• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG

2.3. Sự hài lòng trong công việc của công nhân tại Công ty Cổ phần Phước Hiệp

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Trong nghiên cứu này, đề tài sử dụng thang đo bao gồm 7 biến độc lập, trong đó:

Biến “Đặc điểm công việc”; Biến “Tiền lương”; Biến “Đào tạo thăng tiến” và biến

“Điều kiện làm việc” có 6 biến quan sát; Biến “Cấp trên”, “Đồng nghiệp” có 5 biến quan sát và biến“Phúc lợi” có 4 biến quan sát.

Để thực hiện được các phân tích và kiểm định về sau có được những kết quả chính xác nhất thì nghiên cứu tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệsố Cronbach’s Alpha. Trong đó,

Hệsố Cronbach’s Alpha <0,6: Thang đo không phù hợp.

Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 đến 0,7: Thang đo chấp nhận được với các nghiên cứu mới.

Hệsố Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8: Thang đo chấp nhận được.

Hệsố Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến 0,9: Thang đo tốt.

Hệsố Cronbach’s Alpha >=0,95: Thang đo chấp nhận được nhưng không tốt.

Trong các nhóm nhân tố, biến nào có hệ số tương quan biến tổng bé hơn 0,3 thì

Trường ĐH KInh tế Huế

Đây là một đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu ở trước đó nên để đảm bảo độ tin cậy của đề tài thì tác giả chỉ chấp nhận các nhân tố có hệsố Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,7. Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s

Alpha ta có bảng sau:

Trường ĐH KInh tế Huế

Bảng 2. 6: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập Biến quan

sát

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Đặc điểm công việc:Cronbach’s Alpha = 0,855

DDCV1 0,744 0,810

DDCV2 0,709 0,818

DDCV3 0,419 0,866

DDCV4 0,670 0,825

DDCV5 0,672 0,825

DDCV6 0,636 0,832

Tiền lương: Cronbach’s Alpha = 0,839

TL1 0,628 0,811

TL2 0,629 0,811

TL3 0,652 0,806

TL4 0,563 0,823

TL5 0,603 0,816

TL6 0,619 0,812

Cấp trên: Cronbach’s Alpha = 0,835

CT1 0,600 0,811

CT2 0,636 0,803

CT3 0,691 0,786

CT4 0,660 0,795

CT5 0,594 0,813

Đồng nghiệp: Cronbach’s Alpha =0,870

DN1 0,659 0,851

DN2 0,719 0,836

DN3 0,724 0,835

DN4 0,705 0,840

DN5 0,667 0,849

Đào tạo thăng tiến: Cronbach’s Alpha = 0,818

DTTT1 0,595 0,786

Trường ĐH KInh tế Huế

Biến quan sát

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

DTTT2 0,654 0,773

DTTT3 0,585 0,789

DTTT4 0,543 0,798

DTTT5 0,578 0,790

DTTT6 0,591 0,818

Điều kiện làm việc: Cronbach’s Alpha =0,851

DKLV1 0,587 0,837

DKLV2 0,581 0,836

DKLV3 0,693 0,815

DKLV4 0,673 0,819

DKLV5 0,687 0,816

DKLV6 0,605 0,832

Phúc lợi: Cronbach’s Alpha = 0,778

PL1 0,588 0,722

PL2 0,574 0,729

PL3 0,625 0,702

PL4 0,543 0,744

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo các biến độc lập thông qua hệsố Cronbach’s Alpha. Từ kết quả ởbảng trên ta có thểthấy rằng:

Nhân tố “Đặc điểm công việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,855 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 vàkết quảkiểm định cho thấy biến quan sát DDCV3 có hệ sốCronbach's Alpha nếu loại biến = 0,866 lớn hơn hệsốCronbach's Alpha của nhóm là 0,855. Tuy nhiên, hệsố tương quanbiến tổng của biến là 0,419 > 0.3 và Cronbach's Alpha của nhóm đã trên 0.6, thậm chí còn trên cả

Trường ĐH KInh tế Huế

0,7 rồi. Do vậy chúng ta không cần

Nhân tố “Tiền lương” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,839 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệsố tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tốvà hồi quy tiếp theo.

Nhân tố “Cấp trên” có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,835 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tốvà hồi quy tiếp theo.

Nhân tố “Đồng nghiệp” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,870 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệsố tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữlại và được sửdụng trong phân tích nhân tốvà hồi quy tiếp theo.

Nhân tố “Đào tạo thăng tiến” có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,818 > 0,8 nên thang đo này là thang đotốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệsố tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữlại và được sửdụng trong phân tích nhân tốvà hồi quy tiếp theo.

Nhân tố “Điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,851 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữlại và được sửdụng trong phân tích nhân tốvà hồi quy tiếp theo.

Nhân tố “Phúc lợi” có hệsố Cronbach’s Alpha là 0,8 > 0,778 > 0,7 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tốvà hồi quy tiếp theo.

Vì vậy, tất cảcác nhân tố bao gồm: Đặc điểm công việc, Tiền lương, Cấp trên, Điều kiện làm việc, Đồng nghiệp, Đào tạo thăng tiến, Phúc lợi đều được giữ lại cho các phân tích tiếp theo. Thang đo các biến độc lập sau khi phân tích Cronbach’s Alpha vẫn giữnguyên 7 nhân tốvà 38 biến quan sát.

Trường ĐH KInh tế Huế

Bảng 2. 7: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc Biến quan

sát

Hệ số tương quan biến

tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Sự hài lòng: Cronbach’s Alpha = 0,837

SHL1 0,566 0,823

SHL2 0,654 0,800

SHL3 0,649 0,802

SHL4 0,669 0,795

SHL5 0,661 0,798

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Sau khi tiến hành kiểm định độtin cậy của thang đo biến phụthuộc thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Từ kết quảcủa bảng trên ta thấy rằng, nhân tốsựhài lòng có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Đồng thời, hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệsố Cronbach’s Alpha của nhân tố tương ứng với biến đó. Vì vậy, tất cảcác biến đều được giữlại cho các phân tích tiếp theo.

2.3.3. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc qua phân