• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 24/10/2020 Tiết: 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I

MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thông qua tiết ôn tập, giúp HS nắm vững những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc.

- Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục.

2. Kĩ năng:

- vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình.

3. Thái độ:

- Có ý thức tiết kiệm và biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng.

4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT

1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:- Câu hỏi ôn tập và đề cương ôn tập. Phiếu học tập - Mẫu vải các loại và tranh ảnh, máy chiếu

2. Học sinh: Sách, vở và đọc trước những nội dung đã được học.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

6A 29/10/2020

6B 30/10/2020

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.

3. Tổ chức các hoạt động dạy học Họat động của giáo

viên

Họat động của học

sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

(2)

Phương pháp dạy học: thuyết trình

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

- Vào bài :Chúng ta đã học xong chương I - May mặc trong gia đình .Hôm nay cô cùng các em hệ thống lại những vấn đề trọng tâm của chương nhằm giúp các em củng cố thêm kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, cách lựa chọn vải, sử dụng và bảo quản trang phù hợp với bản thân, gia đình.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức trong chương I

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

sinh Nội dung

- Chia HS thành 6 nhóm, cho HS thảo luận câu hỏi sau trong vòng 7 phút

+ Nhóm 1,2,3:

? Có bao nhiêu loại vải thường dùng trong may mặc ?

+ Nhóm 4,5,6:

? Nêu tính chất của từng loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, Vải sợi tổng hợp ?

- Nhận xét, bổ sung, chốt ý

- Thảo luận nhóm và trình bày

- Có 3 loại vải thường dùng trong may mặc:

- Vải sợi thiên nhiên:

thoáng mát, hút ẩm cao - Vải sợi nhân tạo: mặc thoáng mát, hút ẩm, bền, đẹp, ít nhăn, giặt bị cứng lại

- Ghi bài

I. Các loại vải thường dùng trong may mặc (8’)

- Có 3 loại vải thường dùng trong may mặc:

+ Vải sợi thiên nhiên:

thoáng mát, hút ẩm cao, giặt mau khô, dễ nhăn.

Tuy nhiên vải sợi bông giặt bị cứng lại và lâu khô.

+ Vải sợi hóa học:

(3)

? Theo em, vải sợi nào thường được người ta dùng nhiều nhất, tại sao ?

? Vải áo em được may bằng sợi nào?

- Vải sợi pha do tính tiện dụng của nó

- Vải sợi pha

Vải sợi nhân tạo: mặc thoáng mát, hút ẩm, bền, đẹp, ít nhăn, giặt bị cứng lại

Vải sợi tổng hợp: bền, đẹp. không nhăn, nhưng mặc bí

+ Vải sợi pha: có tất cả những ưu điểm của sợi thành phần

? Nhìn chung có bao nhiêu cách phân loại trang phục

? Lựa chọn trang phục như thế nào là phù hợp ?

? Trang phục như thế nào gọi là đẹp ?

- Theo thời tiết, theo giới tính, theo công dụng, theo lứa tuổi

- Người muốn tạo cảm giác cao gầy mặc áo màu tối, sọc dọc

+ Người muốn tạo cảm giác thấp, béo: mặc áo sáng, sọc ngang

- Phù hợp với vóc dáng, môi trường, lứa tuổi đẹp nhưng không cần đắt tiền, không đua đòi…

II. Lựa chọn trang phục

(7’)

- Cách phân loại trang phục:

+ Dựa vào thời tiết + Dựa vào giới tính + Dựa vào công dụng + Dựa vào lứa tuổi

- Cách lựa chọn trang phục:

+ Muốn cao, gầy: mặc trang phục tối, hoa văn nhỏ, sọc xuống, may vừa người

+ Muốn thấp, béo: mặc màu sáng, hoa văn to, sọc ngang, may rộng, có dún chun

- Chia HS thành 6 nhóm, cho HS thảo luận câu hỏi sau trong vòng 4 phút

? Có mấy cách phối hợp màu sắc trên trang phục dựa theo vòng màu trên?

Quan sát tranh cho biết

- Thảo luận nhóm trong 4’ và trình bày

- Có 4 cách phối hợp màu sắc trên trang phục

III. Cách phối hợp màu sắc trang phục (8’)

(4)

chúng được phối hợp theo cách nào?

- Nhận xét và chốt ý chính, cho điểm cho các nhóm

- Ghi bài

- Có 4 cách phối hợp màu sắc trên trang phục:

+ Phối hợp 2 màu đối nhau trên 1 vòng màu + Phối hợp 2 màu cạnh nhau trên 1 vòng màu + Phối hợp 2 màu đậm nhạt khác nhau

+ Phối hợp màu đen và trắng với tất cả các màu khác

? Trang phục chúng ta may hoặc mua, ta cần bảo quản quản ra sao?

? Tại sao phải giặt sạch sau mặc? Thế nào là giặt đúng cách?

- Giáo dục HS : Giặt sạch cũng là cách bảo vệ sức khỏe của chúng ta.

Thể hiện ý thức của bản thân

? Là quần áo như thế nào là là quần áo đúng cách ?

- Phải giặt, phơi, là, xếp vào tủ hoặc cất túi nilon - Nếu không đồ mau hư, mất thẩm mỹ...

- Giặt đúng cách là phân loại trang phục khi giặt, đem phơi đúng nơi...

- Là quần áo cần nhiệt độ thấp trước sau đó mới đến đồ cần có nhiệt độ cao. Có đủ dụng cụ để là

IV. Quy trình bảo quản

(5’)

- Giặt phơi - Ủi cho phẳng - Xếp cất vào tủ

- Giới thiệu lại một số mũi khâu cơ bản đã học:

khâu mũi thường, mũi đột mau, khâu vắt và yêu cầu HS thực hành lại

- Giới thiệu lại quy trình cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh

+ Bước 1: Vẽ và cắt mẫu giấy

+ Bước 2: Cắt vải theo mẫu giấy

- Thực hiện lại các mũi khâu cơ bản

- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ

V. Ôn tập lại một số mũi khâu cơ bản (5’)

(5)

+ Bước 3: Khâu bao tay

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động luyện tập, vận dụng (5’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

Chia sẻ với cha , mẹ và mọi người trong gia đình về những loại vải thường dùng trong may mặc, cách phân biệt các loại vải, cách lựa chọn trang phục và thời trang đã được học ở lớp.

Tìm hiểu trong gia đình mình có những vật dụng nào được làm bằng vải và xác định xem loại vải được dùng để may vật dụng đó là loại vải nào?

Quan sát hình dáng bên ngoài của mọi người trong gia đình và chia sẻ ý kiến của bản thân về lựa chọn trang phục phù hợp với từng người. Lắng nghe nhận xét của mọi người trong gia đình về ý kiến của mình.

Vận dụng những kiến thức đã học vào việc bảo quản trang phục cho bản thân và mọi người trong gia đình. Làm được như vậy sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về cách bảo quản trang phục mà em đã được học.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

- Em hãy cùng bạn đến của hàng bán vải may mặc, bán quần áo hoặc của hàng may mặc, quan sát các loại vải và hỏi người bán hàng hoặc thợ may tên của những loại vải hiện nay đang được nhiều người ưa chuộng, sử dụng để may mặc. Ghi nhận xét của em về các loại vải đó. Nếu có thể được, em hãy sưu tầm một số mẫu vải để chia sẻ với các bạn trong lớp.

- Thử làm nhà thiết kế thời trang, em hãy đưa ra ý tưởng và thiết kế một bộ trang phục mà em thích nhất cho bản thân hoặc người mà em yêu quý.

4. Hướng dẫn về nhà(1’)

- Ôn tập kỹ toàn bộ phần kiến thức đã học. Xem lại phần kỹ năng, kỹ thuật cắt khâu 1 số sản phẩm đơn giản.

- Ôn tập tốt các đường khâu cơ bản chuẩn bị cho buổi sau kiểm tra thực hành 1 tiết khâu 1 sản phẩm cụ thể.

Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu: vải, kéo, kim, chỉ.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

(6)

...

...

Ngày soạn: 26/10/2020 Tiết: 16 KIỂM TRA THỰC HÀNH ( 45Phút)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm vững các bước làm việc theo qui trình công nghệ.

- Củng cố các mũi khâu cơ bản 2. Kĩ năng:

- Sử dụng các mũi khâu cơ bản vào hoạt động thực tiễn, tạo sản phẩm cắt may đơn giản.

- HS thao tác với kim chỉ tốt, biết cách cầm vải khi khâu, biết cách tạo đường khâu đẹp.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác khi thực hành cắt khâu.

- HS chú ý vệ sinh, an toàn trong thực hành.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực thực hành, năng lực sáng tạo, tự quản lí, tính toán.

- Phẩm chất: Trung thực; Nghiêm túc; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

- Thực hành thực tế: 100%

III. MA TRẬN ĐỀ:

Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Khâu vỏ gối hình chữ nhật

- Biết sử dụng những đường khâu cơ bản đã được học để khâu vỏ gối hình chữ nhật

- Thực hành đúng quy trình khâu hoàn thiện vỏ gối hình chữ nhật

- Hoàn thiện sản phẩm đẹp, đúng kích thước

- Trang trí sáng tạo phù hợp với nội dung, hình thức vỏ gối hình chữ nhật

Tổng số điểm Tỉ lệ %

3 30%

4 40%

2 20%

1 10%

10 100%

(7)

IV. THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA:(Thời gian làm bài 45 phút) . Đề bài:

Em hãy cắt, khâu vỏ gối hình chữ nhật có kích thước 15 cm × 20 cm theo quy trình đã được học.

V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

a. Chuẩn bị: (1đ).

a. Vật liệu: Vải, chỉ b. Dụng cụ: Kim, kéo b. Thực hành: ( 3,5 đ)

- Thực hành đúng quy trình c. Kết quả ( 3,5 đ)

- Sản phẩm đẹp, phù hợp với người sử dụng.

- Đầu và cuối mũi khâu phải lại mũi chắc chắn.

- Khâu đúng đường phấn vẽ là phải cách mép từ 0,5 -> 1cm.

- Khoảng cách giữa các mũi khâu đều nhau.

- Mũi khâu vắt nổi nên ở mặt phải chỉ khoảng 2 canh sợi vải.

- Trang trí sáng tạo phù hợp với nội dung, hình thức vỏ gối.

d. Thời gian: ( 1 đ)

- Thực hành đúng thời gian quy định e. Thái độ; (1 đ)

- Thực hành nghiêm túc, giữ vệ sinh lớp học.

*. Về nhà xem trước bài 8 sgk/34: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Loại trang phục nào có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hòa; thường được may từ vải sợi phaA. Trang phục đi