• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI

2.3. Đánh giá của người lao động về công tác tạo động lực làm việc tại Công ty TNHH

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

Đối với thang đo “Lương thưởng và phúc lợi” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,843. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3.

Điều này cho thấy thang đo “Môi trường làm việc” đủ độ tin cậy.

Đối với thang đo “Mối quan hệvới đồng nghiệp, lãnhđạo” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,743. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3. Điều này cho thấy thang đo “Mối quan hệvới đồng nghiệp” đủ độtin cậy.

Thang đo đối với các biến phụ thuộc

Bảng 2.7: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho các biến phụ thuộc

BIẾN QUAN SÁT Ký hiệu

Tương quan biến

tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến Động lực làm việc: Cronbach's alpha = 0,781

Anh (Chị) muốn gắn bó lâu dài với công ty DLLV1 0,605 0,717 Anh (Chị) cảm thấy có động lực làm việc

với những chính sách mà công ty đưa ra DLLV2 0,574 0,749 Anh (Chị) hài lòng với công việc đang làm

trong công ty DLLV3 0,679 0,633

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Đối với thang đo “Động lực làm việc”có hệsố Cronbach’s Alpha là0,781. Hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo “Động lực làm việc” đủ độtin cậy.

Qua các kết quảkiểm địnhở trên cho thấy, tất cảcác nhân tốcủa mô hình nghiên cứu đều có Cronbach's alpha lớn hơn 0,6. Và tất cảcác hệsố tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, tất cả nhân tố của mô hình đều thỏa mãn điều kiện và được sử dụng cho phân tích tiếp theo.

Phân tích nhân tố biến độc lập

Phân tích nhân tốEFA cho các biến độc lập sẽgiúp xem xét khả năng rút gọn số lượng 21 biến quan sát xuống còn một số ít các biến dùng để phản ánh cụ thể sự tác động của các nhân tố đến động lực làm việc của người laođộng tại Công ty TNHH chế biến gỗMinh An. Thông qua phân tích nhân tốcó thể xác định mối quan hệcủa nhiều biến và tìm ra nhân tố đại diện cho 21 biến quan sát.

Bảng 2.8: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập lần 1 KMO and Bartlett's Test

Kiểm định KMO 0,862

Kiểm định Bartlett

Giá trị Chi bình phương 1467,415

Bậc tựdo 210

Mức ý nghĩa 0,000

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Kết quả hệ số KMO là 0,5 ≤0,862≤1, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tốlà hoàn toàn thích hợp

Kết quả kiểm định Barlett’s là 1467,415 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000< 0,05 có đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthuyết H0 với độ tin cậy 95% (các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể).Như vậy, các biến quan sát trong tổng thểcó mối tương quan với nhau và phân tích nhân tốEFA là thích hợp.

Bảng 2.9: Ma trận xoay nhân tố biến độc lập lần 1

Ký hiệu Nhân tố

1 2 3 4 5

BCCV2 0,852

BCCV1 0,807

BCCV4 0,789

BCCV5 0,729

BCCV3 0,550

MTLV4 0,846

MTLV3 0,819

Trường ĐH KInh tế Huế

MTLV2 0,817

MTLV1 0,703

LTPL4 0,796

LTPL3 0,787

LTPL2 0,776

LTPL1 0,679

MQH4 0,400

DTTT3 0,826

DTTT4 0,719

DTTT2 0,687

DTTT1 0,670

MQH2 0,840

MQH3 0,787

MQH1 0,682

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Sau khi phân tích EFA lần 1 thì cả5 nhân tố đều có Eigenvalue lớn hơn1 và cả5 nhân tố này giải thích được 69.014% sự biến thiên của 21 biến quan sát vượt ngưỡng 50%. Tuy nhiên, có 1 biến “Được lãnh đạo công nhận những đóng góp của anh (chị) cho công ty” có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 nên không đủ điều kiện. Ta tiến hành loại biến không phù hợp và tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA lần 2.

Sau khi loại bỏbiến không đủ điều kiện, tiến hành phân tích nhân tốbiến độc lập lần 2 Kết quả kiểm định cho ra trị sốcủa KMO đạt 0,859 lớn hơn 0,5 và mức ý nghĩa (Sig.) của kiểm định Bartlettđạt 0,000 nhỏ hơn 0,05 có đủbằng chứng thống kê đểbác bỏgiảthuyết H0(các biếnquan sát không có tương quanvới nhau trong tổng thể). Cho thấy 20 biến quan sát này có tương quan với nhau và phù hợp với phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kết quả phân tích nhân tốkhám phá lần 2 cho thấy, toàn bộ biến quan sát dùng để đo lường các yếu tố ảnh hưởng là 5 nhân tố tại giá trị Eigenvalue = 1,194 và phương sai trích được là 70.568%.

Trường ĐH KInh tế Huế

Sau khi tiến hành phân tích nhân tốcho các biến độc lập ta có được 5 nhóm nhân tốmới được tổng hợp từ20 biến quan sát. Ta tiến hành đặt tên lại các nhân tốmới như sau:

Nhân tố 1: Nhân tố này bao gồm 5 biến quan sát được đặt tên là Bản chất công việc. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:

BCCV2: Công việcđược bốtrí phù hợp với khả năng và trìnhđộ của anh (chị) BCCV1: Anh (Chị) được làm vị trí đúng vớinguyện vọng của mình

BCCV4: Mức độ căng thẳng trong công việc không cao BCCV5: Công việc của anh (chị) được phân công rõ ràng

BCCV3: Công việc hiện tại phù hợp với ngành nghềanh (chị) được đào tạo Nhân tố này giải thích được 39,691% phương sai và vàEigenvalues đạt 7,938 là nhân tốcó tỷlệgiải thích biến động lớn.

Nhân tố 2: Nhân tố này bao gồm 4 biến quan sát được đặt tên là Môi trường làm việc. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:

MTLV4:Môi trường làm việc an toàn

MTLV3: Không gian làm việc sạch sẽ, thoáng mát MTLV2: Thời gianlàm việc rõ ràng và hợp lý

MTLV1: Anh (Chị) được trang bị đầy đủnhững phương tiện, thiết bị cần thiết để thực hiện công việc một cách tốt nhất

Nhân tốnày giải thích được 9,759% phươngsai và Eigenvalues là 1,952

Nhân tố 3: Nhân tố này bao gồm 4 biến quan sát được đặt tên là Lương thưởng và phúc lợi. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:

LTPL2: Công ty có những phần thưởng xứng đáng với sựnỗlực và đóng góp của anh (chị)

LTPL4: Các khoản trợ cấp, phúc lợi được trảhợp lý

LTPL3: Anh (Chị) nhận được tiền thưởng trong các dịp lễ, tết LTPL1: Tiền lương được trả tương xứng với kết quảlàm việc

Nhân tố

Trường ĐH KInh tế Huế

này giải thích được 8,415% phương saivà Eigenvalues là 1,683

Nhân tố 4: Nhân tố này bao gồm 4 biến quan sát được đặt tên là Cơ hội đào tạo và thăng tiến. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:

DTTT3: Công ty luôn tạo điều kiện học tập, nâng cao kỹ năng DTTT4: Anh (Chị) có nhiều cơ hội để thăng tiến

DTTT2:Chính sách đềbạt và thăng tiến của công ty công bằng

DTTT1: Anh (Chị) được đào tạo và bồi dưỡng kỹ năng cần thiết cho công việc Nhân tốnày giải thích được 6,736% phương sai vàvà Eigenvalues là 1,347

Nhân tố 5: Nhân tốnày bao gồm 3 biến quan sát được đặt tên là Mối quan hệ với đồng nghiệp, lãnh đạo. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:

MQH2: Anh (Chị)được đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnhđạo MQH3: Mọi người đối xửvới nhau công bằng, hòađồng, thân thiện MQH1: Anh (Chị) được đồng nghiệp giúp đỡtrong công việc

Nhân tốnày giải thích được 5,968% phương saivà Eigenvalues là 1,194

Phân tích nhân tố biến phụ thuộc

Bảng 2.10: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test

Kiểm định KMO 0,684

Kiểm định Bartlett

Giá trị Chi bình phương 101,180

Bậc tựdo 3

Mức ý nghĩa 0,000

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Tiến hành phân tích nhân tốbiến phụthuộc, ta thu được kết quả: hệsốKMO với giá trịlà 0,684 lớn hơn 0,5nên đảm bảo phân tích nhân tốlà phù hợp.

Kết quảkiểm định Barlett’s là101,180 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000< 0,05 có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giảthuyết H0 (các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể). Như vậy, các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tốEFA là thích hợp.

Trường ĐH KInh tế Huế

Tiêu chuẩn Kaiser: Phân tích EFA nhân tố động lực làm việc cho kết quả giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 (2,086> 1). Tiêu chuẩn phương sai trích: Tổng phương sai trích là 69,526% > 50%. Do đó phân tích nhân tốnày là phù hợp.

Bảng 2.11: Ma trận xoay biến phụ thuộc Nhân tố

1

DLLV3 0,872

DLLV1 0,826

DLLV2 0,802

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Nhóm nhân tố động lực làm việc diễn giải qua các tiêu chí sau: “Anh (Chị) muốn gắn bó lâu dài với công ty”, “Anh (Chị) cảm thấy có động lực làm việc với những chính sách mà công ty đưa ra”, “Anh (Chị) hài lòng với công việc đang làmtrong công ty”. Trong các biến quan sát thì “Anh (Chị) hài lòng với công việc đang làm trong công ty” là yếu tố tác động lớn nhất với hệsốtải là 0,872.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ các biến quan sát nhằm rút ra kết luận về động lực làm việc cho người lao động của công ty TNHH chếbiến gỗMinh An.Do đó đặt tên nhân tốnày là“Động lực làm việc” (DLLV).