.

2. Học sinh

- Học bài cũ, làm bài tập

- Nghiên cứu trước nội dung bài mới III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH

Thảo luận nhóm, đóng vai, xây dựng kế hoạch, xử lí tình huống IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ:

GV: Thế nào là đoàn kết tương trợ? Cho ví dụ minh họa?

2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề

GV: Kể cho HS nghe câu chuyện Bó đũa để dẫn dắt vào bài.

b. Triển khai bài mới

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (Tiếp theo)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Trên cơ sở khai thác, tìm hiểu truyện đọc và liên hệ thực tế, GV giúp HS tự rút ra ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ.

GV: ý nghĩa của đoàn kết tương trợ?

GV: Phát phiếu học tập theo bàn

HS: Cửa đại diện của bà mình vào phiếu ý kiến của cả bàn

GV: yêu cầu HS đại diện trả lời Cả lớp trả lời và bổ sung ý kiến

II. Nội dung bài học 1. Khái niệm:

2. Ý nghĩa:

- giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với những người xung quanh và được mọi người sẽ yêu tquí giúp đỡ ta.

- Tạp nên sức mạnh vượt qua khó khăn.

- Đoàn kết tương trợ là truyền thống quí báu của dân tộc ta.

Giáo viên: 23 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(24)

GV: Kết luận nội dung và rút ra bài học thực tiễn HS: Giải thích câu tục ngữ sau:

- Ngựa có bầy, chim có bạn - Dân ta nhớ một chữ đồng

Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh

- Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần.

- Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi thành công. Câu thơ trên của Bác Hồ đã được dân gian hoá thành một câu ca dao có giá trị tư tưởng về đạo đức cách mạng.

Ho t ạ động 3: Hướng d n l m BTẫ à

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Hướng dẫn HS giải bài tập sách giáo khoa, trang 22

HS: Cả lớp cùng làm việc, trao đổi ý kiến GV: Đưa bài tập lên đèn chiếu ( nếu có) GV: Cho HS tự phát biểu ý kiến

HS: Tự bộc lộ suy nghĩ của mình

GV: Nhận xét bổ sung ý kiến của HS và cho điểm HS có ý kiến xuất sắc.

GV: Cho HS làm bài tập SGK Tổ chức trò chơi:

“Nhanh mắt, nhanh tay” với câu hỏi

- Những câu tục ngữ sau, câu nào nói về đoàn kết tương trợ?

1. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm 2. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 3. Chung lưng đấu cật 4. Đồng cam cộng khổ

5. Cây ngay không sợ chết đứng 6. Lời chào cao hơn mâm cỗ

7. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn

GV. yêu cầu HS làm bài sau đó nhận xét và cho điểm một số em.

III. Bài tập Đáp án:

a. Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn

b. Em không tán đồng việc làm của Tuấn vì như vậy là không giúp đỡ bạn mà là làm hại bạn

Hai bạn góp sức cùng làm bài là không được. Giờ kiểm tra phải tự làm bài

1. Củng cố

- Đoàn kết là đức tính cao đẹp.

- Biết sống đoàn kết, tương trợ giúp ta vượt qua mọi khó khăn tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ.

- Đoàn kết, tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Ngày nay Đảng và nhân dân ta vẫn nêu cao truyền thống tốt đẹp đó. Tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác còn là nguyên tắc đối ngoại - là nhiệm vụ rất quan trọng,

- Chúng ta cần rèn luyện mình, biết sống đoàn kết, tương trợ pêh phán sự chia rẽ. Một xã hội tốt đẹp, bình yên cần đến tinh thần đoàn kết tương trợ.

4. Dặn dò

Giáo viên: 24 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(25)

- Bài tập về nhà b, c, d (SGK trang 17) - Chuẩn bị ôn tập làm bài KT một tiết - Học kỹ phần nội dung bài học

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Giáo viên: 25 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(26)

Tiết: 9 Ngày soạn: 23/10/2018 KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thưc

- Củng cố – khắc sâu kiến thức về các bổn phận đạo đức đã học 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhơ kiến thức đã học 3. Thái độ

- Có ý thức làm bài đúng đắn, phê phán các thái độ sai trái trong kiểm tra thi cử II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Nghiên cứu nội dung chương trình

- Xây dựng ma trận, đề kiểm tra, đáp án, thang điểm - Phô tô đề kiểm tra

2. Học sinh

- Xem lại nội dung các bài đã học - Tập xử lí các tình huống thực tế - Giấy, bút để làm bài

III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH

Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ma trận CHỦ

ĐỀ

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG

TN TL CAO THẤP

Trung thực

- Câu tục ngữ về trung thực - Khái niệm, ví dụ về trung thực

Số câu 2 2

Số điểm 2.5 2.5

Tỉ lệ 25% 25%

Tự trọng

- Hành vi nói lên tính tự trọng

- khái niêm, ý nghĩa tự trọng trọng?

- Theo em, cần làm gì để rèn

luyện tính tự

Số câu 1.5 0.5 2

Số điểm 1.5 1.0 2.5

Giáo viên: 26 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(27)

Tỉ lệ 15% 10% 25%

Yêu thương con người

Việc làm thể hiện lòng yêu thương con người

Số câu 1 1

Số điểm 0.5 0.5

Tỉ lệ 5% 5%

Tôn sư trọng đạo

Hành vi thể hiện sự tôn sư trọng đạo

Số câu 1 1

Số điểm 0.5 0.5

Tỉ lệ 5% 5%

Tôn trọng kỉ luật

Xử lí tình huống

Số câu 1 1

Số điểm 4 4

Tỉ lệ 40% 40%

Tổng cộng

Số câu 5.5 0.5 1 7

Số điểm 5.0 1.0 4.0 10

Tỉ lệ 50% 10% 40% 100%

2. Đề kiểm tra

I. Phần trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất ghi vào bài làm Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính trung thực?

a. Ném đá giấu tay

b. Gió chiều nào che chiều đó.

c. Treo đầu dê, bán thịt chó.

d. Ăn ngay nói thẳng.

Câu 2. Hành vi nào sau đây nói lên tính tự trọng?

a. Nhận ra khuyết điểm và cố gắng sữa chữa.

b. Mai tỏ ra không bằng lòng khi các bạn không làm theo ý của mình.

c. Lan không dám rủ bạn đến nhà mình chơi vì nhà mình còn nghèo khổ.

d. Cả 3 ý trên.

Câu 3. Việc làm nào sau đây thể hiện lòng yêu thương con người?

a. Giúp người phạm tội trốn trong nhà khi bị công an truy bắt.

b. Làm điều thiện để kiếp sau mình được sung sướng.

Giáo viên: 27 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(28)

c. Tham gia hoạt động từ thiện.

d. Tỏ vẻ thương hại người gặp hoạn nạn.

Câu 4. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn sư trọng đạo?

a. Cô dạy tiếng Anh rất nghiêm khắc nên Hiệp không thích học giờ tiếng Anh.

b. Cả lớp lo lắng khi nghe tin cô giáo chủ nhiệm bị ốm.

c. Không làm được bài bị cô cho điểm kém nhưng Nam vẫn thản nhiên.

d. Tân nghĩ mính chỉ cần chào hỏi những thầy cô đang dạy mình là đủ.

II. Phần tự luận

Câu 1. Thế nào là trung thực? Nêu một ví dụ thể hiện tính trung thực.

Câu 2. Thế nào là tự trọng ? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào? Theo em, cần làm gì để rèn luyện tính tự trọng?

Câu 3. Xử lí tình huống:

Gia đình Bạn Nam rất khó khăn. Vào ngày chủ nhật Nam thường xuyên phải đi làm việc phụ giúp bố mẹ. Vì vậy thỉnh thoảng Nam phải xin phép vắng mặt trong một số hoạt động tập thể do lớp tổ chức vào ngày chủ nhật.

Có bạn cho rằng, Nam thiếu ý thức tổ chức kỉ luật.

- Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Vì sao?

- Nếu em học cùng lớp với Nam, em sẽ làm gì để giúp Nam có thể tham gia được các buổi sinh hoạt tập thể của lớp vào ngày chủ nhật.

3. Đáp án và biểu điểm

Phần Trắc Nghiệm: (đúng mỗi câu cho 0.5điểm; tổng cộng 2 điểm)

Câu Đâp án Điểm

1 d 0.5 điểm

2 a 0.5 điểm

3 c 0.5 điểm

4 b 0.5 điểm

Phần Tự Luận: (8 điểm)

Câu 1: Học sinh nêu được khái niệm Trung thực (1điểm).

Nêu một ví dụ về trung thực? (1điểm)

Câu 2: Học sinh nêu được khái niệm tự trọng (1điểm)

Nêu ý nghĩa của tự trọng, cách rèn luyện bản thân (1 điểm)

Câu 3: Học sinh trình bày suy nghĩ của mình theo 2 ý trên, mỗi ý đúng cho 2 điểm (tổng 4 điểm)

3. Củng cố

- GV nhận xét ý thức thái độ làm bài kiểm tra của học sinh - Những tồn tại cần rút kinh nghiệm

4. Dặn dò:

- Xem lại nội dung liên quan đến bài kiểm tra - Soạn trước bài 9

V. RÚT KINH NGHIỆM

Giáo viên: 28 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(29)

...

...

Tiết: 10 Ngày soạn: 30/10/2018

Bài 8: KHOAN DUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu

- Thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩn chất đạo đức cao đẹp

- Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung.

2. Thái độ:

- HS quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.

3. Kỹ năng:

- Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người.

Sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

- SGK, SGV, GDCD7

- Tình huống và việc làm thể hiện lòng khoan dung.

- Giấy khỏ to, bút dạ - Đồ dùng chơi sắm vai.

2. Học sinh

- Đọc trước nội dung câu chuyện, xem trước nội dung bài học - Tìm các ví dụ về Liêm khiết trong cuộc sống

III. PHƯƠNG PHÁP&KTDH

Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, đóng vai, xử lí tình huống IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ: Lòng vào nội dung bài mới 2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề

GV: Nêu tình huống : ( Ghi trên bảng phụ)

“ Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường hay nói xấu Hoa với mọi người. Nếu là Hoa, em sẽ cư xử như thế nào đối với Hà”

HS trả lời:

GV: Từ tình huống trên, dẫn dắt HS vào bài mới.

b. Triển khai bài mới

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung truyện đọc

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Hướng dẫn HS đọc truyện bằng phân vai.

GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp theo câu

I. Truyện đọc:

Hãy tha lỗi cho em

Giáo viên: 29 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(30)

hỏi.

1. Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào?

2. Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi?

2 HS lên bảng trình bày.

HS: Dưới lớp làm vào vở HS: Nhẫn ét

GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho HS, cho điểm 3. Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó

4. Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân

5. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên.

6. Theo em, đặc điểm của lòng KD là gì?

Thảo luận nhóm phát triển cách ứng xử thể hiện lòng khoan dung.

* Cách thực hiện

GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ ( 4 - 6 em) Các nhóm ghi câu hỏi thảo luận ra giấy to. Cử đại diện trình bày.

Câu hỏi thảo luận, ghi trên bảng phụ.

+ Các nhóm thuộc tổ 1: Câu1 + Các nhóm thuộc tổ 2: Câu 2 + Các nhóm thuộc tổ 3:C âu 3 + Các nhóm thuộc tổ 4: Câu 4

* Câu hỏi:

1. Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhập

1. Thái độ của Khôi

- Lúc đầu: đứng dậy, nói to.

- Về sau: Chứng kiến cô tập viết. Cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi.

2. Cô Vân:

- Đứng lặng người, mắt chớp, mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh.

- Cô tập viết

- Tha lỗi cho học sinh

3. Khôi có sự thay đổi đó là vì:

Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết. Biết được nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn như vậy.

4. Nhận xét:

Cô Vân kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng và tha thứ.

5. Bài học: Qua câu chuyện:

- Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác.

Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác.

6. Đặc điểm của lòng khoan dung:

- Biết lắng nghe để hiểu người khác.

- Biết tha thứ cho người khác.

- Không chấp nhặt, không tho bạo

- Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.

- Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác.

7. Cách ứng xử thể hiện lòng khoan dung a. Cần phải biết lắng nghe và chấp nhập ý kiến của người khác vì: có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung.

b. Muốn hợp tác với ban: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhập ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết, thân ái với bạn.

c. Khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột:

Giáo viên: 30 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(31)

ý kiến của người khác?

2. Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp,trường?

3. Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm, hoặc xung đột?

4. Khi bạn có KĐ, ta nên xử sự như thế nào?

Đại diện nhóm trình bày HS: Nhận xét

GV: Đánh giá phân tích trình bàu của học sinh rút ra kết luận.

HS: Ghi nhanh vào vở

GV: Biết lắng nghe người khác là bước đầu tiên, quan trọng hướng tới lòng khoan dung.

Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạng, dễ chịu. Vậy khoan dung là gì?

Đặc điểm của lòng khoan dung? ý nghĩa của khoan dung là gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu!

Phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà.

d. Khi bạn có khuyết điểm:

- Tìm nguyên nhân, giải thích thuyết phục, góp ý với bạn

- Tha thứ và thông cảm với bạn - Không định kiến.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HS: Đọc nội dung bài học SGK tr 25

GV: Đề nghị HS tóm tắt nội dugn bài học theo các ý sau:

1. Đặc điểm của lòng khoan dung

2. ý nghĩa của khoa dung

3. Cách rèn luyện lòng khoan dung HS: Trình bày

GV: Hướng dẫn học sinh giải thích câu tục ngữ; Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại

HS: Khi người khác đã biết lỗi và sửa lỗi thì

II. Nội dung bài học 1. Khái niệm

Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.

Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

2. Ý nghĩa

Khoan dung là một đức tính quý báu của con người, Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

3. Rèn luyện long khoan dung

Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.

Giáo viên: 31 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(32)

ta nên tha thứ, chấp nhận và đối xử tử tế.

GV: Chốt vấn đề theo 3 nội dung trên.

Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nêu yêu cầu sắm vai trong tình huống:

Cách ứng xử trong quan hệ bạn bè thể hiện lòng khoan dung.

GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ: 6 đến 8 em.

Các nhóm xây dựng tình huống, xây dựng kịch bản, phân vai diễn.

GV: Gọi 3 nhóm lên trình bày

HS: Dưới lớp nhận xét các cách ứng xử, bình chọn cách ứng xử hay nhất

III. Bài tập

1. Em hãy kể 1 việc làm thể hiện lòng khoan dung của em. Một việc làm của em thiếu khoan dung đối với bạn

2. Làm bài b ( SGK tr 25) 3. Chơi sắm vai.

3. Củng cố

GV Kết luận toàn bài:

- Khoan dung là một đức tính cao đẹp và có ý nghĩa to lớn. Nó giúp con người dễ dàng sống hoà nhập trong đời sống cộng đồng, nâng cao vai trò và uy tín cá nhân trong xã hội.

- Khoan dung làm cho đời sống xã hội trở nên lành mạng, tránh được bất đồng gây xung đột căng thẳng có hại cho cá nhân và xã hội.

4. Dặn dò

- Bài tập d, đ ( tr 26 SGK)

- Chuẩn bị bài: xây dựng gia đình văn hoá - Tư liệu tham khảo

- Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Giáo viên: 32 Trường THCS Lương Thế Vinh Đan Phượng Hà Nội

(33)

Tiết: 11 Ngày soạn: 06/11/2018 Bài 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá.

- Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống

- Bổn phận và trách nhiệm của

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở phần nội dung chính, cần chú ý tập trung vào việc trình bày một số hoạt động tiêu biểu để làm nổi bật ý nghĩ của hoạt động thiện nguyện nói chung, không nên sa dad

Vì vậy, bản thân mỗi người cần nhận thức được ý nghĩa của những việc làm thiện nguyện và cần tích cực mang lại giá trị cho cộng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Yêu cầu các nhóm quan sát tranh sgk/13 - 14, thảo luận: Quan sát các tranh sgk và nêu ý kiến của mình khi xem những ảnh đó.

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thuỳ

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét về màu sắcb. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận

- Cách thức thực hiện: GV đặt câu hỏi, HS trả lời; trình bày những nội dung GV yêu cầu, nhận xét, đánh giá, ghi bảng.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.. * Gv chốt lại: đề 2 là văn kể chuyện, khi làm cần chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến ý nghĩa của câu chuyện. Kĩ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv: Nhận xét bài làm của học sinh.. Hs: