• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.3. Đánh giá mức độ hài lòng trong công việc của người lao động tại công ty TNHH

2.3.5. Đánh giá của NLĐ đối với yếu tố Thu nhập phúc lợi

- Tất cả các Tiêu chí : “Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu và phù hợp với công việc”,“Hiểu rõ điều kiện cần thiết để thăng tiến”,“Chính sách thăng tiến, đề bạt rõ ràng, minh bạch” đều có sig nhỏ hơn 0,05 nên có cơ sở đềbác bỏ giả thiết H0, kết hợp với giá trị trung bình của các nhận định trên khoảng 3,8 nhỏ hơn 4, có thể kết luận người lao động không đồng ý với nhận định này. Vì vậy đòi hỏi công ty vẫn nên chú trọng lại các chương trình phi tài chính và có thể nâng cao năng lực choNLĐgiúp tăng năng suất trong công việc.

H1: Đánh giá củaNLĐ vềnhân tốThu nhập phúc lợiở mức độ không đồng ý (µ ≠ 4)

Bảng 2.26: Kết quả kiểm định One Sample T-Test nhân tố Thu nhập phúc lợi One sample t-test(giá trị kiểm định:4)

mean Sig. (2-tailed) Thu nhập phúc lợi

Mức lương phù hợp với năng lực và đóng góp cho công ty 4,02 0,834

Thu nhập đảm bảo chi tiêu của anh/ chị 4,02 0,757

Chế độphúc lợi hợp lí và thỏa đáng 4,07 0,331

Thu nhập phúc lợi 4,0379 0,577

((Nguồn: Từkết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS, phụlục 5-4) Nhân tố “Thu nhập phúc lợi” có sig. lớn hơn 0,05, như vậy giá trị trung bình của tổng thể khác 4, kết hợp với giá trị trung bình của mẫu đạt 4,0379 ≥ 4, có thể kết luận người lao động trong công ty đồng ý đối với yếu tố “Thu nhập phúc lợi”, cụ thể là:

Tất cả các tiêu chí “Mức lương phù hợp với năng lực và đóng góp cho công ty”,

“Thu nhập đảm bảo chi tiêu của anh/ chị”,“Chế độphúc lợi hợp lí và thỏa đáng” có sig lớn hơn 0,05 nên chưa có cơ sở đề bác bỏ giả thiết H0, kết hợp với giá trị trung bình của các nhận định trên lần lượt là 4,02 –4,02 – 4,07 lớn hơn 4, có thể kết luận NLĐ đồng ý với nhận định này.

2.3.5.1.Đánh giá củaNLĐ đối với yếu tốLãnhđạo

Thang đo vềLãnhđạo bao gồm 3 biến quan sát. Các thống kê vềmức độ đánh giá của NLĐ về

Trường ĐH KInh tế Huế

thành phần Lãnhđạo được thểhiện cụthể dưới bảng sau đây:

Bảng 2.27: Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố Lãnh đạo

Tiêu chí

Mức độ đồng ý (%) Rất

không đồng ý

Không đồng ý

Trung

lập Đồng ý Rất đồng ý

LĐ1 - 3,3 27,6 50,4 18,7

LĐ2 - 4,1 24,4 53,7 17,9

LĐ3 - 4,1 26,0 52,8 17,1

( Nguồn xửlí sốliệu SPSS) Dựa vào bảng trên, ta nhận định LĐ2 – “Đối xử công bằng giữa mọi người với nhau” được đánh giá cao nhất với 71,6% đồng ý. Ngược lại, nhận định LĐ1- “Lãnh đạo có trình độ, năng lực và tầm nhìn” được đánh giá thấp nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý là 69,1%. Sau khi thống kê mức độ đánh giá thành phần thang đo Lãnh đạo ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của NLĐ về nhóm nhân tố Lãnh đạo dựa vào kiểm định One Sample T-test dưới đây:

 Cặp giảthuyết

H0: Đánh giá củaNLĐvềnhân tốLãnhđạoở mức độ đồng ý (µ = 4) H1:Đánh giá củaNLĐvềnhân tốLãnhđạoởmức độ không đồng ý (µ ≠ 4)

Bảng 2.28: Kết quả kiểm định One Sample T-Test nhân tố Lãnh đạo One sample t-test(giá trị kiểm định:4)

mean Sig. (2-tailed) Lãnh đạo

Lãnhđạo có trìnhđộ, năng lực và tầm nhìn 3,85 0,026 Đối xửcông bằng giữa mọi người với nhau 3,85 0,033 Lắng nghe suy nghĩ và quan điểm của cấp dưới 3,83 0,013

Lãnh đạo

Trường ĐH KInh tế Huế

3,8428 0,007

Nhân tố “Lãnh đạo” có sig. nhỏ hơn 0,05, như vậy giá trị trung bình của tổng thểkhác 4, kết hợp với giá trịtrung bình của mẫu đạt 3,8428≤ 4, có thểkết luận người lao động trong công ty chưa đồng ý đối với yếu tố “Lãnhđạo”, cụthểlà:

- Tất cả các Tiêu chí : “Lãnh đạo có trìnhđộ, năng lực và tầm nhìn”, “Đối xử công bằng giữa mọi người với nhau”, “Lắng nghe suy nghĩ và quan điểm của cấp dưới” đều có sig nhỏ hơn 0,05 nên có cơ sở đề bác bỏ giảthiết H0, kết hợp với giá trị trung bình của các nhận định trên khoảng 3,8 nhỏ hơn 4, có thể kết luận người lao động không đồng ý với nhận định này. Vì vậy công ty vẫn nên chú trọng lại về ban lãnh đạo để NLĐ có thể học tập và noi gương ban lãnh đạo, qua đó có thể nâng cao năng lực choNLĐtrong công việc.

2.3.5.2.Đánh giá củaNLĐ đối với yếu tố Đồng nghiệp

Thang đo về Đồng nghiệp bao gồm 3 biến quan sát. Các thống kê vềmức độ đánh giá của NLĐ vềthành phần Đồng nghiệp được thểhiện cụthể dưới bảng sau đây:

Bảng 2.29: đánh giá của nhân viên đối với yếu tố Đồng nghiệp

Tiêu chí

Mức độ đồng ý (%) Rất

không đồng ý

Không đồng ý

Trung

lập Đồng ý Rất đồng ý

DN1 - 3,3 21,1 61,8 13,8

DN2 - 0,8 14,6 51,2 33,3

DN3 - 2,4 14,6 48,8 34,1

( Nguồn xửlí sốliệu SPSS) Dựa vào bảng trên, ta nhận định DN2 – “Chia sẻ kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp với nhau” được đánh giá cao nhất với 84,5% đồng ý. Ngược lại, nhận định DN1- “Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau” được đánh giá thấp nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý là 75,6%. Sau khi thống kê mức độ đánh giá thành phần thang đo Đồng nghiệp ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của NLĐ về nhóm nhân tố Đồng nghiệp dựa vào kiểm định One Sample T-test dưới đây:

Trường ĐH KInh tế Huế

 Cặp giảthuyết

H0: Đánh giá củaNLĐvềnhân tố Đồng nghiệpởmức độ đồng ý (µ = 4)

H1: : Đánh giá của NLĐ về nhân tố Đồng nghiệpở mức độ không đồng ý (µ ≠ 4)

Bảng 2.24: Kết quả kiểm định One Sample T-Test nhân tố Đồng nghiệp One sample t-test(giá trị kiểm định:4)

mean Sig. (2-tailed) Đồng nghiệp

Đồng nghiệp luôn sẵn sàng giúp đỡnhau 3,86 0,026 Chia sẻkinh nghiệm giữa các đồng nghiệp với nhau 4,71 0,008

Đồng nghiệp thân thiện, hòađồng 4,15 0,033

Đồng nghiệp 4,057 0,258

(Nguồn: Từ kết quả xửlý sốliệu điều tra với SPSS, phụ lục 5-5) Nhân tố “Đồng nghiệp” có sig. lớn hơn 0,05, như vậy giá trị trung bình của tổng thểkhác 4, kết hợp với giá trị trung bình của mẫu đạt 4,057 ≥ 4, có thể kết luận NLĐ trong công tyđồng ýđối với yếu tố “Đồng nghiệp”

2.3.5.3.Đánh giá củaNLĐ đối với yếu tốSựhài lòng

Thang đo vềSự hài lòng bao gồm 3 biến quan sát. Các thống kê vềmức độ đánh giá của NLĐ vềthành phần Sựhài lòngđược thểhiện cụthể dưới bảng sau đây:

Trường ĐH KInh tế Huế

Bảng 2.30: đánh giá của nhân viên đối với yếu tố Sự hài lòng

Tiêu chí

Mức độ đồng ý (%) Rất

không đồng ý

Không đồng ý

Trung

lập Đồng ý Rất đồng ý

HL1 - 2,4 13,6 71,5 9,8

HL2 - 4,9 15,4 69,1 10,6

HL3 - 1,6 17,1 65,9 15,4

( Nguồn xửlí sốliệu SPSS) Dựa vào bảng trên, ta nhận định HL1 – “Anh/chị hài lòng với công việc hiện tại”

được đánh giá cao nhất với 81,3% đồng ý. Ngược lại, nhận định HL2-“Anh/chịsẽtiếp tục gắn bó lâu dài với công ty” được đánh giá thấp nhất với tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý là 79,7%. Sau khi thống kê mức độ đánh giá thành phần thang đo Sự hài lòng ta tiếp tục tiến hành đánh giá cảm nhận của NLĐ về nhóm nhân tố Sựhài lòng dựa vào kiểm định One Sample T-test dưới đây:

 Cặp giảthuyết

H0: Đánh giá củaNLĐvềnhân tốSựhài lòngởmức độ đồng ý (µ = 4)

H1: : Đánh giá củaNLĐvềnhân tốSựhài lòngởmức độ không đồng ý (µ ≠ 4) Bảng 2.31: Kết quả kiểm định One Sample T-Test nhân tố Sự hài lòng One sample t-test(giá trị kiểm định:4)

mean Sig. (2-tailed) Sự hài lòng

Anh/chịhài lòng với công việc hiện tại 3,89 0,034

Anh/chịsẽtiếp tục gắn bó lâu dài với công ty 3,85 0,016 Anh/chịcảm thấy thoải mái trong lúc làm việc 3,95 0,389

Sự hài lòng 3,897 0,024

(Nguồn: Từ kết quả xửlý sốliệu điều tra với SPSS, phụ lục 5-6)

Trường ĐH KInh tế Huế

Nhân tố “Sựhài lòng” có sig. nhỏ hơn 0,05, như vậy giá trịtrung bình của tổng thểkhác 4, kết hợp với giá trịtrung bình của mẫu đạt 3,8497≤ 4, có thểkết luận người lao động trong công ty chưa đồng ý đối với yếu tố “Sựhài lòng”, cụthểlà:

-Các Tiêu chí : “Anh/chị hài lòng với công việc hiện tại”, “Anh/chị sẽtiếp tục gắn bó lâu dài với công ty” đều có sig nhỏ hơn 0,05 nên có cơ sở đề bác bỏ giả thiết H0, kết hợp với giá trị trung bình của các nhận định trên khoảng 3,8 nhỏ hơn 4, có thể kết luận người lao động không đồng ý với nhận định này. Vì vậy công ty vẫn nên xem xét lại các yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của người lao động, để người lao động có thểhài lòng với công việc và sẽgắn bó lâu dài với công ty.

-Riêng tiêu chí “ Anh/ chị cảm thấy thoải mái trong lúc làm việc” có sig lớn hơn 0,05 nên không có cơ sở đề bác bỏ giảthiết H0, kết hợp với giá trị trung bình của các nhận định trên khoảng 3,95 nhỏ hơn 4, có thể kết luận người lao động khá đồng ý với nhận định này.

2.4. Đánh giá chung về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động