• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA

2.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1.1. Đánh giá thang đo

2.1.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha Việc đánh giá độ tin cậy của từng thang đo bằng cách kiểm định hệ số

Cronbach’s Alpha của từng thang đo và hệ số tương quan biến tổng. Hệ số Cronbach Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Kiểm tra độ tin cậy của thang đo, giá trị hội tụ và loại bỏ biến rác có thể gây ra các nhân tố khác trong phân tích nhân tố (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007), hệ số Cronbach alpha tối thiểu 0,6 là chấp nhận được. Vì cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng hệ số alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995 dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Trên 0,8 là thang đo lường tốt nhưng nếu lớn hơn 0,95 lại không tốt vì các biến đo lường hầu như là một (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007). Trong khi đó, những biến có hệ số tương quan biến - tổng phải lớn hơn 0,3; nếu nhỏ hơn 0,3 được xem là biến rác, cần loại bỏ ra khỏi thang đo. Bằng cách sử dụng phương pháp này, tác giả có thể loại bỏ những biến quan sát không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu.

Ở khóa luận này khi phân tích độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha, sẽ lấy chuẩn Cronbach’s Alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Được thực hiện bằng phần mềm SPSS 20,0. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo xem chi tiết phụ lục 5. Sau đây là kết quả của đánh giá độ tin cậy thang đo:

2.1.1.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo “ Ảnh hưởng xã hội” (AH)

Thang đo “ Ảnh hưởng xã hội” gồm 4 biến quan sát, được ký hiệu là : AH1, AH2, AH3, AH4 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.574 (< 0,6), hệ số này không có ý nghĩa.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng2.11. Độ tin cậy thang đo “ Ảnh hưởng xã hội”

Ảnh hưởng xã hội Ký hiệu

Tương qua biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu xóa

biến

Dựa theo lời khuyên của bạn bè AHXH1 0,508 0,336

Dựa theo lời khuyên của gia đình AHXH2 0,596 0,303

Dựa theo lời khuyên của đồng nghiệp AHXH3 0,538 0,344 Dựa theo lời khuyên của truyền thông AHXH4 -0,084 0,797

Nguồn xử lý số liệu SPSS Tiến hành loại bỏ biến AHXH4 và chạy lại phân tích crombach alpha cho 3 biến còn lại ta có thang đo “ Ảnh hưởng xã hội” gồm 3 biến quan sát, được ký hiệu là : AHXH1, AHXH2, AHXH3 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.797 (> 0,6), hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến –tổng của các biến đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 2.12. Độ tin cậy thang đo “ Ảnh hưởng xã hội”lần 2

Ảnh hưởng xã hội Ký hiệu

Tương qua biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu xóa biến

Dựa theo lời khuyên của bạn bè AHXH1 0,621 0,748

Dựa theo lời khuyên của gia đình AHXH2 0,712 0,653

Dựa theo lời khuyên của đồng nghiệp AHXH3 0,597 0,770

Nguồn xử lý số liệu SPSS 2.1.1.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo “ Gía cả cảm nhận” (GC)

Thang đo “Gía cả cảm nhận” gồm 4 biến quan sát, được ký hiệu là : GCCN1, GCCN2, GCCN3, GCCN4 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0,875(> 0,6), hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến đều > 0,3. Nhưng mà nếu loại bỏ biến giá cả cảm nhận 1thì hệ số crombach’s alpha sẽ cao hơn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng2.13 .Độ tin cậy thang đo “ Gía cả cảm nhận”

Gía cả cảm nhận Ký hiệu Tương qua biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu xóa

biến

Giá cả phù hợp với chất lượng GCCN1 0,561 0,905

Giá phù hợp với khả năng thanh toán

củatôi GCCN2 0,773 0,824

Giá cạnh tranh so với các rạp chiếu

phim khác GCCN3 0,721 0,844

Giá véổn định, hợp lý GCCN4 0,890 0,774

Nguồn xử lý số liệu SPSS Tiến hành chạy với 3 biến còn lại GCCN2, GCCN3, GCCN4 ta có được bảng sau với crombach’s alpha là 0,905 (> 0,6), hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 2.14.Độ tin cậy thang đo “ Gía cả cảm nhận” lần 2

Gía cả cảm nhận Ký hiệu Tương qua biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu xóa

biến Giá phù hợp với khả năng thanh

toán của tôi GCCN2 0,756 0,908

Giá cạnh tranh so với các rạp

chiếu phim khác GCCN3 0,779 0,890

Giá véổn định, hợp lý GCCN4 0,902 0,783

Nguồn xử lý số liệu SPSS 2.1.1.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Nhận biết thương hiệu” (TH)

Thang đo “Nhận biết thương hiệu” gồm 4 biến quan sát, được ký hiệu là : TH1, TH2, TH3, TH4 với giátrị Cronbach’s Alpha bằng 0,927 (> 0,6), hệ số này có ý nghĩa.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hệ số tương quan biến –tổng của các biến đều > 0,3. Hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng2.15 . Độ tin cậy thang đo “ Nhận biết thương hiệu”

Nhận Biết thương hiệu Ký hiệu Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

Thương hiệu uy tín TH1 0,803 0,916

Thương hiệu danh tiếng và được nhiều

người biết đến TH2 0,814 0,911

Hệthông nhận diện thương hiệu dễdàng TH3 0,866 0,894

Hình ảnh thương hiệu thường xuyên xuất

hiện TH4 0,843 0,901

Nguồn xử lý số liệu SPSS 2.1.1.5. Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Thuận tiện ” (TT)

Thang đo “Thuận tiện về vị trí” gồm3 biến quan sát, được ký hiệu là : TT1, TT2, TT3,TT4,TT5 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0,914 ( > 0,6), hệ số này có ý nghĩa.

Hệ số tương quan biến –tổng của các biến đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng2.16Độ tin cậy thang đo“ Thuận tiện về vị trí”

Thuận Tiện vềvịtrí hiệu

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Vịtrí thuận lợi ngay trung tâm thành phố TT1 0,728 0,905

Vị trí gắn liền với nhiều trung tâm mua sắm, khu vui chơi, dịch vụ ăn uống

TT2 0,790 0,892

Vịtrí gần nhà TT3 0,815 0,887

Có thể đặt vé và mua vé qua điện thoại, mobie app, website

TT4 0,797 0,891

Có thể thanh toán bằng ví điện tử, thẻ ngân hàng,ứng dụng

TT5

0,771 0,896

Nguồn xử lý số liệu SPSS

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.1.6. Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Chất lượng cảm nhận” (CLCN) Thang đo “Chất lượng cảm nhận” gồm 7 biến quan sát, được ký hiệu là : CLCN1, CLCN2, CLCN3, CLCN4, CCN5, CLCN6,CLCN7 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0,854(>0,6), hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến – tổng của các biến đều >

0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến củaCLCN6 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên cần loại biến CLCN6

Bảng2.17.Độ tin cậy thang đo“ Chất lượng cảm nhận”

Chất lượng cảm nhận Kí hiệu Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa biến

Trang thiết bị hiện đại, hấp dẫn CLCN1 ,784 ,809

Chất lượng hìnhảnh, âm thanh tốt CLCN2 ,741 ,814

Rạp chiếu phim có dịch vụ giải trí đi kèm CLCN3 ,794 ,806

Không gian rộng rãi CLCN4 ,679 ,825

Nhà vệ sinh sạch sẽ CLCN5 ,682 ,823

Mua vé, đặt vé nhanh chóng tiện lợi với

nhiều phương thức lựa chọn CLCN6 ,275 ,880

Thái độ phục vụ tốt CLCN7 ,405 ,863

Nguồn xử lý số liệu SPSS Chạy tiếp Crombach’s alpha cho 6 biến còn lại

Bảng2.18.Độ tin cậy thang đo“ Chất lượng cảm nhận” lần 2

Chất lượng cảm nhận Kí hiệu

Tương

quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa biến

Trang thiết bị hiện đại, hấp dẫn CLCN1 ,832 ,835

Chất lượng hìnhảnh, âmthanh tốt CLCN2 ,763 ,846

Rạp chiếu phim có dịch vụ giải trí đi

kèm CLCN3 ,795 ,840

Không gian rộng rãi CLCN4 ,693 ,858

Nhà vệ sinh sạch sẽ CLCN5 ,669 ,862

Thái độ phục vụ tốt CLCN7 ,398 ,904

Nguồn xử lý số liệu SPSS

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhận thấy cần loại bỏ CLCN7 đểCrombach’s alpha lớn nhất Bảng2.19.Độ tin cậy thang đo “ Chất lượng cảm nhận” lần 3

Chất lượng cảm nhận Kí hiệu Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa biến

Trang thiết bị hiện đại, hấp dẫn CLCN1 ,835 ,867

Chất lượng hìnhảnh, âm thanh tốt CLCN2 ,779 ,879

Rạp chiếu phim có dịch vụ giải trí

đi kèm CLCN3 ,794 ,876

Không gian rộng rãi CLCN4 ,700 ,895

Nhà vệ sinh sạch sẽ CLCN5 ,697 ,897

Nguồn xử lý số liệu SPSS

2.1.1.7. Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Tần suất chiếu phim” (TSCP) Thang đo “Tần suất chiếu phim” gồm 3 biến quan sát, được ký hiệu là : TSCP1,TSCP2,TSCP3 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0,772(>0,6), hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến –tổng của các biến đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của 03 biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 2.20Độ tin cậy thang đo “Tần suất chiếu phim”

Tần Suất chiếu phim hiệu

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa biến

Rạp phim có nhiều suất chiếu trong cùng thời điểm

TSCP1

,680 ,613

Rạp phim có nhiều phim

“HOT”

TSCP2

,589 ,718

Có nhiều thể loại phim trong khung giờ yêu thích

TSCP3

,559 ,742

Nguồn xử lý số liệu SPSS

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.1.8. Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Chương trình khuyến mãi” (KM) Thang đo “Chương trình khuyên mãi” gồm 5 biến quan sát, được ký hiệu là : KM1, KM2, KM3, KM4, KM5 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0,853(>0,6), hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến –tổng của các biến đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của 05 biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 2.21Độ tin cậy thang đo “Chương trình khuyến mãi”

Chương trình khuyến mãi Kí hiệu Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa biến Thường xuyên có các chương trình khuyến

mãi hấp dẫn KM1 ,716 ,809

Chương trình khuyến mãi dễ tham gia KM2 ,728 ,808

Giảm giá một số ngày định kì KM3 ,610 ,837

Giảm giá giờ chiếu nhất định KM4 ,602 ,840

Giảm giá vé cho người già, trẻ nhỏ, học

sinh sinh viên, Khi đi theo nhóm KM5 ,683 ,819

Nguồn xử lý số liệu SPSS 2.1.1.9. Đánh giá độ tin cậy của thang đo “Quyết định lựa chọn” (QD)

Thang đo “Xu hướng lựa chọn” gồm 3 biến quan sát, được ký hiệu là : QD1, QD2, QD3 với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0,882 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan biến –tổng của 03 biến đều > 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của 03 biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng2.22. Độ tin cậy thang đo “Quyết định lựa chọn rạp chiếu phim”

Quyết định lựa chọn rạp chiếu phim hiệu

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu xóa biến Tôi tự tin khi quyết định xem phim ở rạp

mà tôi chọn QD1 ,783 ,825

Tôi khuyến khích bạn bè người thân xem

phim tại đó khi có nhu cầu QD2 ,750 ,854

Tôi chắc chắn sử dụng dịch vụ tại rạp

chiếu phim đó trong thời gian tới QD3 ,785 ,820

Nguồn xử lý số liệu SPSS

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết luận 1: Sau khi chạy Crombach’s alpha cho tất cả các biến phụ thuộc và độc lập trong mô hình thìđã loại đi 4 biến là AHXH1, GCCN1, CLCN6,CLCN7 Các biến còn lại gồm 28 biến độc lập và 3 biến phụ thuộc có thể đưa vào mô hình tiếp theo