• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn : 24/3/2021 Ngày giảng:

BÀI 15: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Học sinh biết cách đồng hồ đeo tay bằng giấy.

* Kĩ năng:Làm được đồng hồ đeo tay.

* Thái độ: HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

2. Mục tiêu riêng: HS Nguyễn Văn DDũng, Chu Tiến Chức - Cắt được các nan giấy và làm được mặt đồng hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.

- Quy trình làm đồng hồ đeo tay có hình vẽ minh họa cho từng bước.

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Dũng,

Chức 1.Khởi động: ( ổn định tổ chức

lớp)2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: Làm đồng hồ đeo tay (tiết 1).

b.Hướng dẫn các hoạt động.

* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- Vật liệu để làm đồng hồ?

- Các bộ phận của đồng hồ?

- Ngoài giấy thủ công ra ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như lá chuối, lá dừa để làm đồng hồ đeo tay.

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Cắt thành các nan giấy.

-Cắt 1 nan giấy dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.

- Cắt và dán nối thành một nan

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý quan sát:

+ Đồng hồ được làm bằng giấy.

+ Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.

Hình 1

hình 2

- Để dụng cụ lên bàn

- Lắng nghe

- Quan sát - Theo dõi

- Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.

(2)

giấy khác màu dài 30 ô đến 35 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát hai bên của hai đầu để làm dây đồng hồ.

- Cắt 1 nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ.

Bước 2: Làm mặt đồng hồ.

- Gấp 1 đầu nan giấy để làm mặt đồng hồ vào 3 ô (hình 1)

- Gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3 (chú ý miết kĩ sau mỗi nếp gấp)

Bước 3: Cài dây đeo đồng hồ.

- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ (hình 4)

- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luôn đầu nan qua 1 khe khác ở trên khe vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo (hình 5)

- Dán nối hai đầu nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ ( Mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi)

Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.

- Lấy dấu 4 điểm chính để ghi số 12; 3; 6; 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác (H.6a)

- Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. luồn đai vào dây đeo đồng hồ. (h.6b)

- Luồn dây đeo vào khe gấp của mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng hồ đeo tay hoàn chỉnh (hình 7)

hình 3

hình 4

Hình 5 hình 6 hình 7

3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau thực hành làm dây xúc xích trang trí (tiết 2)

- Theo dõi

- HS chú ý lắng nghe để giờ sau chuẩn bị đồ dùng.

- Theo dõi

- Lắng nghe

TUẦN 27

(3)

Ngày soạn : 24/3/2021 Ngày giảng:

Bài 16: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 3)

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.

* Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.

* Thái độ: Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.

2. Mục tiêu riêng: HS Vũ Đình Thắng Thực hiện được bước 1 của quy trình kĩ thuật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa - Một lọ hoa gắn tường được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.

- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.

- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút chì màu, kéo thủ công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS HS KHUYẾT TẬT

1.Khởi động: ( ổn định tổ chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 2)

b.Hướng dẫn các hoạt động.

* Hoạt động 3: HS thực hành Làm lọ hoa gắn tường và trang trí.

- HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.

- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa và hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.

- GV tổ chức cho học sinh thực hành. Trong quá trình thực hành, GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ những em còn

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

Gồm 3 bước + Bước 1:Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều nhau

+ Bước 2:Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.

+ Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.

- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- HS Thắng: để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS Thắng: chú ý lắng nghe.

- HS Thắng: nhắc theo các bạn Gồm 3 bước

- HS Thắng: làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

(4)

lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm, chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.

- HS trưng bày sản phẩm

- HS chú ý lắng nghe

- HS Thắng: trưng bày sản phẩm - HS Thắng: chú ý lắng nghe

3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau học

- HS chú ý lắng nghe - HS Thắng: chú ý lắng nghe

Ngày soạn: 21/3/2021 Ngày giảng:

Kĩ thuật

LẮP CÁI ĐU (tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.

2. Kĩ năng

- Lắp được cái đu theo mẫu.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV + HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC (3'): KT đồ dùng của HS

2. Bài mới (31')

2.1. Giới thiệu-Ghi đầu bài 2.2. ND bài

* Hoạt động 1: Quan sát mẫu (7')

* Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật (24')

- GV cho HS quan sát cái đu đã lắp sẵn - Cái đu gồm những bộ phận nào?

- Nêu tác dụng của cái đu trong thực tế - GV HD lắp cái đu theo quy trình SGK để HS quan sát

- HS kiểm tra đồ dùng của mình và của bạn.

- HS quan sát mẫu.

- HS quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi

(5)

a) HD HS chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận

* Lắp giá đỡ đu H2-SGK

- Để lắp được giá đỡ đu phải cần có những chi tiết nào?

- Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì?

Lắp ghế đu H3-SGK

- Để lắp được ghế đu chọn những chi tiết nào? số lượng bao nhiêu

- Lắp trục đu vào ghế đu H4-SGK

- GV nhận xét, uốn nắn HS bổ sung cho hoàn thiện

- Cần cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm

c) Lắp ráp cái đu

- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận (lắp H4 vào H2) để hoàn thành cái đu như H1 SGK sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu

d) HDHS tháo các chi tiết.

3. Củng cố, dặn dò (1') - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau

- Gồm có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu

- Ở các trường mầm non hoặc trong công viên ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu

- HS chọn các chi tiết theo sgk và để vào nắp hộp theo từng loại

- Chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu - Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu

- Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ u dài.

- Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ 1 tấm có 3 lỗ, 1 thanh chữ u dài - HS quan sát H4 sau đó 1 HS lên lắp.

- Cần 4 vòng hãm

- Khi tháo phải tháo dời từng bộ phận tiếp đó mới tháo dời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp

- Khi tháo xong phải xếp gọn vào hộp

- Đọc lại ghi nhớ - Nghe dặn dò.

Ngày soạn: 21 / 3 /2021 Ngày giảng: 5A:

KỸ THUẬT

LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Mục tiêu chung

* Kiến thức

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

- Biết cách lắp máy bay trực thăng theo mẫu.

* Kĩ năng

- Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.

(6)

- Máy bay lắp tương đối chắc chắn.

* Với học sinh khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

* Thái độ

- Có ý thức trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

- Mẫu máy bay: bộ lắp ghép

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra dụng cụ học tập: 3 phút 2. Dạy bài mới : 30 phút

a) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu, nhiệm vụ của tiết học

b) Hoạt động 1:

- Cho học sinh quan sát mẫu và đặt câu hỏi.

c) Hoạt động 2: Hướng thao tác kỹ thuật.

* Hướng dẫn chọn các chi tiết - Nhận xét.

* Lắp từng bộ phận.

- Hướng dẫn lắp.

* Lắp ráp máy bay trực thăng.

* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.

3. Củng cố, dặn dò: 2 phút

- Nhận xét tiết họcvà dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.

- Cả lớp.

- Nghe, nhắc lại.

- Quan sát, nhận xét mẫu.

- Trả lời câu hỏi.

- HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn của GV.

- Quan sát hình SGK, kết hợp quan sát thao tác giáo viên.

- HS lắp từng bộ phận theo hướng dẫn của GV.

+ Lắp thân máy bay và sàn ca bin vào giá đỡ

+ Lắp cánh quạt vào trần của ca bin + Lắp ca bin vào sàn ca bin

+ Lắp tấm sau ca bin máy bay

+ Lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay

- HS tháo rời các chi tiết rồi xếp gọn vào hộp.

- Lắng nghe.

(7)

BÀI 27 PHÒNG, TRÁNH THƯƠNG TÍCH DO NGÃ I. MỤC TIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

1.Kiến thức: - Nêu được các tình huống nguy hiểm có thể gây ra thương tích do ngã.

2.Kĩ năng: - Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của việc bị ngã.

3.Thái độ: - Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh thương tích do ngã.

III. CHUẨN BỊ

- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Đi tới trường”

- sáng tác: Đức Bằng),... gắn với bài học “Phòng, tránh thương tích do ngã”;

- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện).

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài "Đi tới trường"

- GV bật bài hát “Đi tới trường” hoặc bắt nhịp để HS hát theo bài hát này.

- GV đặt câu hỏi: Hằng ngày, các em đi tới trường như thế nào?

- HS suy nghĩ, trả lời.

Kết luận: Em cần đi cần thận để tránh bị ngã, em cũng cần học cách phòng, tránh thương tích do ngã.

2. Khám phá

Nhận biết những tình huống có thể dẫn

-HS hát

-HS trả lời

(8)

đến thương tích do ngã và hậu quả của nó

- GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh trong SGK).

- GV nêu yêu cầu: Em hãy cho biết nguyên nhân gây ngã và hậu quả của nó. Em cần làm gì để phòng, tránh thương tích do ngã?

- GV gợi ý các nguyên nhân gây ngã: trèo cây, đùa nghịch khi đi cầu thang, leo trèo trên bậu cửa, chạy đùa dưới sân ướt,...

- Việc bị ngã sẽ khiến em có thể bị tổn thương: xước tay, chân; chảy máu; gãy tay, chân,... chấn thương các bộ phận cơ thể gây tổn hại đến sức khoẻ.

Kết luận: Không trượt trên tay vịn cầu thang, không đứng, ngồi trên bậu cửa sổ, không trèo cây hái quả, cần thận khi đi qua sàn ướt,... để phòng, tránh tai nạn thương tích do ngã.

3. Luyện tập

Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm

- GV yêu cầu HS quan sát tranh mục Luyện tập trong SGK.

- GV giới thiệu về từng tình huống và hỏi về những hành động nên làm và không nên làm.

- GV gợi ý các tình huống không nên làm:

+ Tranh 1: Đuổi nhau trong khu vực xây dựng nhiều cát, sỏi

+ Tranh 2: Đùa nghịch khi đi thang cuốn

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

(9)

+ Tranh 3: Ngồi trên lưng trâu giục trâu chạy/Muốn được lên lưng trâu như anh lớn hơn.

- GV gợi ý các tình huống nên làm:

+ Tranh 4: Dắt trâu sát lê' đường

+ Tranh 5: Mặc đồ bảo hộ, đội mũ bảo hiểm khi chơi thể thao

+ Tranh 6: Đứng ngay ngắn, không đùa nghịch khi đi thang cuốn.

Kết luận: Để phòng, tránh thương tích do ngã, chúng ta cần làm theo các bạn trong tranh 4, 5 và 6; không nên làm theo các bạn trong tranh 1, 2 và 3.

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

- GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với các bạn cách em phòng, tránh thương tích do ngã.

- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết cách phòng, tránh thương tích do ngã.

4. Vận dụng

Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn

- GV giới thiệu tranh tình huống:

+ Tranh 1: Minh rủ Nam vào một ngôi nhà đang xây dựng chưa có lan can và tường bảo vệ trên cao để chơi trốn tìm.

HS lắng nghe.

- HS quan sát

-HS chọn

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

(10)

+ Tranh 2: Mai trèo lên cây để lấy chiếc diều bị mắc.

- GV gợi ý: HS có thể đưa ra những lời khuyên khác nhau:

1/ Các bạn không nên làm thế vì rất nguy hiểm.

2/ Các bạn nên chọn chỗ chơi an toàn.

3/ Mai ơi, đừng trèo cây, bạn nên nhờ người lớn lấy giúp!

- GV cho HS trình bày các lời khuyên khác nhau và phân tích chọn ra lời khuyên hay nhất.

Kết luận: Chúng ta không nên leo trèo, không chơi ở những nơi nguy hiểm.

Hoạt động 2 Em thực hiện một số cách phòng, tránh thương tích do ngã

- HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh thương tích do ngã. HS có thể tưởng tượng và đóng vai nhắc bạn cách phòng, tránh thương tích do ngã (không leo trèo, cần thận khi đi lại trên sàn ướt, đội mũ bảo hiểm và mang đồ bảo vệ khi chơi thể thao,...) trong các tình huống khác nhau.

- Ngoài ra, GV có thể cho HS đưa ra những lời khuyên đối với các việc không nên làm trong phần Luyện tập.

Kết luận: Em thực hiện phòng, tránh thương tích do ngã để đảm bảo an toàn cho bản thân.

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe

- HS nêu

(11)

bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.

TUẦN 27

CHỦ ĐỀ 4 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI Ngày soạn: 29/3/2021

Ngày dạy: 1A: ;1B:

Bài 1( 5 tiết): HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI BÓNG (tiết 3) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Hình thành cảm nhận ban đầu về bóng (trọng lượng, kích thước), chuyển động của bóng (hướng, tốc độ), mức độ dùng sức khi tập luyện bóng đá.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Thực hiện tốt các bài tập làm quen với bóng.

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự phát triển về năng lực phối hợp vận động.

Thái độ: - Tự giác tích cực trong tập luyện.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

5 – 7’

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu

Đội hình nhận lớp





(12)

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “giành cờ chiến thắng”

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

* Kiến thức.

- Ôn các động tác lăn bóng bằng một tay, kẹp bóng bằng hai tay bật nhảy ra trước và tung bóng bằng hai tay, đỡ bóng bằng đùi chân thuận.

3. Hoạt động luyện tập

Tập theo tổ nhóm

- Tập luyện theo cặp đôi

Thi đua giữa các tổ

2 x 8 N

16-18’

2 lần

2 lần

1 lần

giờ học

- Kể về đội bóng mà em biết?

- Nêu lợi ích của việc tập luyện bóng đá.

- GV hướng dẫn chơi

- Nhắc lại cách thực hiện động tác lăn bóng bằng một tay, kẹp bóng bằng hai tay bật nhảy ra trước và tung bóng bằng hai tay, đỡ bóng bằng đùi chân thuận.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS

- HS trả lời.

- HSKT lắng nghe





- Đội hình HS Ôn lại kiến thức





- HS nêu và thực hiện lại các kiến thức đã học về bóng.

- HSKT lắng nghe.

ĐH tập luyện theo tổ

   

  

 

 

 GV  ĐH tập luyện theo cặp    

    - Từng tổ thực hiện

(13)

* Trò chơi “cầm bóng bật nhảy theo ô”

4. Hoạt động vận dụng:

5. Hoạt động kết thúc

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

3-5’

4- 5’

thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- HS luân phiên đổi tay lăn bóng.

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.





- HS tập

- HSKT tập cùng các bạn

- HS thực hiện thả lỏng.

- HSKT thả lỏng cùng các bạn

- ĐH kết thúc





Ngày soạn: 29/3/2021

Ngày dạy: 1A: ;1B:

Bài 1( 5 tiết): HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI BÓNG (tiết 4) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Hình thành cảm nhận ban đầu về bóng (trọng lượng, kích thước), chuyển động của bóng (hướng, tốc độ), mức độ dùng sức khi tập luyện bóng đá.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Thực hiện tốt các bài tập làm quen với bóng.

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự phát triển về năng lực phối hợp vận động.

Thái độ: - Tự giác tích cực trong tập luyện.

(14)

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “giành cờ chiến thắng”

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

* Kiến thức.

- Ôn các động tác lăn bóng bằng một tay, kẹp bóng bằng hai tay bật nhảy ra trước và tung bóng bằng hai tay, đỡ bóng bằng đùi chân thuận.

5 – 7’

2 x 8 N

16-18’

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Kể về đội bóng mà em biết?

- Nêu lợi ích của việc tập luyện bóng đá.

- GV hướng dẫn chơi

- Nhắc lại cách thực hiện động tác lăn bóng bằng một tay, kẹp bóng bằng hai tay bật nhảy ra trước và tung bóng bằng hai tay, đỡ

Đội hình nhận lớp





- HS trả lời.

- HSKT lắng nghe





- Đội hình HS Ôn lại kiến thức





(15)

3. Hoạt động luyện tập

Tập theo tổ nhóm

- Tập luyện theo cặp đôi

Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “cầm bóng bật nhảy theo ô”

4. Hoạt động vận dụng:

5. Hoạt động kết thúc

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn

2 lần

2 lần

1 lần

3-5’

4- 5’

bóng bằng đùi chân thuận.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

- HS luân phiên đổi tay lăn bóng.

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS nêu và thực hiện lại các kiến thức đã học về bóng.

- HSKT lắng nghe.

ĐH tập luyện theo tổ

  

GV ĐH tập luyện theo cặp    

   

- Từng tổ thực hiện







- HS tập

- HSKT tập cùng các bạn

- HS thực hiện thả lỏng.

- HSKT thả lỏng cùng các bạn

- ĐH kết thúc

(16)

ở nhà.

* Xuống lớp





TUẦN 27

Ngày soạn: 22 / 3 /2021 Ngày giảng:

BÀI 53: KIỂM TRA BÀI TẬP RLTTCB I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Kiểm tra bài tập RLTTCB.

* Kĩ năng:

- Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

Thực hiện được 1 trong các nội dung đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang, hai tay chống hông, đi nhanh chuyển sang chạy

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: bị 1 còi,giáo án.

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung phương pháp lên lớp HS KHUYẾT TẬT A.Phần mở đầu

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ kiểm tra, tinh thần thái độ khi tham gia giờ kiểm tra

- Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối - Ôn bài TD phát triển chung

- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông, 2 tay dang ngang

- Đội hình nhận lớp.

GV







Đội hình khởi động GV

        

        

         - CS điều khiển

- HS: Dũng, Chức:

Tập hợp lớp theo đội hình

- HS: Dũng, Chức:

Đứng tại chỗ xoay các khớp

- HS: Dũng, Chức:

Tập bài thể dục

- HS: Dũng, Chức:

Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, hai tay dang ngang

B. Phần cơ bản

* Bài tập RLTTCB: ôn tập - Đi thường theo vạch kẻ

- Gv chú ý uốn nắn tư thế đặt bàn chân của HS sao cho

thẳng hướng đi và 2 tay - HS: Dũng, Chức:

(17)

thẳng 2 tay chống hông.

- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.

- Kiểm tra: Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông hoặc dang ngang.

- Mỗi học sinh thực hiện 1 lần động tác do giáo viên chỉ định

- Cách đánh giá:

+ Hoàn thành: Thực hiện đúng hoặc tương đối đúng động tác

+ chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác.

- Gv gọi lần lượt 4-6 em vào vị trí chuẩn bị, sau đó vào vị trí xuất phát.

Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông hoặc đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.

C.Phần kết thúc - HS thả lỏng tích cực.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ kiểm tra và công bố kết quả của từng cá nhân.

- Tuyên dương, động viên HS thực hiện tốt. Và giao bài tập về nhà để chuẩn bị kiểm tra.

- Đội hình thả lỏng và nhận xét xuống lớp.

GV

       

        

        

- Ôn các trò chơi đã học.

- Gv hô "giải tán", hs hô

"khỏe

- HS: Dũng, Chức:

HS thả lỏng

- HS: Dũng, Chức : Theo dõi

- HS: Dũng, Chức:

Lắng nghe

Ngày soạn: 21/3/2021 Ngày giảng:

BÀI 54: TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”

I. MỤCTIÊU 1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Làm quen với trò chơi “Tung vòng trúng đích”

* Kĩ năng:

- Yêu cầu HS biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

Bước đầu làm quen với trò chơi

(18)

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: bị 1 còi,giáo án, kẻ sân.

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

Nội dung Phương pháp lên lớp HS khuyết tật A.Phần mở đầu

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.

- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.

- Ôn bài TD phát triển chung.

- Đội hình nhận lớp.

GV







Đội hình khởi động GV

        

        

         - CS điều khiển

- HS: Dũng, Chức: Tập hợp theo đội hình lớp

- HS: Dũng, Chức: Xoay các khớp - HS: Dũng, Chức: Giậm chân tại chỗ - HS: Dũng, Chức: Tập bài thể dục

B. Phần cơ bản 1. Trò chơi:

“ Tung vòng vào đích”

- GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi.Chọn 1 số HS chơi thử.Chia tổ để từng tổ tự chơi.Khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích :1,5 – 2m. Tùy theo số lượng bảng đích để chia học sinh thành những đội tương ứng.

Từng đội tập hợp thành 1 hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Khi có lệnh học sinh lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần lượt tung vào vào đích. Đội nào ném được nhiều vòng trúng đích thì đội đó chiến thắng.

- HS: Dũng, Chức: Bước đầu làm quen theo dõi các bạn chơi

C.Phần kết thúc - HS thả lỏng tích cực.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.

- Đội hình thả lỏng và đội hình nhận xét xuống lớp

GV

        

        

         - Ôn các trò chơi đã học.

- HS: Dũng, Chức: Thả lỏng - HS:Dũng, Chức: Theo dõ - HS: Dũng, Chức: Lắng nghe

(19)

- Gv hô "giải tán", hs hô "khỏe TUẦN 27

Ngày soạn: 24/3/2021 Ngày giảng: 4A:

Bài 53 : NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI “DÃN BÓNG”

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức:

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, Di chuyển tung và bắt bóng.-Học di chuyển tung và bắt bóng.

-Trò chơi: Dẫn bóng.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo,nhanh nhẹn.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phương tiện: 1 còi, Dụng cụ, một số quả bóng rổ hoặc bóng da, dây nhảy/1 em, và trò chơi “Dẵn bóng”.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS chạy một vòng trên sân tập Khởi động

Ôn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy của bài thể dục phát triển chung

Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét

II/ CƠ BẢN:

a.Bài tập RLTTCB

*Học di chuyển tung và bắt bóng

5p

1lần

25p 18p

Đội hình nhận lớp

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

(20)

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

Nhận xét

*Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

Nhận xét

b.Trò chơi : Dẫn bóng

Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét

III/ KẾT THÚC:

HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thả lỏng

Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học

Về nhà tập luyện nhảy dây

7p

5p

Đội hình tập luyện

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện động tác đi kiễng gót hai tay chống hông, tập hợp hàng ngang, dóng

-Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện động tác bật xa và tập phối hợp chạy nhảy, trò chơi

-Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện,tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ,quay phải,

Nhận thức được điều này, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Xuân (Ngân hàng BIDV Phú Xuân) đang ngày một hoàn thiện công tác

- Biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện - Bước đầu biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên - Thực hiện được các động tác phối hợp chạy và bật

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các bài tập đi theo các hướngtrong sách giáo khoa và quan sát động tác mẫu của giáo viên.. - Năng lực giao

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế vận động của tay và tích cực tham gia tập luyện.. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế vận động của chân và tích cực tham gia tập luyện.. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động