• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị

Để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội và cải thiện đời sống của cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong Trường, đồng thời phát huy tác dụng của các giải pháp mà luận văn đãđề xuất, tôi xin đưa ra một sốkiến nghị như sau:

Đối với các cơ quan Nhà nước

- Cho phép Nhà trường chủ động quyết định quy mô tuyểnsinh trên cơ sởnhững tiềm lực sẵn có của mình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Mởrộng quyền tựchủvềtài chính.

-Điều chỉnh vềchế độhọc phí cho phù hợp với sựphát triển của nền kinh tế.

- Tiếp tục đềnghịChính phủ tăng cường ngân sách cho giáo dục và đào tạo.

- Khuyến khích mở rộng các ngành nghề đào tạo, có chính sách thoả đáng đối với giáo viên, học sinhởbậc học này.

-Tạo môi trường cạnh tranh nâng cao chất lượng đào tạo.

Đối với Đại học Huế- cơ quan chủ quản, quản lý và giám sát trực tiếp Nhà trường

- Tạo điều kiện tốt hơn về kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bịphục vụ trong trường.

-Tạo điều kiện thuận lợi vềchế độ, chính sách đối với cán bộ,giáo viên vềtuyển dụng, nâng lương, khuyến khích động viên về mặt vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong Trường.

Đối với Nhà trường

- Tăng cường năng lực lãnhđạo của bộ máy quản lý từ Ban Giám hiệu đến các phòng, ban, khoa chuyên môn; Nhanh chóng thành lập các bộ môn chuyên môn trong Trường.

- Thực hiện phân cấp, phân quyền cho cácđơn vị trong toàn trường.

- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụquản lý Nhà nước cho đội ngũ cán bộ và các lớp bồi dưỡng kiến thức Tin học, Ngoại ngữvà nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên, giảng viên.

- Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về phương pháp giảng dạy, mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề, mở rộng mối quan hệvới các doanh nghiệp, tổchức kinh tế- xã hội, các trường cao đẳng, đại học trong cả nước.

- Xây dựng cơ chế hỗ trợ rõ ràng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng để khuyến khích cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng công việc của cá nhân và các đơn vị trong Trường một cách công bằng, nghiêm túc và khách quan.

- Sửdụng hợp lý quỹ đất, đa dạng hóa các loại hình dịch vụnhằm tăng các khoản

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Th.S Bùi Văn Chiêm (Đại học Kinh tếHuế) (2013) Quản trị nhân lực.

2. PGS.TS. Trần Xuân Cầu và PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008) Kinh tế nguồn nhân lực, Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tếQuốc dân.

3. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc quân (2004) Quản trị nguồn nhân lực, Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tếQuốc dân.

4. PGS.TS Trần Thị Thu và PGS.TS Vũ Hoàng Ngân (2013) Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổchức công, Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tếQuốc dân.

5. Th.S Hoàng Thị Diệu Thúy (Đại học Kinh tế Huế) Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh.

6. David Parmenter (2009) KPI Các chỉsố đo lương hiệu suất

7. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế (2016) “Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030”.

8. Trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế“Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2014-2016”.

9. Trường Đại học Kinh tế-Đại học Huế(2016)“Báo cáo tự đánh giá”.

10. Trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế “Hội nghị đại biểu cán bộ viên chức giai đoạn 2014-2015”

11. Nguyễn Hoài An (2012) “Tìm hiểu chỉ số đánh giá hiệu quả KPI quản trị nguồn nhân lực và khả năng áp dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam”

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC

PHỤC LỤC 1:Phiếu khảo sát

ĐẠI HỌC HUẾ PHIẾU KHẢO SÁT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢQUẢN TRỊNGUỒN NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐHKT – ĐẠI HỌC

HUẾTHÔNG QUA CHỈSỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT–KPI

Mã số phiếu: ………….

Xin kính chào quý thầy cô và các anh chị, tôi là sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Kinh Tế Huế, hiện đang thực tập tại phòng Tổ chức - Hành chính của Trường Đại học Kinh TếHuế. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế thông qua chỉ số đo lường hiệu suất- KPI”. Những ý kiến của quý thầy cô và các anh chị sẽ là nguồn thông tin quý giá để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này. Tất cảthông tin và ý kiến ghi nhận được trong phiếu này sẽ được bảo mật tuyệt đối và sẽchỉ sửdụng phục vụ cho đềtài nghiên cứu. Kính mong quý thầy cô và các anh chị nhiệt tìnhđóng góp ý kiến để tôi có thể hoàn thành đề tài với kết quả tốt nhất. (Để thuận tiện cho việc điều tra, tôi xin được phép gọi chung quý thầy cô và các anh chị là thầy/cô).

Tôi xin chân thành cảm ơn!

A.THÔNG TIN ĐIỀU TRA

Vui lòng đánh dấu () vào ô trả lời tương ứng của thầy/cô lựa chọn hoặc điền thông tin vào chỗtrống

Câu 1: Thầy/cô vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mìnhđối với những nhận định sau về công tác đánh giá thực hiện công việc tại Trường Đại học Kinh TếHuế.

(1 = Rất không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Rất đồng ý)

Các nhận định Các mức độ đồng ý

TUYỂN MỘ, BỐTRÍ NHÂN VIÊN 1 2 3 4 5

1. Công tác tuyển dụng tại Nhà trường được thực hiện một cách công bằng

Trường Đại học Kinh tế Huế

2. Các thủtục của công tác tuyển dụng được thực hiện nhanh gọn, chuyên nghiệp

3. Nhân viên được bốtrí công việc phù hợp với năng lực của mình

4. Khối lượng công việc phù hợp với thời gian lao động

CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN 1 2 3 4 5

1. Thầy/cô có đủnhững kỹ năng cần thiết để làm việc

2. Thầy/cô được tham gia những khóa huấn luyện và đào tạo theo yêu cầu của công việc

3. Thầy/cô biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến trong công việc

ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 1 2 3 4 5

1. Có đủ phương tiện, thiết bịcần thiết đểthực hiện công việc

2. Môi trường làm việc an toàn 3. Bốtrí không gian hợp lý

MỐI QUAN HỆ TRONG NHÀ TRƯỜNG 1 2 3 4 5

1. Các đồng nghiệp trong làm việc tại Nhà trường rất thân thiện với nhau

2. Các đồng nghiệp luôn phối hợp với nhau trong công việc

3. Lãnhđạo tôn trọng và biết lắng nghe ý kiến của nhân viên.

4. Lãnhđạo luôn tạo cơ hội, hỗtrợtrong công việc

LƯƠNG, THƯỞNG, PHÚC LỢI 1 2 3 4 5

1. Thầy/cô hài lòng vềmức lương hiện tại của mình 2. Nhà trường luôn quan tâm cán bộcông nhân viên

Trường Đại học Kinh tế Huế

trong các dịp lễ, tết

3. Tiền lương và phân phối thu nhập trong Nhà trường là công bằng

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1 2 3 4 5

1. Việc đánh giá thực hiện công việc tại Nhà trường được dựa trên các tiêu chí rõ ràng

2. Công tác đánh giá thực hiện công việc thực hiện công bằng, khách quan và chính xác

3. Kết quả đánh giá thực hiện công việc gắn liền với trách nhiệm và quyền lợi của nhân viên

LÒNG TRUNG THÀNH 1 2 3 4 5

1. Thầy/cô cảm thấy tựhào khi làm việc tại Nhà trường

2. Thầy/cô rất vui khi được làm việc lâu dài với Nhà trường

3. Thầy/cô sẽ ởlại với Nhà trường cho dù nơi khác có đềnghịmức lương hấp dẫnhơn.

Câu 2: Ý kiến của thầy/cô vềcông tác quản trịnguồn nhân lực tại Nhà trường hiện nay?

...

...

...

...

Trường Đại học Kinh tế Huế

B. THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin vui lòng cho biết những thông tin cá nhân sau:

1. Giới tính:

Nam Nữ

2. Độtuổi:

< 30 tuổi Từ30 - < 40 tuổi Từ40 - < 50 tuổi Từ50 tuổi trởlên 3. Hiện nay, thầy/cô đang công tác tại bộphận nào?

Khoa Phòng (Trung Tâm)

4. Thầy/cô đã làm việc tại Trường bao lâu?

Dưới 5 năm Từ5 -< 10 năm Từ10 -< 15 năm Từ15 -< 20 năm Từ 20 năm trởlên

5. Trìnhđộchuyên môn - nghiệp vụcủa thầy/cô hiện nay?

Chưa qua đào tạo Dưới đại học Đại học

Thạc sĩ Tiến sĩ

Trân trọng cám ơn sự hợp tác và những ý kiến rất giá trị của thầy/cô!

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC2. SƠ ĐỒTỔCHỨC BỘMÁY QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC HUẾ

Sơ đồ1. Hệthống tổchức bộmáy hành chính của Trường P.Đào tạo

Sau đại học

K.Tài chính Ngân hàng

Viện Kinh tếMôi trường Việt Nam

TT Thông tin Thư viện

HỘI ĐỒNG TƯ VẤN

CÁC TỔCHỨC ĐOÀN THỂ BAN GIÁM HIỆU

PHÒNG

P.Cơ sởvật chất

P.Đào tạo Đại học P.Công tác

sinh viên

P.Kếhoạch -Tài chính

P.Khảo thí và ĐBCLGD

P.KHCN-HTQT

P.Tổchức– Hành chính

KHOA

K.Hệthống TTKT

K.Quản trị Kinh doanh K.Kếtoán–

Kiểm toán

K.Kinh tếChính trị

K.Kinh tế- Phát triển

VIỆN - TRUNG TÂM

TT Dịch thuật

TT Đào tạo vàTư vấn Kếtoán–Tài

chính TT Hỗtrợsinh viên và Quan hệ

doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤLỤC 3: Quy trình tuyển dụng lao động hợp đồng tạo nguồn của Trường ĐH Kinh tếHuế

ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Độc lập–Tựdo–Hạnh phúc

Số: 211/ĐHKT-TCHC Huế, ngày 04 tháng 9 năm 2012

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH SỐ 1371/QĐ-ĐHH CỦA GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC HUẾVỀVIỆC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG TẠO NGUỒN CỦA CÁC ĐƠN VỊTRỰC THUỘC ĐẠI HỌC HUẾ

Căn cứ Quyết định số 1371/QĐ-ĐHH ngày 24/7/2012 của Giám đốc Đại học Huế về việc ban hành Quy định tuyển dụng lao động hợp đồng tạo nguồn của các đơn vị trực thuộc Đại học Huế; Trường Đại học Kinh tế hướng dẫn thực hiện quy trình tuyển dụng lao động hợp đồng tạo nguồn của Trường như sau:

Từ năm 2012, Trường thực hiện tuyển dụng lao động hợp đồng tạo nguồn theo hình thức xét tuyển.

I. Điều kiện xét tuyển

1. Đối vớiứng viên hợp đồng làm cán bộgiảng dạy

- Có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức, tư cách tốt, sức khỏe đảm bảo, lý lịch rõ ràng;

- Có bằng Đại học chính quy dài hạn từloại khá trởlên phù hợp với yêu cầu công việc cần tuyển dụng.

- Có khả năng về sư phạm;

- Có chứng chỉ ngoại ngữtrìnhđộ C trởlên;

- Có chứng chỉ Tin học trìnhđộA trở lên;

2. Đối vớiứng viên hợp đồng làm cán bộhành chính

- Có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức, tư cách tốt, sức khỏe đảm bảo, lý lịch rõ ràng;

- Có bằng tốt nghiệp Đại học phù hợp với yêu cầu công việc cần tuyển dụng;

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Có chứng chỉngoại ngữtrìnhđộB trởlên;

- Có chứng chỉ Tin học trìnhđộA trở lên.

3. Hồ sơ xét tuyển

+ Hồ sơ dựtuyển của người xin hợp đồng lao động gồm có:

-Đơn xin dựtuyển (ghi rõ vị trí tham gia xét tuyển);

- Sơ yếu lý lịch có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú (có dán ảnh);

- Bản sao giấy khai sinh, các văn bằng, chứng chỉ, bảng điểm học tập (có công chứng Nhà nước);

- Các giấy tờxác nhận thuộc diện ưu tiên;

- Giấy khám sức khỏe của cơ sởy tếcó thẩm quyền xác nhận.

+ Thời gian thu nhận hồ sơ tuyển dụng là 20 ngày kểtừ ngày đăng thông báo.

II. Thành lập Hội đồng tuyển dụng Trường, Ban Thư ký và Tiểu ban phỏng vấnở các đơn vịtrực thuộc

Hội đồng tuyển dụng Trường, Ban thư ký hội đồng tuyển dụng và Tiểu ban phỏng vấnở các đơn vịdo Hiệu trưởng ra quyết định thành lập.

1. Hội đồng tuyển dụng Trường có 7 thành viên gồm:

- Chủtịch Hội đồng là Hiệu trưởng (hoặc Phó hiệu trưởng đượcủy quyền) - Phó chủtịch hội đồng là một Phó hiệu trưởng

-Ủy viênthư ký Hội đồng là Trưởng phòng TCHC

- Và các ủy viên: Phó hiệu trưởng, Chủ tịch công đoàn Trường Trưởng và phó đơn vịcóứng viên dựtuyển

2. Ban Thư ký hội đồng tuyển dụng -Trưởng ban là Trưởng phòng TCHC

-Ủy viên thư ký là Chuyên viên Tổchức phụtrách công tác tuyển dụng -Ủy viên phụ trách cơ sởvật chất phục vụHội đồng

3. Tiểu ban phỏng vấn chuyên môn, nghiệp vụ ở các đơn vịcó 5 thành viên -Trưởng tiểu ban là Trưởng đơn vị

-Thư ký tiểu ban là Phó trưởng đơn vị

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Ủy viên chuyên môn: 3 người. Trường hợp tuyển tạo nguồn làm chuyên viên, thành viên chuyên môn là viên chức có cùng ngạch với vị trí xét tuyển; Trường hợp tuyển tạo nguồn làm cán bộ giảng dạy, thành viên chuyên môn là viên chức cùng bộ môn vớiứng viên dựtuyển.

III. Quy trình xét tuyển

Bước 1: Xét kết quả học tập (do hội đồng tuyển dụng và ban thư ký hội đồng thực hiện)

Xét kết quả học tập là điểm trung bình chung học tập được quy đổi theo thang điểm 100, tính hệsố2, cho cảhình thức đào tạo theo niên chếvà học chếtín chỉ.

Bước 2: Phỏng vấn vòng 1 về chuyên môn, nghiệp vụ ở các đơn vị (do Tiểu ban chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện)

* Đối vớiứng viên hợp đồng tạo nguồn làm công tác giảng dạy:

Ứng viên bốc thăm và trình bày 1 tiết giảng trong 3 tiết giảng đã được Trưởng tiểu ban chuyên môn, nghiệp vụphân công (có biên bản phân công tiết giảng).

Thành viên Tiểu ban chuyên môn, nghiệp vụ đánh giá tiết giảng và phỏng vấn theo thang điểm 100. Nội dung đánh giá tiết giảng và phỏng vấn như sau:

- Nội dung trình bày tiết giảng (đầy đủ, có tính khoa học…) (40 điểm) - Trảlời câu hỏi của các thành viên Tiểu ban (30 điểm)

- Khả năng giao tiếp,ứng xử (30 điểm)

Thời gian đểcác ứng viên chuẩn bị tiết giảng ít nhất là 10 ngày, kểtừ ngày được Tiểu ban chuyên môn, nghiệp vụphân công.

* Đối với ứng viên hợp đồng tạo nguồn làm công tác chuyên viên: Thành viên Tiểu ban chuyên môn, nghiệp vụ phỏng vấn và chấm điểm theo thang điểm 100. Nội dung thực hiện gồm:

- Ứng viên thực hiện soạn thảo văn bản hành chính (tờ trình hoặc công văn) liên quan đến vị trí cần tuyển, thời gian 30 phút. Chấm theo thang điểm 100, làm tròn đến hai chữsốthập phân, tính hệsố1.

- Phỏng vấn, thời gian 30 phút, chấm theo thang điểm 100, làm tròn đến hai chữ sốthập phân, tính hệsố1, theo các nội dung sau đây:

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Trảlời những hiểu biết về đơn vị và nội dung công việcứng viên sẽ đảm nhận (40 điểm)

+ Trảlời câu hỏi của các thành viên Tiểu ban (30 điểm) + Khả năng giao tiếp,ứng xử (30 điểm)

Điểm phỏng vấn vòng 1 là điểm trung bình cộng của điểm soạn thảo văn bản và điểm phỏng vấn của các thành viên Tiểu ban chuyên môn, nghiệp vụ, tính theo thang điểm 100, làm tròn đến hai chữ số thập phân. Tiểu ban chuyên môn, nghiệp vụ lập danh sách các ứng viên dự tuyển theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp, gửi Hội đồng tuyển dụng Trường để tham dựphỏng vấn vòng 2.

Bước 3: Phỏng vấn vòng 2 tại Hội đồng tuyển dụng Trường

Căn cứ vào danh sách kết quảchấm điểm vòng 1, Hội đồng tuyển dụng Trường chọn 1 đến 2 ứng viên trên 1 vị trí tuyển dụng. Các ứng viên tham gia dự phỏng vấn vòng 2 phải có số điểm bình quân phỏng vấn vòng 1đạt từ 50 điểm trởlên.

Nội dung phỏng vấn vòng 2 và phương pháp tính điểm như sau:

- Trảlời những hiểu biết cơ bản về đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chủ trương mới của ngành, những hiểu biết về Trường,đơn vịvà chức danh nghềnghiệp màứng viên dựtuyển (40 điểm).

- Trảlời các câu hỏi thành viên Hội đồng (30 điểm) - Khả năng giao tiếp,ứng xử (30 điểm)

Các thành viên Hội đồng tuyển dụng Trường chấm độc lập theo thang điểm 100.

Điểm kết quảphỏng vấn vòng 2 là điểm trung bình cộng của các thành viên hội đồng, làm trònđến hai chữsốthập phân.

IV. Kết quảtrúng tuyển

Ứng viên trúng tuyển là người có đủ các điều kiện sau:

-Điểm trung bình chung học:

+ Đối với ứng viên dựtuyển vào vị trí tạo nguồn cán bộgiảng dạy phải đạt từ70 điểm trởlên;

+ Đối với ứng viên dựtuyển vào vịtrí tạo nguồn chuyên viên phải đạt từ 50 điểm trởlên.

-Điểm phỏng vấn vòng 2đạt từ 70 điểm trở lên.

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Kết quả xét tuyển: Tổng số điểm của kết quả học tập (hệ số 2) và điểm phỏng vấn vòng 2 (hệsố2), lấy theo thứtựtừcao xuống thấp cho đến khi đủchỉ tiêu.

- Trong trường hợp có hai người trở lên có tổng số điểm bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng cần tuyển dụng thì người có điểm phỏng vấn vòng 2 cao hơn là người trúng tuyển, còn nếu bằng nhau thì quyết định người trúng tuyển theo thứ tự ưu tiên được quy định tại khoản 2 điều 10 của Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012, cụthể:

a. Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động;

b. Thương binh;

c. Người hưởng chính sách như thương binh;

d. Con liệt sĩ;

đ. Con thương binh;

e. Con của người hưởng chính sách như thương binh;

g. Người dân tộc ít người;

h. Đội viên thanh niên xung phong;

i. Đội viên trí thức trẻtình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ;

k. Người hoàn thành nghĩa vụquân sự;

l. Người dựtuyển là nữ.

Hiệu trưởng tiến hành ký kết hợp đồng lao động với ứng viên trúng tuyển và ra quyết định phân công vềcácđơn vị đểthửviệc và tập sựgiảng dạy.

V. Quản lý Hồ sơ xét tuyển

1. Sau khi kết thúc xét tuyển chuyên môn, nghiệp vụ, các đơn vị hoàn tất hồ sơ gửi vềphòng Tổ chức– Hành chính để tổng hợp, lưu hồ sơ và chuẩn bị cho cuộc họp Hội đồng tuyển dụng Trường.

a. Hồ sơ xét tuyển cán bộhợp đồng giảng dạy, gồm:

+ Biên bản phân công 3 tiết giảng;

+ Ba tiết giảng củaứng viên tham gia xét tuyển

+ Biên bản của Hội đồng tiểu ban chuyên môn, nghiệp vụ.

Trường Đại học Kinh tế Huế