• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Toán 6 Ôn tập Chương 3 | Giải SBT Toán lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Toán 6 Ôn tập Chương 3 | Giải SBT Toán lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP CHƯƠNG III B – Câu hỏi trắc nghiệm

Bài 1 (trang 61 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

So sánh ba số 0; 3 và -12.

(A) 0 < 3 < -12;

(B) 0 < -12 < 0;

(C) 3 < -12 < 0;

(D) -12 < 0 < 3.

Lời giải.

Vì -12 là số nguyên âm nên – 12 < 0 mà 0 < 3 nên -12 < 0 < 3 Đáp án cần chọn là: D

Bài 2 (trang 61 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Cho tập hợp A = {x | 15−  x 7} (A) -15  A và 7  A;

(B) -15  A và 7  A;

(C) -15  A và 7  A;

(D) -15  A và 7  A.

Lời giải.

Các phần tử thuộc A là số nguyên lớn hơn hoặc bằng -15 và nhỏ hơn 7.

Do đó: -15  A và 7  A Đáp án cần chọn là: C

Bài 3 (trang 61 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Hai số nguyên a và b có tích a. b dương và tổng a + b dương. Khi đó:

(A) a > 0 và b > 0;

(2)

(B) a > 0 và b < 0;

(C) a < 0 và b > 0;

(D) a < 0 và b < 0.

Lời giải.

Vì hai số nguyên a và b có tích a. b dương nên a và b là hai số nguyên cùng dấu Mà tổng a + b dương nên a > 0 và b > 0

Đáp án cần chọn là: A

Bài 4 (trang 61 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Hai số nguyên a và b có tích a. b dương và tổng a + b âm. Khi đó:

(A) a > 0 và b > 0;

(B) a > 0 và b < 0;

(C) a < 0 và b > 0;

(D) a < 0 và b < 0.

Lời giải.

Vì hai số nguyên a và b có tích a. b dương nên a và b là hai số nguyên cùng dấu Mà tổng a + b âm nên a < 0 và b < 0

Đáp án cần chọn là: D

Bài 5 (trang 61 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Hai số nguyên a và b có tích a. b âm và hiệu a - b âm. Khi đó:

(A) a > 0 và b > 0;

(B) a > 0 và b < 0;

(C) a < 0 và b > 0;

(D) a < 0 và b < 0.

Lời giải.

Vì hai số nguyên a và b có tích a. b âm nên a và b là hai số nguyên trái dấu

(3)

Mà hiệu a – b âm nên a < b.

Do vậy a < 0; b > 0 Đáp án cần chọn là: C

Bài 6 (trang 61 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Hai số nguyên a và b có tích a. b âm và hiệu a - b dương. Khi đó:

(A) a > 0 và b > 0;

(B) a > 0 và b < 0;

(C) a < 0 và b > 0;

(D) a < 0 và b < 0.

Lời giải.

Vì hai số nguyên a và b có tích a. b âm nên a và b là hai số nguyên trái dấu Mà hiệu a – b dương nên a > b.

Do vậy a > 0; b < 0 Đáp án cần chọn là: B

C – Bài tập

Bài 3.41 (trang 62 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Số nguyên a có phần dấu là "-" và phần số tự nhiên là 27. Hãy viết số a và tìm số đối của a.

Lời giải.

+) Vì số nguyên a có phần dấu là "-" và phần số tự nhiên là 27 nên a = - 27 +) Số đối của – 27 là 27.

Vậy a = -27, số đối của a là 27.

Bài 3.42 (trang 62 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Hãy sắp xếp các số a, b, c, d theo thứ tự tăng dần, nếu:

a = 32 + (-28); b = (-7) – 5; c = (-12). (-5); d = (-28): 7.

Lời giải.

(4)

Ta có:

a = 32 + (-28) = 32 – 28 = 4

b = (-7) – 5 = - 7 – 5 = - (7 + 5) = - 12 c = (-12). (-5) = 12. 5 = 60

d = (-28): 7 = - (28: 7) = -4

Vì 12 > 4 nên -12 < -4 mà – 4 < 4 < 60 nên -12 < -4 < 4 < 60 hay b < d < a < c.

Vậy sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: b; d; a; c.

Bài 3.43 (trang 62 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Tính giá trị của biểu thức; tìm cách tính hợp lí:

a) 21. 23 – 3. 7. (-17);

b) 42. 3 – 7. [(-34) + 18].

Lời giải.

a) 21. 23 – 3. 7. (-17) = 21. 23 – 21. (-17) = 21. [23 – (-17)] = 21. (23 + 17) = 21. 40

= 21. 4. 10 = (21. 4). 10 = 84. 10 = 840.

b) 42. 3 – 7. [(-34) + 18] = 7. 6. 3 – 7. [(-34) + 18] = 7. 18 – 7. [(-34) + 18]

= 7. [18 - (- 34) – 18] = 7. [(18 – 18) + 34] = 7. (0 + 34) = 7. 34 = 238.

Bài 3.44 (trang 62 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Tính giá trị của biểu thức; tìm cách tính hợp lí:

a) 71. 64 + 32. (-7) – 13. 32;

b) 13. (23 – 17) – 13. (23 + 17).

Lời giải.

a) 71. 64 + 32. (-7) – 13. 32

= 71. 2. 32 + 32. (-7) – 13. 32

= 32. [71. 2 + (-7) – 13]

= 32. (142 – 7 – 13)

= 32. (135 – 13)

= 32. 122

(5)

= 3 904.

b) 13. (23 – 17) – 13. (23 + 17)

= 13. 23 – 13. 17 – 13. 23 – 13. 17

= (13. 23 – 13. 23) – (13. 17 + 13. 17)

= 0 – 2. (13. 17)

= 0 – 2. 221

= 0 – 442

= -442.

Bài 3.45 (trang 62 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Tìm x, nếu (38 – x). (x + 25) = 0.

Lời giải.

Tích hai thừa số bằng 0 chỉ xảy ra khi một trong hai thừa số bằng 0 (38 – x). (x + 25) = 0

Suy ra 38 – x = 0 hoặc x + 25 = 0

Trường hợp 1:

38 – x = 0 x = 38 – 0 x = 38 Trường hợp 2:

x + 25 = 0 x = 0 – 25 x = -25

Vậy x = 38, x = -25.

Bài 3.46 (trang 62 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Tìm các bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19.

Lời giải.

Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; … ta được các bội dương của 6 là: 0; 6; 12; 18; 24; …

(6)

Do đó các bội của 6 là: …; - 24; -18; -12; -6; 0; 6; 12; 18; 24; … Mà bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19 là: -18; -12; -6; 0; 6; 12; 18 Vậy các bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19 là -18; -12; -6; 0; 6; 12; 18.

Bài 3.47 (trang 62 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Tìm tất cả các ước chung của hai số 36 và 42.

Lời giải.

+) Ta đi tìm các ước chung nguyên dương của 36 và 42.

Ta có: 36 = 2 .32 2; 42 = 2. 3. 7 ƯCLN(36, 42) = 2. 3 = 6

ƯC(36, 42) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Do đó tất cả các ước chung của hai số 36 và 42 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6

Vậy tất cả các ước chung của hai số 36 và 42 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6 viết gọn là 1; 2; 3; 6

    .

Bài 3.48 (trang 62 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Hãy điền các số nguyên thích hợp thay thế các dấu “?” trong bảng dưới đây sao cho tích của ba số ở ba ô liền nhau luôn bằng 120.

? ? 6 ? ? ? ? ? ? -4 ?

Lời giải.

Giả sử bốn số ở bốn ô liên tiếp nào đó là a, b, c và d. Khi đó theo điều kiện của bài toán ta có: abc = bcd = 120. Từ đây ta suy ra a = d. Điều này có nghĩa là các số nằm ở ô thứ nhất, thứ tư, thứ bảy, thứ mười bằng nhau; các ô nằm ở ô thứ ba, thứ sáu, thứ chín bằng nhau; các ô nằm ở ô thứ hai, thứ năm, thứ tám, thứ mười một bằng nhau.

Chú ý rằng ô thứ mười là số -4 nên các số nằm ở ô thứ nhất, thứ tư, thứ bảy đều là số -4 Ô thứ ba là số 6 nên các số nằm ở ô thứ ba, thứ sáu, thứ chín đều là số 6.

Đặt các ô còn lại chứa số x, ta có bảng sau:

Ta có: (-4). x. 6 = 120

(7)

x. (-24) = 120 x = 120: (-24) x = -5

Vậy ta được kết quả bảng là:

Bài 3.49 (trang 62 Sách bài tập Toán 6 Tập 1):

Hãy điền các số nguyên thích hợp thay thế các dấu “?” trong bảng dưới đây sao cho tổng của ba số ở ba ô liền nhau luôn bằng 0.

? -7 ? ? ? ? ? ? 3 ? ?

Lời giải.

Giả sử bốn số ở bốn ô liên tiếp nào đó là a, b, c và d. Khi đó theo điều kiện của bài toán ta có: a + b + c = b + c + d = 0. Từ đây ta suy ra a = d. Điều này có nghĩa là các số nằm ở ô thứ hai, thứ năm, thứ tám, thứ mười một bằng nhau; các ô nằm ở ô thứ ba, thứ sáu, thứ chín bằng nhau; các ô nằm ở ô thứ nhất, thứ tư, thứ bảy, thứ mười bằng nhau.

Chú ý rằng ô thứ hai là số -7 nên các số nằm ở ô thứ năm, thứ tám, thứ mười một đều là số -7

Ô thứ chín là số 3 nên các số nằm ở ô nằm ở ô thứ ba, thứ sáu đều là số 3.

Đặt các ô còn lại chứa số x, ta có bảng sau:

Ta có: x + (-7) + 3 = 0 x – 7 + 3 = 0 x – 7 = 0 – 3 x – 7 = -3 x = -3 + 7 x = 4

Vậy ta được kết quả bảng là:

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi sau ba lần giao dịch như trên, trong tài khoản của ông X còn lại bao nhiêu tiền.

Biết rằng số vải để may mỗi bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm x (dm) so với mẫu cũ.. Để may mỗi bộ quần áo kiểu mới, số vải cần dùng tăng

d) Hình bình hành có độ dài hai cạnh liên tiếp bằng 4cm và 6cm, chiều cao bằng 3cm. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B..

(C). Đúng vì hình thang cân, góc ở đáy khác 90 , có đúng một trục đối xứng là đường 0 thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân.. Sai vì tam giác đều không

Bài 6.13 trang 8 Sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật, hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó, rồi viết tiếp một

Đối với bài tính một cách hợp lí của biểu thức là tổng của các phân số, ta thường áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp để nhóm các phân số có cùng mẫu số

Bài 6.39 trang 16 Sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Theo một ngiên cứu của các nhà khoa học Mĩ (American College of Sport Medicine), đối với người hoạt động bình

Viết phân số với tử số là số đo thời gian (phút), mẫu là 60 rồi rút gọn về dạng phân số tối giản.. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang.. Nếu hai vòi I và II cùng chảy thì bể