• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI

2.3. Đánh giá của cán bộ về công tác quản trị nguồn nhân lực tại Nhà trường

2.3.1. Sơ lược vềmẫu điều tra

Bảng 19: Thống kê vềthông tin cá nhân

Tiêu chí Chỉ tiêu Số lượng Tỷlệ(%)

Tổng 97 100

Giới tính Nam 50 51.5

Nữ 47 48.5

Độtuổi Dưới 30 tuổi 18 18.6

Từ 30 đến 40 tuổi 47 48.5

Từ 40 đến 50 tuổi 24 24.7

Từ50 tuổi trởlên 8 8.2

Bộphận công tác Khoa 70 72.2

Phòng 27 27.8

Thâm niên công tác

Dưới 5 năm 13 13.4

Từ5 -<10 năm 33 34

Từ10 -< 15 năm 34 36.1

Từ15 -< 20 năm 12 12.4

Từ 20 năm trởlên 4 4.1

Trìnhđộ Dưới đại học 3 3.1

Đại học 29 29.1

Thạc sĩ 54 55.7

Tiến sĩ 11 11.3

(Nguồn: kết quảxửlý sốliệu trên SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.2. Kết quả đánh giá

2.3.2.1. Đánh giá của lao động vềcông tác tuyển dụng

Bảng 20: Đánh giá vềcông tác tuyển dụng của người lao động

Các tiêu chí Mức độ đánh giá(%) GT

TB Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Công tác tuyển dụng tại Nhà

trường được thực hiện một cách công bằng

0 0 10 65 22 4.12

Các thủ tục của công tác tuyển dụng được thực hiện nhanh gọn, chuyên nghiệp

0 0 14 64 19 4.05

Nhân viên được bố trí công việc

phù hợp với năng lực của mình 0 0 16 65 67 4.00

Khối lượng công việc phù hợp với

thời gian lao động 0 0 22 59 16 3.94

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Ở phần đánh giá công tác tuyển dụng, có 4 tiêu chí được đưa ra để khảo sát ý kiến của người lao động tại Trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế.

Theo đánh giá tổng hợp của người lao động thì công tác tuyển dụng tại Trường Đại học Kinh tế-Đại học Huế đãđược thực hiện tốt, khi trong tổng số 4 tiêu chí được đưa ra khảo sát thì có 3 tiêu chí có giá trị trung bình trên mức đồng ý và 1 giá trị trung bình trên mức trung lập.

Các tiêu chí được đánh giá tốt với giá trị trung bình trên mức đồng ý là: “Công tác tuyển dụng tại Nhà trường được thực hiện một cách công bằng”, “Các thủ tục của công tác tuyển dụng được thực hiện nhanh gọn, chuyên nghiệp”, “Nhân viên được bố trí công việc phù hợp với năng lực của mình”. Điều này cho thấy rằng người lao động khá hài lòng với hoạt động tuyển dụng của Nhà trường.

Tuy nhiên,ở tiêu chí “Khối lượng công việc phù hợp với thời gian lao động” vẫn còn nhiều ý kiến trung lập”. Tuy số ý kiến đồng ý và rất đồng ý vẫn chiếm đa số

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhưng đây là một điểm đáng lưuý, Nhà trường cần làm tốt hơn trong việc xây dựng và bốtrí công việc phù hợp với năng lực của từng nhân viên.

Qua kết quả đánh giá của cán bộ nhân viên làm việc tại Nhà trường, có thể thấy được những ưu điểm và hạn chế của Nhà trường trong công tác này. Công tác tuyển dụng của Trường đã đáp ứng cơ bản được yêu cầu, bảo đảm số lượng giáo viên, giảng viên, nhân viên cho hoạt động của Nhà trường; quy trình tuyển dụng, tuyển chọn làm người lao động khá hài lòng. Tuy nhiên, công tác bố trí, sử dụng nhân sự của Nhà trường hiện nay còn nhiều hạn chế, phân công lao động còn mang tính áp đặt, việc bố trí theo nguyện vọng cá nhân chưa tốt, chưa khuyến khích người lao động tận dụng tối đa thời gian làm việc.

2.3.2.2. Đánh giá về công tác đào tạo, thăng tiến

Bảng 21: Đánh giá về công tác đào tạo, thăng tiến của người lao động

Các tiêu chí Mức độ đánh giá(%) GT

TB Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Thầy/cô có đủ những kỹ năng cần

thiết để làm việc 0 0 15 57 25 4.10

Thầy/cô được tham gia những khóa huấn luyện và đao tạo theo yêu câu của công việc

0 1 21 59 16 3.93

Thầy/cô biết các điềukiện cần thiết

để được thăng tiến trong công việc 0 0 6 65 26 4.21

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS) Qua số liệu của bảng trên cho thấy hầu hết các tiêu chí đều trên mức đồng ý, trong đó tiêu chí có giá trịtrung bình cao nhất đó là “ Thầy/cô biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến trong công việc” (4,21), điều này cho thấy rằng, đối tượng điều tra đánh giá cao vềvấn đề quan tâm đến điều kiện để thăng tiến trong công việc.

Bên cạnh đó, từ bảng sốliệu ta thấy rằng tiêu chí “thầy/cô được tham gia những khóa huấn luyện và đào tạo theo yêu cầu của công việc” có giá trị trung bình thấp nhất trong 3 tiêu chí trên với 3,93.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tóm lại, trong những năm qua Nhà trường đã xây dựng được tiến trình đào tạo, có kế hoạch cụthểbồi dưỡng, phát triển đội ngũgiảng viên và nhân viên phù hợp với điều kiện cụ thểcủa trường đại học. Tuy nhiên, việc đào tạo bồi dưỡng còn mang tính tự phát, chưa xác định được nhu cầu và mục tiêu lâu dài, chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu và đề nghị xin đi học của cá nhân, chưa có kế hoạch cân đối hợp lý giữa các ngành.

2.3.2.3. Đánh giá về công tác lương, thưởng, phúc lợi

Bảng 22: Đánh giá về công tác lương, thưởng, phúc lợi của người lao động

Các tiêu chí Mức độ đánh giá(%) GT

TB Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Thầy/cô hài lòng với mức lương

hiện tại của mình 0 5 32 53 7 3.64

Nhà trường luôn quan tâm đến cán bộcông nhân viên trong các dịp lễ, tết

0 5 21 56 15 3.84

Tiền lương và phân phối thu nhập

trong Nhà trường là công bằng 0 0 20 52 25 4.05

(Nguồn: Xữlý sốliệu SPSS) Từ bảng số liệu ta thấy, tiêu chí “Tiền lương và phân phối thu nhập trong Nhà trường là công bằng” có giá trịtrung bình cao nhất trong 3 tiêu chí trên là 4,05. Còn 2 tiêu chí “Thầy/cô hài long với mức lương hiên tại của mình” và “nhà trường luôn quan tâm đến cán bộcông nhân viên trong các dịp lễ, tết” chỉtrên mức trung lập.

Đánh giá chế độ lương và chính sách đãi ngộ thấy được người lao đông tại Trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế chưa được hài lòng về mức lương hiện tại của mình, họ cảm thấy mức thu nhập bình quân của cán bộ, giảng viên, công nhân viên Nhà trường còn tương đối thấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn.. Mức thu nhập tăng thêm hàng tháng còn thấp, mới chỉ dừng lại ở mức độ động viên người lao động nên chưa khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng của mình cho công việc chung của Nhà trường, đặc biệt là đối

Trường Đại học Kinh tế Huế

với đội ngũ lao động trẻ. Các chế độ chính sách đãi ngộcủa Nhà trường đã được thực hiện tương đối đầy đủ, tuy nhiên còn nhiều vấn đề bất cập, chưa thỏa đáng,chưa kịp thời nên chưa tạo động lực làm việc đối với người lao động Nhà trường.

2.4. Đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện công tác quản trị nguồn nhân