• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất

1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của NLĐ trong công việc:

Từcác mô hình lí thuyết và mô hình nghiên cứu trên , tôi đã đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự

Trường ĐH KInh tế Huế

hài lòng của người lao động trong công việc:

Được hiểu là một công việc sẽmang lại sựthỏa mãn chung cho người lao động và tạo hiệu quảcông việc tốt nếu nó thỏa mãn cácđặc điểm: Sửdụng các kĩ năng khác nhau, nhân viên nắm rõ quy trình thực hiện công việc và công việc có tầm quan trọng nhất định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, công việc phù hợp với năng lực nhất định của người lao động.

Các nhà nghiên cứu cho rằng việc làm phong phú công việc mang lại những kết quảtích cực, bao gồm cải thiện thái độvà hành vi của nhân viên (Hackman và Lawler, 1971; Hackman và Oldham, 1980 ; Hackman et al 1975). Trong gần bốn thập kỷqua, mô hình đặc điểm công việc (Job Characteristic Model - JCM) của Hackman and Oldham (1976) được coi là mô hình thành công nhất trong việc luận giải bản chất của một công việc và giúp giải thích mối liên hệ giữa công việc với sự hài lòng của nhân viên đối với công việc đó (Elanain, 2009).

1.2.2.2.Điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc luôn được nhân viên quan tâm vì điều kiện làm việc liên quan tới sự thuận tiện cá nhân song đồng thời nó cũng là nhân tố giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Để xây dựng một điều kiện làm việc tốt, các nhà quản lí cần làm đó là phải đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phù hợp với nhu cầu của công việc. Thực hiện các biện pháp cải tạo điều kiện làm việc một cách vệ sinh, sạch sẽ, đảm bảo an toàn lao động, tránh những rủi ro đáng tiếc xảy ra trong quá trình làm việc, đảm bảo sức khỏe vềcảthểchất tinh thần đểlàm việc lâu dài. Các công ty, nhà quản lí cần nhận thức rằng cải thiện điều kiện làm việc là đầu tư cho doanh nghiệp chứ không phải là chi phí, mặc dù nó chiếm chi phí khá lớn nhưng bù lại đem lại một nguồn lợi nhuận khổng lồcho doanh nghiệp. Vì thế các nhà quản lý phải tạo ra được những ưu tiên cao nhất vềtính an toàn và phải biết được hết những rủi ro có ngay tại nơi làm việc.

1.2.2.3.Đào tạo và thăng tiến

Theo Stanton và Croddley (2000), cơ hội đào tạo và thăng tiến là nhận thức của nhân viên về cơ hội đào tạo, phát triển kỹ năng, kiến thức, thể hiện năng lực cá nhân

Trường ĐH KInh tế Huế

và cơ hội được thăng tiến trong tổ chức. Đào tạo là quá trình học hỏi những kĩ năng cần thiết để phục vụ một công việc cụ thể. Thăng tiến là việc di chuyển lên những vị trí cao hơn trong hệthống làm việc của người lao động. Dựa trên nghiên cứu lý thuyết của Frederick Herzberg đưa ra, đào tạo và thăng tiến bao gồm các biến: Có nhiều cơ hội thăng tiến, chính sách thăng tiến của công ty công bằng, có nhiều cơ hội phát triển, được đào tạo kỹ năng làm việc.

Trong đề tài này đào tạo và thăng tiến được nhóm chung với nhau trong cùng một nhân tố do mối quan hệnguyên nhân –kết quả thường thấy của chúng. Mục đích đào tạo của nhân viên ngoài nâng cao trìnhđộcủa mình còn mục đích thăng tiến trong hệthống công việc, chúng có mối quan hệmật thiết với nhau.

1.2.2.4. Thu nhập và phúc lợi

Thu nhập cá nhân là thuật ngữ đề cập đến tất cảcác khoản thu nhập của một cá nhân kiếm được trong một niên độ thời gian nhất định từ tiền lương, đầu tư và các khoản khác, nó là tổng hợp của tất cả các thu nhập thực nhận bởi tất cả các cá nhân hoặc hộ gia đình. Còn phúc lợi là những đãi ngộ gián tiếp về mặt phi tài chính của công ty dành cho người lao động. Mỗi công ty có nhiều sáng kiến vềcác loại trợ cấp khác nhau nhưng tất cả đều có mục đích chung làkhuyến khích nhân viên làm việc, và gắn bó với cơ quan nhiều hơn. Yếu tốthu nhập và phúc lợi là một trong những yếu tố quan trọngảnh hưởng đến sựhài lòng của nhân viên đối với công việc.

1.2.2.5. Lãnhđạo

Theo Stogdill (1974), nhà lãnh đạo cân nhắc về những nhu cầu của nhân viên.

Họcố gắng xây dựng tinh thần đồng đội, giúp nhân viên giải quyết các vấn đề, và hỗ trợ họ về mặt tâm lý. Nhà lãnh đạolà người cấp trên trực tiếp của nhân viên. Lãnh đạo đem đến sựthỏa mãn cho nhân viên thông qua việc giao tiếp khác nhau, sựquan tâm, chú ý đến người lao động cấp dưới của mình, bảo vệnhân viên khi cần thiết, thểhiện năng lực vềlãnhđạo và chuyên môn đối với cấp dưới. Ngoài ra sựthỏa mãn vềlãnhđạo của nhân viên còn thông qua việc đối xử công bằng, ghi nhận chân thành các đóng góp của nhân

viên.

Trường ĐH KInh tế Huế

Đồng nghiệp được hiểu là những người làm việc cùng một vị trí với nhau, có nội dung công việc tương tự nhau hoặc trên một chuỗi nghiệp vụ có liên quan đến nhau trong tổ chức. Theo Alemi (2014) cho rằng đồng nghiệp là những người chia sẻ tình cảm, và những kiến thức, lợi ích của họ trong công việc hàng ngày. Đồng nghiệp là một trong những nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc. Yếu tố đồng nghiệp được hiểu trong đề tài này là người cùng công ty có mối quan hệ thường xuyên vềmặt công việc, quan tâm trao đổi với nhau, thường xuyên tiếp xúc với nhau nên mối quan hệ đồng nghiệp cũng ảnh hưởng tới sựthỏa mãn chung trong công việc.

1.2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuấtvà chỉ số đánh giá sự hài lòng của NLĐtrong