• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của công nhân đối với các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG

2.3. Sự hài lòng trong công việc của công nhân tại Công ty Cổ phần Phước Hiệp

2.3.5. Đánh giá của công nhân đối với các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong

Hình 2. 4: Mô hình sự hài lòng sau khi phân tích hồi quy

2.3.5. Đánh giá của công nhân đối với các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng

Thu nhập luôn là mối quan tâm của người lao động khi họtìm kiếm việc làm, do vậy chỉ cần một thay đổi nhỏ trong các yếu tố về lương bổng, tặng thưởng hay trợ cấp… không thỏa đáng sẽ làm họ bất mãn. Vì vậy, việc xem xét đánh giá của người lao động như thếvề các vấn đề thu nhập là rất cần thiết để Công ty hiểu rõ nhân viên và qua đó có thể đáp ứng được những lợi ích thiết thực mà người lao động mong muốn nhằm nâng cao sựhài lòng với công việc.

Từbảng thống kê ta thấy, các thành phần TL6 (Các khoản trợ cấp của công ty ở mức hợp lý), TL5 (Tiền lương trả đúng hạn), TL4 (Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc), TL3 (Tiền lương được trả công bằng giữa các công nhân) đều có mức trung bình khá cao (>3,6) được đánh giá tốt cho thấy nhân viên đã hài lòng với cách thức trả lương và các chính sách thưởng, trợ cấp của Công ty. Lí do là xưa nay việc trả lương cho người lao động Công ty được thực hiện theo hình thức trả lương thuận lợi, tiền lương hàng tháng được phòng tổchức hành chính giao tận tay cho các trưởng bộphận và từ trưởng bộphận chuyển tới nhân viên đúng thời hạn. Cùng với nó, các chính sách lương thưởng, trợ cấp cũng được Công ty thực hiện khá công bằng và rõ ràng. Thời hạn trả lương và cách tính lương, chế độ thưởng, trợcấp luôn được cập nhật đầy đủtại bảng thông báo đặt tại Công ty. Bởi vậy mà nhân viên khá hài lòng, đây là một điều đáng mừng cho ban lãnhđạo Công ty.

Qua kết quả ta thấy nhận định về thành phần TL1 (Thu nhập đủ trang trải cho cuộc sống) được người lao động đánh giá thấp nhất mức 3,55 và TL2 (Tiền lương được trả mang tính cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác trên địa bàn) mức 3,56.

So với mặt bằng chung của thành phốHuế, mức thu nhập của người lao động Công ty là 3 -5 triệu đồng được đánh giá còn khá thấp. Bên cạnh đó, nhu cầu và mức sống của con người lại ngày càng tăng trong khi vật giá leo thang, việc trang trải cho những sinh hoạt hàng ngày càng trởnên khó thu xếp, đặc biết là đối với những lao động là trụcột trong gia đình.. Bởi vậy, có khá nhiều người chưa hài lòng với mức lương của Công ty hiện tại. Tuy nhiên, tại địa phương chủ yếu là các công ty về may mặc, thủ công sử dụng lao động phổthông nên mức lương không có sựchênh lệch nhiều giữa các doanh

nghiệp.

Trường ĐH KInh tế Huế

2.3.5.2. Đánh giá của công nhân về “Phúc lợi”

Về mặt quyền lợi tối thiểu của người lao động, ngoài khoản tiền lương thưởng, thu nhập hàng tháng. Chế độ phúc lợi Công ty cũng rất quan trọng, ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty.

Bảng 2. 18: Đánh giá của công nhân về phúc lợi

STT Biến quan sát

Mức độ đồng ý (%)

Giá trị trung bình

1 2 3 4 5

1 PL1 1,9 9,3 35,3 39,5 14,0 3,54

2 PL2 1,4 9,3 32,6 36,3 20,2 3,65

3 PL3 1,9 9,3 28,8 40,0 20,0 3,67

4 PL4 2,3 6,5 45,1 30,7 15,3 3,5

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Thành phần PL3 (Chính sách phúc lợi thểhiện sự quan tâm của công ty) được công nhân đánh giá với mức trung bình 3,67. Cho thấy công nhân đã cảm thấy được sự quan tâm của công ty đối với cuộc sống và công việc. Tuy nhiên có một vài ý kiến chưa đồng ý. Mặt dù công ty đã có sự quan tâm đến công nhân nhưng do nguồn tài chính hạn chếnên chính sách phúc lợi còn có nhiều hạn chếdẫn đến việc chưa đồng ý của một sốcông nhân.

Thành phần PL2 (Anh/Chị nhận được đầy đủ các phúc lợi của Công ty (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nghỉ phép, nghỉ bệnh,..)) được công nhân đánh giá ở mức độ trung bình 3,65, có nghĩa là công nhân nhận được hỗtrợ của Công ty trong việc đóng các bảo hiểm xã hội và y tế, có thể được nghỉ bệnh, nghỉ phép khi có nhu cầu và luôn nhận được sựhỗtrợtừ công đoànCông ty.

Thành phần PL1 (Anh/Chị hiểu rõ về chính sách phúc lợi của Công ty) được đánh giá ở mức trung bình 3,54, điều đó có nghĩa là mặc dù Công ty luôn minh bạch và phổ biến rõ ràng chính sách phúc lợi đến công nhân nhưng vẫn có một số lượng công nhân vẫn chưa hiểu rõ về

Trường ĐH KInh tế Huế

chính sách phúc lợi của Công ty.

Với thành phần PL5 (Anh/chị được trợ cấp phúc lợi theo đúng quy định pháp luật”) được đánh giá có mức trung bình là 3,5 cho thấy các công nhân vẫn chưa hài lòng với sự trợ cấp phúc lợi từ Công ty.

Công ty khá chú trọng đến phúc lợi xã hội bởi nó là yếu tố quan trọng tạo nên sức cạnh tranh đối với các Công ty khác, đồng thời, là đòn bẩy kinh tế giúp người lao động làm việc năng suất hơn và gắn bó lâu dài với Công ty. Bởi vậy mà nhu cầu của công nhân đối với các vấn đềvềsức khỏe luôn được đáp ứng, Công ty không chỉ phép họ khỉ phép, nghỉ bệnh khi có nhu cầu mà còn thăm hỏi động viên các CBCNV kịp thời khi cưới xin, ốm đau hay gặp khó khăn trong cuộc sống. Đảm bảo chế độ lễ tết, các ngày lễ lớn trong năm. Tuy nhiên, người lao động không cho rằng Công ty đã tạo cho công nhân các cơ hội có được những giờ nghỉ có kết quả. Những bữa tiệc hay các hoạt động ngoại khóa chưa được chú trọng thực hiện. Điều này cũng khá quan trọng đối với sựhài lòng của người công nhân, cần thiết được xem xét và tiến hành, đảm bảo đáp ứng nhu cầu giải trí, giao lưu học hỏi giữa các CBCNV.

2.3.5.3. Đánh giá của công nhân về “Đồng nghiệp”

Đồng nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình làm việc. Các đồng nghiệp thân thiện, hòa nhã, giúp đỡ nhau trong công việc cũng là nhân tố thúc đẩy công nhân làm việc hăng hái, công nhân cảm giác thoải mái khi làm việc, từ đó cảm thấy thích làm việc hơn, Mối quan hệtốt đẹp với đồng nghiệp còn làm cho cuộc sống nơi công sởcủa bạn cân bằng. Chính yếu tốnày sẽ đem lại hiệu suất làm việc cao hơn, giúp công nhân hài lòng hơn với công việc, giúp Công ty ngày càng phát triển.

Bảng 2. 19: Đánh giá của công nhân về đồng nghiệp

STT Biến quan sát

Mức độ đồng ý (%)

Giá trị trung bình

1 2 3 4 5

1 DN1 4,2 10,7 30,2 36,3 18,6 3,54

2 DN2

Trường ĐH KInh tế Huế

4,2 15,3 21,9 35,8 22,8 3,58

5 DN5 6,5 8,4 31,2 31,2 22,8 3,55

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Kết quả khảo sát cho thấy các nhân tố về “Đồng nghiệp” ở mức trung bình: từ 3.54 đến 3.70, điều này chứng tỏ công nhân lao động tại công ty có mối quan hệ hài lòng về đồng nghiệp với nhau. Mỗi thành viên trong công ty sẽ giúp đỡ nhau và sẵn sàng chia sẻvới nhau về những kinh nghiệm trong công việc. Điều này cho thấy rằng các đồng nghiệp trong công ty đoàn kết và giúp đỡ nhau, xây dựng một tập thể vững mạnh. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều công nhân chưa đánh giá cao trong nhân tố này.

Trong một tập thểthì sẽ có người hòađồng người không, sốnày rất ít nhưng cũng làm cho không khí trở nên căng thẳng hơn khi làm việc. Do đó, làm sao để hòa nhập những lao động đó vào tập thểlà nhiệm vụkhông hềdễcủa các nhà quản trịnhân lực.

2.3.5.4. Đánh giá của công nhân về “Điều kiện làm việc”

Điều kiện làm việc là yếu tố được người lao động rất quan tâm, nó ảnh hưởng trực tiếp đến nhân viên và đến năng suất lao động, chất lượng công việc mà họ thực hiện. Bởi vậy, cần tìm hiểu xem mức độthỏa mãn của nhân viên vềnhân tố “điều kiện làm việc” tại Công ty hiện nay như thế nào để qua đó các cấp lãnhđạo của Công ty có thể đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm giải quyết vấn đề, nhằm năng cao mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên.

Bảng 2. 20: Đánh giá của công nhân về điều kiện làm việc

STT

Biến quan sát

Mức độ đồng ý (%) Giá trị

trung

1 2 3 4 5 bình

1 DKLV1 1,9 8,4 52,6 32,6 4,7 3,30

2 DKLV2 2,8 8,8 37,7 39,5 11,2 3,47

3 DKLV3 4,7 9,8 25,6 45,6 14,4 3,55

4 DKLV4 7 6,5 31,6 40,5 14,4 3,49

5 DKLV5 3,7 10,7 23,7 40,5 21,4 3,65

6 DKLV6 1,9 4,7 34,0 31,6 27,9 3,79

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Trường ĐH KInh tế Huế

“Nơi làm việc của Anh/Chịrất sạch đẹp, tiện nghi, thoáng mát.” được công nhân đánh giá caonhất với giá trị trung bình 3,79. Công ty đã chú ý đến điều kiện làm việc của công nhân cũng như đảm bảo sựsạch đẹp, tiện nghi, thoáng mát giúp cho công có không gian làm việc thoải mái.

“Thời gian làm việc hợp lí” được công nhân đánh giá không kém cho thấy Công ty có chế độ về thời gian làm việc phù hợp đáp ứng được các nhu cầu của công nhân.

“Địa điểm làm việc thuận tiện” được đánh giá khá đồng ý ở mức trung bình 3,55.

Với 45,6% đồng ý với nhận định trên khi mà công ty xây dựng tại trung tâm cụm công nghiệp Hương Trà nên phương tiện giao thông đường xá đi lại dễdàng. Tuy nhiên vẫn có một số ý kiến đánh giá không đồng ý. Công nhân chủ yếu của công ty là lao động nông thôn và lao động tại chổ nhưng có những công nhân sống xa với công ty và công ty chưa có sự hỗ trợ các tuyến xe đưa đón công nhân, cũng như việc giới thiệu địa điểm lưu trú phú hợp cho công nhân có nhu cầu.

Với ý kiến “Nơi làm việc đảm bảo an toàn” và“Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cho công việc” được đánh giá thấp. Như vậy, nhìn chung người lao động đã không cảm thấy nơi làm việc an toàn, thoải mái, họ không có đủ thiết bị máy móc để làm việc.Thực tế cho thấy máy móc và các thiệt bị sử dụng thường gặp sự cố và khắc phục khá chậm ảnh hưởng đến hiệu quảcông việc của công nhân.

2.3.5.5. Đánh giá của công nhân về “Đặc điểm công việc”

Bảng 2. 21: Đánh giá của công nhân về đặc điểm công việc

STT Biến quan sát

Mức độ đồng ý

Giá trị trung bình

1 2 3 4 5

1 DDCV1 5,1 16,3 32,6 32,6 13,5 3,33

2 DDCV2 4,7 16,7 36,7 29,3 12,6 3,28

3 DDCV3 0 5,6 47,4 30,2 16,7 3,58

4 DDCV4 5,1 15,6 33,0 33,5 13,0 3,34

5 DDCV5

Trường ĐH KInh tế Huế

4,7 14,4 35,8 37,2 7,9 3,29

“Anh/Chị cảm thấy công việc đang làm đầy thú vị” được công nhân đánh giá ở mức trung bình cao nhất là 3,58 cho thấy công nhân cảm thấy hài lòng thú vị khi làm việc. “Anh/Chị luôn hoàn thành công việc đúng tiến độ” và “Công việc đang làm phù hợp với năng lựcvà sở trường của Anh/Chị” nhận được đánh giá của công nhân ở mức trung bình lần lượt là 3,34 và 3,33. Kết quả đó cho thấy công nhân luôn nỗ lực hoàn thành công việc theo đúng tiến độ và họ cảm thấy công việc mà mìnhđang làm là phù hợp với sở trường và năng lực của mình, điều đó giúp cho công nhân có thể hoàn thành tốt các công việc được giao và nâng cao chất lượng sản phẩm cho Công ty.

“Công việc có nhiều thách thức” được đánh giá ở mức trung bình là 3,29 cho thấy rằng đối với họ thì công việc này không có quá nhiều thách thức mà chỉ cần đòi hỏi một chút tỉ mỉ vì là các sản phẩm thủ công.

“Công việc được phân chia hợp lý” có giá trị ở mức trung bình 3,28, chứng tỏ rằng người lao động vẫn chưa hoàn toàn hài lòng về vị trí công việc hiện tại, việc quyết định trong công việc vẫn còn có những hạn chế và chưa có sự phân chia công việc rõ ràng hợp lý.

“Công ty đưa ra quy trình, hướng dẫn cụ thể để Anh/Chị nắm rõ khi làm việc”

được công nhân đánh giá ởmức trung bình thấp nhất là 3,19, điều đó có nghĩa là Công ty vẫn chưa có sựchỉ đạo, đào tạo tốt công nhân khi vào nghề.

2.3.5.6. Đánh giá của công nhân về “Cấp trên”

Bảng 2. 22: Đánh giá của công nhân về cấp trên

STT Biến quan sát Mức độ đồng ý (%) Giá trị

trung bình

1 2 3 4 5

1 CT1 2,3 5,6 36,3 37,2 18,6 3,64

2 CT2 4,2 6,5 30,7 36,3 22,3 3,66

3 CT3 1,9 8,8 19,5 47,4 22,3 3,8

4 CT4 2,8 7,4 30,7 46,0 13,0 3,59

5 CT5 2,3 9,8 38,6 37,2 12,1 3,47

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Trường ĐH KInh tế Huế

“Cấp trên luôn đánh giá công bằng” được công nhân đánh giá ở mức trung bình cao nhất là 3,8. Tại Công ty, các cấp lãnh đạo luôn đối xử công bằng, bình đẳng giữa mọi công nhân trong mọi tình huống.

“Anh/Chị nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của cấp trên khi cần thiết”, “Cấp trên của Anh/Chị là người có năng lực, tầm nhìn và khả năng lãnh đạo tốt” và “Cấp trên luôn lắng nghe ý kiến của Anh/ Chị” được đánh giá lần lượt là 3,66; 3,64 và 3,59. Tại Công ty, các cấp lãnh đạo là người có năng lực, tác phong lịch sự, hòa nhã với cấp dưới và họluôn sẵn sang đểhỗtrợcác công nhân khi họcó các vấn đềcần sự tư vấn từ cấp trên và cho phép họcó thể trao đổi, thảo luận và đềxuất các ý kiến của mình nếu không cảm thấy hài lòng với bất kỳvấn đềgì liên quan tới lợi ích của bản thân, và đôi khi còn tham khảo ý kiến của cấp dưới trước khi ra quyết định có ảnh hưởng đến công việc của mình.

“Anh/Chị không gặp khó khăn gì trong việc trao đổi, giao tiếp với cấp trên” được đánh giá ở mức trung bình là 3,47, điều đó cho thấy công nhân vẫn chưa hài lòng lắm trong việc trao đổi, giao tiếp với cấp trên.

2.3.5.7. Đánh giá của công nhân về “Sự hài lòng chung”

Bảng 2. 23: Đánh giá của công nhân về sự hài lòng ST

T

Biến quan sát

Hoàn toàn không đồng ý

(%)

Không đồng ý

(%)

Trung lập (%)

Đồng ý (%)

Hoàn toàn đồng ý

(%)

Giá trị trung bình

1 SHL1 3,7 9,3 54,0 29,3 3,7 3,2

2 SHL2 0,9 17,7 40,0 35,8 5,6 3,27

3 SHL3 3,7 21,4 29,8 39,1 6,0 3,22

4 SHL4 2,3 22,3 33,0 35,8 6,5 3,22

5 SHL5 1,9 15,3 44,2 29,8 8,8 3,28

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Trường ĐH KInh tế Huế

2.3.6. Đánh giá chung về sự hài lòng của công nhân trong công việc tại Công ty