• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS VIỆT DÂN

Ngày soạn: 29/12/2020 Ngày dạy:

Tuần đệm

Tiết 36TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS có thể thấy được ưu và nhược điểm trong quá trình mình đã làm để rút kinh nghiệm cho học kỳ II.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng bài toánvà kỷ năng tinh toán.

3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, trung thực.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.

- Thước thẳng, êke.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động:

a. Ổn định:

b. KT bài cũ

c. Tiến trình bài học:

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv: Nhận xét bài làm của học sinh

Hs: Lắng nghe

A. Ưu điểm:

Nhìn chung các em nắm được yêu cầu của bài toán .Nhiều em làm bài rất tốt, chữ viết rõ ràng.

Nắm được kiến thức trọng tâm của các chương đã học để làm bài.

Phần rút gọn biểu thức các em đã làm tôt.

B. Hạn chế:

Nhiều em giải phương trình chưa chia làm 2 trường hợp.

Bài hình còn nhiều sai sót

1

(2)

TRƯỜNG THCS VIỆT DÂN

3.Hoạt động vận dụng : Củng cố KT trong từng phần

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp

án

C D C A C B B D C A

ĐỀ 2

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp

án

C C D A C A C B C A

Câu 24 (2,5đ)

a ) (0,75đ )

Vì MA là tiếp tuyến của đường tròn tâm O, đk AB, MAO = 900 (0,25đ) Áp dụng định lí Py-ta-go …

=> tính được AM = 8 cm (0,5đ) b) (1,25đ)

Xét AOM và BOP có:

(GT) A B = 900(GT) OA = OB (= R)

AOM BOP (hai góc đối đỉnh)

 AOM = BOP (g.c.g)

OM = OP (hai cạnh tương ứng) (1đ)

NMP có NOMP (GT) và OM = OP (cmt)

 NMP có NO vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao

nên NMP cân tại N.

Trong cân NMP, NO là đường cao xuất phát từ đỉnh nên đồng thời là phân giác

OI = OB = R (t/c điểm nằm trên tia phân giác của 1 góc).

2

d d'

P M

A O B

I N

(3)

TRƯỜNG THCS VIỆT DÂN

=>I thuộc đường tròn (O) mà MN OI tại I (gt)

MN là tiếp tuyến của (O). (0,25đ) c. (0,5đ)

Trong tam giác vuông MON, có OI là đường cao( Vì MN là tiếp tuyến của (O) tại I).IM.IN = OI2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông). (0,25đ) Có IM = AM, IN = BN (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau).

OI = R Do đó AM.BN = R2 (0,25đ) Câu 25 (0,5đ)

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Xem lại các bài tập đã giải ở trên. Ôn tập lại các dạng rút gọn biểu thức.

Đọc trước bài " Góc ở tâm"

3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về giải bài toán bằng Cách lập phương trình.. - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Mục tiêu: Tìm hiểu về định lý khai phương một thương vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Hệ thống lại các kiến thức đó ôn tập và các dạng bài tập đó giải.. - Yêu cầu HS suy nghĩ 1’

Đánh giá sự vận dụng kiến thức vào giải bài tập của học sinh2. Các phép biến