• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

N/A
N/A
Nguyễn Gia Hào

Academic year: 2023

Chia sẻ "KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

KHOA PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ẢNH HƯỞNG CỦA SÁCH VĂN HỌC DỊCH TỚI LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI

HIỆN NAY

Người hướng dẫn: Ths. Đặng Thị Bích Phượng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nội

Lớp: PH 27A

Hà Nội- 2012

(2)

MỤC LỤC

MỤC LỤC ... 2

LỜI MỞ ĐẦU ... 6

1. Lí do chọn đề tài ... 6

2. Mục đích nghiên cứu ... 7

3. Phạm vi nghiên cứu ... 7

4. Phương pháp nghiên cứu ... 7

5. Bố cục của đề tài ... 8

CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ SÁCH VĂN HỌC DỊCH ... 9

1.1. Các khái niệm cơ bản ... 9

1.1.1. Sách văn học dịch ... 9

1.1.2. Khái niệm về lối sống ... 11

1.1.3. Khái niệm “lối sống có văn hóa” ... 12

1.2. Đặc trưng của sách văn học dịch ... 14

1.2.1. Sách văn học dịch mang bản sắc dân tộc mà tác giả đại diện ... 14

1.2.2. Sách văn học dịch phản ánh toàn diện các vấn đề của xã hội ... 14

1.2.3. Sách văn học dịch mang tính thời đại cao ... 15

1.3. Ý nghĩa của sách văn học dịch đối với đời sống nhân dân thủ đô Hà Nội nói chung và sinh viên nói riêng ... 15

1.3.1. Đối với đời sống ... 16

1.3.2. Đối với sinh viên ... 20

CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA SÁCH VĂN HỌC DỊCH ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY ... 21

2.1. Khái quát thị trường sách Văn học dịch ở thủ đô Hà Nội ... 21

(3)

2.1.1. Một số nét khái quát về điều kiện kinh tế chính trị - văn hóa - xã hội

ở thủ đô Hà Nội mấy năm gần đây ... 21

2.1.2. Quá trình phát triển của thị trường sách văn học dịch ở thủ đô Hà Nội 22 2.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thị trường sách văn học dịch ... 22

2.1.2.2. Các giai đoạn phát triển của thị trường sách văn học dịch ... 24

2.1.3. Thị trường sách Văn học dịch ... 26

2.1.3.1. Mặt hàng sách văn học dịch trên thị trường ... 26

2.1.3.2. Giá cả của các mặt hàng sách văn học dịch hiện nay ... 28

2.1.3.3. Nhu cầu về mặt hàng sách văn học dịch ... 29

2.1.3.4. Các thành phần tham gia cung sách văn học dịch ... 34

2.2. Sinh viên và lối sống của sinh viên hiện nay ... 40

2.2.1. Đặc điểm của sinh viên ... 40

2.2.2. Lối sống của sinh viên... 44

2.2.3. Nhu cầu về văn hóa, tinh thần của sinh viên ... 47

2.2.3.1. Nhu cầu đọc sách văn học dịch của sinh viên Hà Nội ... 48

2.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đọc sách văn học dịch ... 49

2.2.3.3. Cách thức thỏa mãn nhu cầu đọc sách văn học dịch của sinh viên ... 51

2.2.3.4. Cơ cấu nhu cầu đọc sách văn học dịch ... 52

2.3. Nhận diện tác động của sách văn học dịch đối với sinh viên Hà Nội ... 53

2.3.1. Ảnh hưởng của sách văn học dịch đến với đời sống ... 53

2.3.1.1. Tích cực ... 53

2.3.1.2. Tiêu cực ... 55

2.3.2. Ảnh hưởng của sách văn học dịch đến lối sống sinh viên ... 58

(4)

2.3.2.1. Tích cực ... 58 2.3.2.2. Tiêu cực ... 63 2.4. Đánh giá chung ... 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SÁCH VĂN HỌC DỊCH TRONG VIỆC HOÀN THIỆN LỐI SỐNG SINH VIÊN ... 66

3.1. Định hướng của Đảng và Nhà nước về sản xuất và phổ biến sách Văn học dịch trong nước. ... 66 3.2. Giải pháp vi mô ... 68 3.2.1. Nâng cao vai trò của giám đốc, tổng biên tập, các nhà sản xuất kinh doanh Xuất bản phẩm ... 68 3.2.2. Đối mới, năng động trong khâu chọn đề tài và khai thác bản thảo phù hợp hơn với lối sống và phong tục tập quán của người Việt ... 70 3.2.3. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đội ngũ dịch giả biên tập 71

3.2.4. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà xuất bản và các doanh nghiệp phát hành ... 72 3.2.5. Cần có sự chọn lọc kĩ lưỡng nội dung tác phẩm sao cho phù hợp với thuần phong mĩ tục và lối sống của người Việt trẻ ... 72 3.2.6. Đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp trên thị trường ... 74 3.2.7. Nâng cao chất lượng đọc sách của sinh viên ... 75 3.3. Giải pháp vĩ mô ... 77

3.3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản luật về xuất bản – in – phát hành và thực hiện nghiêm các quy định đó. ... 77 3.3.2. Tăng cường công tác quản lí của các cơ quan quản lí ngành... 78

(5)

3.3.3. Hỗ trợ cho các nhà xuất bản, và nâng cao trình độ, năng lực và

trách nhiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý ... 79

KẾT LUẬN ... 81

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU SỬ DỤNG SÁCH VĂN HỌC DỊCH ... 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 85

HÌNH ẢNH MINH HỌA ... 87

(6)

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Trong thời kỳ hội nhập như hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, từng bước hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. Theo đó, đời sống vật chất của người dân không ngừng được nâng cao. Khi đó, những nhu cầu văn hóa tinh thần ngày càng phát triển hơn. Người ta không chỉ tìm đến với các giá trị văn hóa dân tộc mình mà còn muốn vươn ra, tìm hiểu, nghiên cứu về những tinh hoa văn hóa của các nước trên thế giới. Đó là nhu cầu tất yếu trong bối cảnh hợp tác quốc tế, giao lưu, hội nhập như hiện nay. Có nhiều cách thức để tiếp cận với thế giới nhưng có lẽ sách là một kênh tiếp cận truyền thống và phổ biến nhất, mà đặc biệt là sách văn học dịch. Thông qua sách, chúng ta không những tiếp cận được với những nét văn hóa truyền thống, những phong tục, tập quán, con người của các nước khác trên thế giới mà qua đó những cuốn sách dịch về đề tài tình yêu còn có tác động không nhỏ tới lối sống của sinh viên – một lượng độc giả lớn của sách văn học dịch.

Trước nhu cầu như vậy, các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đã tìm hiểu, tiến hành khai thác, phát hành sách văn học dịch, điều này góp phần làm cho thị trường sách văn học dịch thêm đa dạng, sôi động. Tại bất cứ phố sách, nhà sách hay các trung tâm sách, người ta cũng có thể dễ dàng tiếp cận với rất nhiều cuốn sách văn học dịch có giá trị.

Đặc biệt, Hà Nội lại là một trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. Tại đây tập trung rất nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp… và thu hút số lượng lớn các bạn sinh viên nên nhu cầu sách văn học

(7)

dịch ở thủ đô ngày càng lớn. Theo đó, những hiệu ứng mà sách văn học dịch đem lại cho giới trẻ, chủ yếu là sinh viên cũng cần đề cập đến. Bởi không chỉ có những tác động tích cực mà còn không ít những vấn đề tiêu cực cần phòng tránh và khắc phục. Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “ Ảnh hưởng của sách văn học dịch tới lối sống của sinh viên Hà Nội hiện nay”.

2. Mục đích nghiên cứu

Bài nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu về sự biến động của thị trường sách văn học dịch, nhu cầu sử dụng sách văn học dịch, đặc biệt nghiên cứu sự tác động của sách văn học dịch tới lối sống của sinh viên. Qua đó, đưa ra những biện pháp để ngăn chặn những tác động xấu của sách văn học dịch đối với giới trẻ.

3. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhu cầu và thị trường sách văn học dịch trong mấy năm gần đây, tập trung vào nhà xuất bản Văn học, Công ty truyền thông Nhã Nam, Công ty cổ phần truyền thông Quảng Văn…Nghiên cứu nhu cầu và sự ảnh hưởng của sách văn học dịch đối với sinh viên trên địa bàn Hà Nội là chủ yếu.

4. Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh.

- Phương pháp điều tra xã hội học.

- Phương pháp điều tra tại hiện trường.

(8)

5. Bố cục của đề tài

Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận được chia làm 3 chương:

Chương 1: Nhận thức chung về sách văn học dịch.

Chương 2: Ảnh hưởng của sách văn học dịch đối với lối sống của sinh viên Hà Nội hiện nay.

Chương 3: Giải pháp để nâng cao chất lượng sách văn học dịch trong việc hoàn thiện lối sống cúa sinh viên.

(9)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bàn về lối sống và nếp sống Xã hội chủ nghĩa (1985 – Nhà xuất bản Văn hóa).

2. Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002) Văn hóa với thanh niên – Thanh niên với văn hóa, những vấn đề lí luận và thực tiễn (Hà Nội).

3. Các Website:

- Amadon.com

- Nhà sách Trí Tuệ.com - Vinabook.com

- Và một số trang web khác.

4. Giáo trình “Đại cương kinh doanh xuất bản phẩm”, Phó giáo sư Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Tâm, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2002).

5. Luật xuất bản sửa đổi năm 2005. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2005).

6. Luật sở hữu trí tuệ 2005. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2005).

7. Lê Như Hoa (1998) : Bản lĩnh Việt Nam – Một hướng tiếp cận (Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin Hà Nội).

8. Tập bài giảng Các mặt hàng sách của Thạc sỹ Nguyễn Văn Minh – Khoa Xuất bản – Phát hành. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

9. Tập bài giảng Nghiên cứu nhu cầu của Thạc sĩ Phùng Quốc Hiếu – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

(10)

10. Thanh Lê (2000) Văn hóa và lối sống (Nhà xuất bản Thanh niên Hà Nội).

11. Trần Đức Dược (1996) Vấn đề con người và ý nghĩa của yếu tố xã hội và việc xây dựng con người mới ở nước ta hiện nay (Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành triết học – Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê và tư tưởng Hồ Chí Minh).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

viên năm thứ hai: một nghiên cứu tại trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên 32 Nguyễn Thị Thảo - So sánh kết quả học tập tiếng

Năm 2016, trong đề tài khóa luận tốt nghiệp “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà bán lẻ đối với chính sách phân phối: nghiên cứu trường hợp