• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của người lao động về các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI

2.3. Đánh giá của người lao động về công tác tạo động lực làm việc tại Công ty TNHH

2.3.6. Đánh giá của người lao động về các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc

(Nguồn: Tác giảtổng hợp) 2.3.6. Đánh giá của người lao động v các nhân tố ảnh hưởng đến động lc

lao động dựa vào ngành nghề đào tạo của mỗi người. Tiêu chíđược đánh giá thấp nhất là “Công việc củaanh (chị) được phân công rõ ràng” với giá trị trung bình là 3,78. Số người đánh giárất không đồng ý và khôngđồng ý chiếm đến 6,6%, trong khi đó mức độ đánh giá đồng ý và rất đồng ý chiếm 73,3%. Cần có những chính sách phân công rõ ràng tránh hiểu lầm hay không hiểu rõ vềcông việccho người lao động.

Tiêu chí “Anh (Chị) được làm vị trí đúng với nguyện vọng của mình” được người lao động đánh giá với mức độ đồng ý và rất đồng ý chiếm 77,5% và có điểm trung bình là 3,98. Tiêu chí “Công việc được bố trí phù hợp với khả năng và trình độ của anh (chị)” được người lao động đánh giá với mức độ đồng ý và rất đồng ý là 73,4% và có điểm trung bình là 3,94. Còn lại là tiêu chí “Mức độ căng thẳng trong công việc không cao” người lao động đánh giá với mức độ đồng ý và rất đồng ý là 77,5% và có điểm trung bình là 3,92.

Kiểm định sự khác biệt của nhân tố “Bản chất công việc” theo đặc điểm vị trí làm việc

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với đặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig. bằng 0,219 > 0,05. Như vậy ta có thểkết luận phương sai của đặc điểm vị trí làm việc thỏa mãnđiều kiện phân tích ANOVA.

Bng 2.18:Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố “Bản chất công việc” theo đặc điểm vị trí làm việc

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 0,665 1 0,665 1,603 0,208

Trong các nhóm 48,919 118 0,415

Tổng 49,584 119

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Theo kết quả kiểm định ANOVA đối với nhân tố “Bản chất công việc” thì đặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig bằng 0,208 > 0,05. Như vậy, ta có thểkết luận không có sựkhác biệt giữa các nhóm theo đặc điểm vị

Trường ĐH KInh tế Huế

trí làm việc.

2.3.6.2. Đánh giá của người lao động vềmôi trường làm việc

Bảng 2.19: Thống kê đánh giá của người lao động về môi trường làm việc

Tiêu chí

Giá trị trung bình

(Mean)

Mức độ đồng ý (%)

1: Rất không đồng ý → 5: Rất đồng ý

1 2 3 4 5

MTLV1: Anh (Chị) được trang bị đầy đủ những phương tiện, thiết bị cần thiết để thực hiện công việc một cách tốt nhất

4,02 0,8 4,2 13,3 55,8 25,8

MTLV2: Giờ giấc làm việc rõ

ràng và hợp lý 3,93 0,8 3,3 15,8 61,7 18,3

MTLV3: Không gian làm việc

sạch sẽ, thoángmát 4,02 0,8 3,3 11,7 61,7 22,5

MTLV4: Môi trường làm việc

an toàn 3,91 0,8 3,3 15,8 64,2 15,8

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Theo bảng, có thể thấy các tất cả các tiêu chí từMTLV1 đến MTLV4đều có giá trị trung bình dao động từ3,91 –4,02 nênđánh giá của người lao động đang có ở mức độ đồng ý.

Nhân tố “Môi trường làm việc” gồm 4 tiêu chí thành phần. Ta thấy người lao động đánh giá cao vềcác chỉ tiêu môi trường làm việc tại công ty. 2 tiêu chíđược đánh giá cao nhất là “Anh (Chị) được trang bị đầy đủ những phương tiện, thiết bị cần thiết để thực hiện công việc một cách tốt nhất” và “Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát” với giá trị trung bình là 4,02. Nhưng mức độ đồng ý và rất đồng ý của “Anh (Chị) được trang bị đầy đủnhững phương tiện, thiết bịcần thiếtđể thực hiện công việc một cách tốt nhất” là 81,6% thấp hơn “Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát” là

Trường ĐH KInh tế Huế

84,2%. Được trang bị đầy đủnhững công cụ lao động là điều kiện cần giúpcho người lao động hoàn thành công việc một cách nhanh chóng. Tiêu chí được đánh giá thấp nhất là “Môi trường làm việc an toàn” với giá trị trung bình là 3,91 và thông qua phiếu khảo sát với mức độ đồng ý và rất đồng ý là 80%. Lý do là còn một số người laođộng vẫn chưa tuân thủ đúng quy định như hút thuốc lá làmảnh hưởng đến người lao động khác trong công ty. Hayởtổxẻgỗhay xảy ra tình trạng tai nạn lao động. Nơi làm việc an toàn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động nên công ty cần đảm bảo tốt hơn.

Tiêu chí“Giờ giấc làm việc rõ ràng và hợp lý” được người lao động đánh giá với mức độ đồng ý và rất đồng ý chiếm 80% và có điểm trung bình là 3,93.

Kiểm định sự khác biệt của nhân tố “Môi trường làm việc” theo đặc điểm vị trí làm việc

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với đặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig. bằng 0,544 > 0,05. Như vậy ta có thểkết luận phương sai của đặc điểm vị trí làm việc thỏa mãnđiều kiện phân tích ANOVA.

Bng 2.20:Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố “Môi trường làm việc” theo đặc điểm vị trí làm việc

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 0,161 1 0,161 0,371 0,544

Trong các nhóm 51,159 118 0,434

Tổng 51,320 119

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tố “Môi trường làm việc” thì đặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig bằng 0,544 > 0,05. Như vậy, ta có thểkết luận không có sựkhác biệt giữa các nhóm theo đặc điểm vị trí làm việc.

Trường ĐH KInh tế Huế

2.3.6.3. Đánh giácủa người lao động vềlương, thưởng và phúc lợi

Bảng 2.21: Thống kê đánh giá của người lao động về lương thưởng và phúc lợi

Tiêu chí

Giá trị trung bình

(Mean)

Mức độ đồng ý (%)

1: Rất không đồng ý → 5: Rất đồng ý

1 2 3 4 5

LTPL1: Tiền lương được trả tương xứng với kết quả làm việc

4,15 0,8 3,3 11,7 48,3 35,8

LTPL2: Công ty có những phần thưởng xứng đáng với sự nỗ lực và đóng góp của anh (chị)

3,82 0,8 3,3 25,0 55,0 15,8

LTPL3: Anh (Chị) nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết

4,11 0,8 1,7 13,3 54,2 30,0

LTPL4: Các khoản trợ cấp,

phúc lợi được trảhợp lý 4,12 0,8 3,3 12,5 50,0 33,3

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Theo bảng, có thể thấy các tất cả các tiêu chí từ LTPL1 đến LTPL4đều có giá trị trung bình daođộng từ 3,82 – 4,15 nên đánh giá của người lao động đang có mức độ đồng ý.

Nhân tố “Lương thưởng và phúc lợi” gồm 4 tiêu chí thành phần. Ta thấy người lao động đánh giá cao về các chỉ tiêu lương thưởng và phúc lợi tại công ty. Tiêu chí được đánh giá cao nhất là “Tiền lương được trả tương xứng với kết quảlàm việc” với giá trịtrung bình là 4,15. Thông qua phiếu khảo sát với mức độ đồng ý và rất đồng ý là 84,1%.Được trả lương tương xứng với những kết quả mà người lao động đượchưởng là yếu tốrất quan trọng giúp tạo thêm động lực làm việc cho người lao động. Tiêu chí

Trường ĐH KInh tế Huế

được đánh giá thấp nhất là “Công ty có những phần thưởng xứng đáng với sự nỗ lực và đóng góp của anh (chị)” với giá trị trung bình là 3,82 và thông qua phiếu khảo sát với mức độ đồng ý và rất đồng ý là 70,8%. Người lao động vẫn còn cảm thấy chính sách tiền thưởng chưa được thỏa mãn, thưởng còn ít.

Tiêu chí“Các khoản trợcấp, phúc lợi được trảhợp lý” được người lao động đánh giá với mức độ đồng ý và rất đồng ý chiếm 83,3% và có điểm trung bình là 4,12. Tiêu chí “Anh/chị nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết” được người lao động đánh giá với mức độ đồng ý và rất đồng ý là 84,2% và có điểm trung bình là 4,11.

Kiểm định sự khác biệt của nhân tố “Lương thưởng và phúc lợi” theo đặc điểm vị trí làm việc

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với đặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig. bằng 0,508 > 0,05. Như vậy ta có thểkết luận phương sai của đặc điểm vị trí làm việc thỏa mãnđiều kiện phân tích ANOVA.

Bng 2.22:Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố “Lương thưởng và phúc lợi”

theo đặc điểm vị trí làm việc Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 0,083 1 0,083 0,196 0,659

Trong các nhóm 50,079 118 0,424

Tổng 50,162 119

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Theo kết quả kiểm định ANOVA đối với nhân tố “Lương thưởng và phúc lợi”

thìđặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig bằng 0,659> 0,05. Như vậy, ta có thể kết luận không có sựkhác biệt giữa các nhóm theo đặc điểm vịtrí làm việc.

Trường ĐH KInh tế Huế

2.3.6.4. Đánh giá của người lao động vềcơ hội đào tạo và thăng tiến

Bảng 2.23: Thống kê đánh giá của người lao động về cơ hội đào tạo và thăng tiến

Tiêu chí

Giá trị trung bình

(Mean)

Mức độ đồng ý (%)

1: Rất không đồng ý → 5: Rất đồng ý

1 2 3 4 5

DTTT1: Anh (Chị) được đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng cần thiết cho công việc

4,07 0,8 4,2 16,7 44,2 34,2

DTTT2:Chính sách đềbạt và thăng tiến của công ty công bằng

3,76 1,7 5,8 20,0 60,0 12,5

DTTT3: Công ty luôn tạo điều kiện học tập, nâng cao kỹ năng

4,08 0,8 5,0 15,0 44,2 35,0

DTTT4: Anh (Chị) có nhiều

cơ hội để thăng tiến 4,08 0,8 1,7 19,2 45,8 32,5

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Theo bảng, có thể thấy các tất cả các tiêu chí từ DTTT1 đến DTTT4đều có giá trị trung bình của các tiêu chí này có giá trị dao động từ3,76 – 4,08 nên đánh giá của người lao động đang có ởmức độ đồng ý.

Nhân tố “Cơ hội tào tạo và thăng tiến” gồm 4 tiêu chí thành phần. Ta thấy người lao động đánh giá cao vềcác chỉtiêucơ hội đào tạo và thăng tiến tại công ty. 2 tiêu chí được đánh giá cao nhất là “Công ty luôn tạo điều kiện học tập, nâng cao kỹ năng”và

“Anh (chị) có nhiều cơ hội để thăng tiến”với giá trị trung bình là 4,08. Nhưngmức độ đồng ý và rất đồng ý của “Công ty luôn tạo điều kiện học tập, nâng cao kỹ năng” là 79,2% cao hơn “Anh (Chị) có nhiều cơ hội để thăng tiến” là 78,3%. Công ty luôn tạo điềukiện và hỗ trợ tốt nhất cho người lao động khi họ muốn học tập nâng cao trìnhđộ và kỹ năng. Tiêu chí được đánh giá thấp nhất là “Chính sách đề bạt và thăng tiến của công ty công bằng” với giá trị trung bình là 3,76 và thông qua phiếu khảo sát với mức độ đồng ý và rất đồng ý là 72,5%. Để làm thỏa mãn tất cả người lao động là một

Trường ĐH KInh tế Huế

chuyện không thể, vì mỗi cá nhân mang những ý kiến và tiêu chuẩn vềsựcông bằng là khác nhau.

Còn lại là tiêu chí “Anh (Chị) được đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng cần thiết cho công việc” được người lao động đánh giá với mức độ đồng ý và rất đồng ý chiếm 78,4% và có điểm trung bình là 4,07.Được đào tạo và bỗi dưỡng kỹ năng cần thiết là điều kiện cần bắt buộc khi muốn thực hiện công việc tốt nhất.

Kiểm định sự khác biệt của nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” theo đặc điểm vị trí làm việc

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với đặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig. bằng 0,418 > 0,05. Như vậy ta có thểkết luận phương sai của đặc điểm vị trí làm việc thỏa mãnđiều kiện phân tích ANOVA.

Bng 2.24:Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố “Cơ hôi đào tạo và thăng tiến” theo đặc điểm vị trí làm việc

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 0,521 1 0,521 1,067 0,304

Trong các nhóm 57,662 118 0,489

Tổng 58,183 119

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”

thìđặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig bằng 0,304> 0,05. Như vậy, ta có thể kết luận không có sựkhác biệt giữa các nhóm theo đặc điểm vịtrí làm việc.

Trường ĐH KInh tế Huế

2.3.6.5. Đánh giá của người lao động về mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo

Bảng 2.25: Thống kê đánh giá của người lao động về mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo

Tiêu chí

Giá trị trung bình

(Mean)

Mức độ đồng ý (%)

1: Rất không đồng ý→ 5: Rất đồng ý

1 2 3 4 5

MQH1: Anh (Chị) được đồng

nghiệp giúp đỡtrong công việc 3,93 0,8 0,8 28,3 44,2 25,8 MQH2: Anh (Chị) được đóng

góp ý kiến của mình lên ban lãnh đạo

3,62 0,8 4,2 40,0 42,5 12,5

MQH3: Mọi người đối xử với nhau công bằng, hòa đồng, thân thiện

3,80 0,8 4,2 25,8 52,5 16,7

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Theo bảng, có thể thấy tất cả các tiêu chí từ MQH1 đến MQH3 đều có giá trị trung bình daođộng từ 3,62–3,93 và tất cả đều lớn hơn 3 nên đánh giá của người lao động đang có ởgầnmức độ đồng ý.

Nhân tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo” gồm 3 tiêu chí thành phần.

Ta thấy người lao động đánh giá cao về các chỉ tiêu mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo tại công ty. Tiêu chíđược đánh giá cao nhất là “Anh (Chị) được đồng nghiệp giúp đỡtrong công việc” với giá trị trung bình là 3,93. Thông qua phiếu khảo sát với mứcđộ đồng ý và rất đồng ý là 70%.Đồng nghiệp giúp đỡ lẫn nhau sẽgiúp công việc hoàn thành một cách nhanh chóng. Tiêu chí được đánh giá thấp nhất là “Anh (Chị) được đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnh đạo” với giá trị trung bình là 3,62 và thông qua phiếu khảo sát với mức độ đồng ý và rất đồng ý là 55%. Vì mỗi cá nhân mang những phong cách ứng xử, đặc điểm khác nhau nên không tránh khỏi ý kiến

không vừa ý với nhau.

Trường ĐH KInh tế Huế

Còn lại là tiêu chí “Mọi người đối xửvới nhau công bằng, hòa đồng, thân thiện”

được người lao động đánh giá với mức độ đồng ý và rất đồng ý chiếm 69,2% và có điểm trung bình là 3,80. Người lao động vẫn còn cảm thấy những ý kiến của mình chưa được lãnhđạo công ty quan tâm.

Kiểm định sự khác biệt của nhân tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo” theo đặc điểm vị trí làm việc

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với đặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig. bằng 0,538 > 0,05. Như vậy ta có thểkết luận phương sai của đặc điểm vị trí làm việc thỏa mãnđiều kiện phân tích ANOVA.

Bng 2.26:Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo” theo đặc điểm vị trí làm việc

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 0,615 1 0,615 1,434 0,234

Trong các nhóm 50,640 118 0,429

Tổng 51,256 119

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Theo kết quảkiểm định ANOVA đối với nhân tố “Mối quan hệvới đồng nghiệp và lãnhđạo” thì đặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig bằng 0,234 > 0,05. Như vậy, ta có thể kết luận không có sự khác biệt giữa các nhóm theo đặc điểm vị trí làm việc.

2.3.6.6. Đánh giá động lực làm việc của người lao động

Bảng 2.27: Thống kê đánh giá của người lao động về động lực làm việc

Tiêu chí

Giá trị trung bình

(Mean)

Mức độ đồng ý (%)

1: Rất không đồng ý → 5: Rất đồng ý

1 2 3 4 5

DLLV1: Anh (Chị) muốn gắn

bó lâu dài với công ty

Trường ĐH KInh tế Huế

3,90 0,8 2,5 13,3 72,5 10,8

DLLV2: Anh (Chị) cảm thấy có động lực làm việc với những chính sách mà công ty đưara

3,85 0,8 3,3 15,0 71,7 9,2

DLLV3: Anh (Chị) hài lòng với công việc đang làm trong công ty

3,93 0,8 3,3 13,3 67,5 15,0

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Theo bảng, có thể thấycác tất cả các tiêu chí từ DLLV1 đến DLLV3 đều có giá trị trung bình của các tiêu chí này có giá trị dao động từ 3,85 – 3,93 và tất cả đều lớn hơn 3 nên đánh giá của người lao động đang ởgần mức độ đồng ý.

Nhân tố “Động lực làm việc” gồm 3 tiêu chí thành phần. Ta thấy người lao động đánh giá cao về các chỉtiêu động lực làm việc tại công ty. Tiêu chí được đánh giá cao nhất là “Anh (Chị) hài lòng với công việc đang làm trong công ty” với giá trị trung bình là 3,93. Thông qua phiếu khảo sát với mức độ đồng ý và rất đồng ý là 82,5%.

Người lao động hài lòng với công việc hiện tại của họtại công ty. Tiêu chí bị đánh giá thấp nhất là “Anh (Chị) cảm thấy có động lực làm việc với những chính sách mà công ty đưa ra” với giá trịtrung bình là 3,85 và thông qua phiếu khảo sát với mức độ đồng ý và rất đồng ý chiếm 80,9%. Còn lại là tiêu chí “Anh (Chị) muốn gắn bó lâu dài với công ty” được người lao động đánh giá với mức độ đồng ý và rất đồng ý chiếm 83,3%

và có điểm trung bình là 3,90. Nên có thểthấy, đa số người lao động đều thấy có động lực khi làm việc tại Công ty.

Kiểm định sự khác biệt của nhân tố “Động lực làm việc” theo đặc điểm vị trí làm việc

Theo kết quảkiểm định phương sai thìđối với đặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig. bằng 0,500 > 0,05. Như vậy ta có thểkết luận phương sai của đặc điểm vị trí làm việc thỏa mãn

Trường ĐH KInh tế Huế

điều kiện phân tích ANOVA.

Bng 2.28:Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố “Động lực làm việc” theo đặc điểm vị trí làm việc

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 0,154 1 0,154 0,497 0,482

Trong các nhóm 36,549 118 0,310

Tổng 36,703 119

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Theo kết quả kiểm định ANOVA đối với nhân tố “Động lực làm việc” thì đặc điểm vị trí làm việc có mức ý nghĩa Sig bằng 0,482 > 0,05. Như vậy, ta có thểkết luận không có sựkhác biệt giữa các nhóm theo đặc điểm vị trí làm việc.

2.4. Đánh giá chung về công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty