• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA

2.3 Kiểm định các yếu tố của mô hình bằng phương pháp hồi quy đa biến và phân tích, giải

2.3.2 Phân tích, giải thích kết quả

Bảng 2.28 Kiểm định đối với nhân tố “ảnh hưởng xã hội”

Biến quan sát Trung

bình

Sig. (2-tailed)

Mức độ (%)

1-2 4-5

Dựa theo lời khuyên bạn bè 3,72 .000 11.1 60.2

Dựa theo lời khuyên gia đình 3,73 .000 9.3 62.1

Dựa theo lời khuyên đồng nghiệp 3,89 .000 7.8 70.9

Nguồn xử lý số liệu SPSS Kết quả kiểm định One –Sample T –Test cho thấy mức ý nghĩa của các biến quan sát đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 nên giá trị trung bình sẽ được sử dụng để giải thích ý nghĩa kiểm định. Có thể nhận thấy “khách hàng dựa theo lời khuyên đồng nghiệp để quyết định lựa chọn” có giá trị trung bình cao nhất (3,89) và các biến quan sát còn lại đều có mức đánh giá trung bình khá cao, trên 3,7. Những con số đánh giá 4biến quan sát của nhân tố “ảnh hưởng xã hội” là rất tích cực với số lượng đồng ý và hoàn toàn đồng ýtất cả đều tren 60%.

Có thể nhận thấy Đồng nghiệp là nguồn thông tin tham khảo có ảnh hưởng lớn đối với khách hàng khi ra quyết định lựa chọn rạp phim với tỉ lệ đồng ý là 3.89 trên mức trung bình gần đến mức đồng ý điều đó nói lên răng các rạp chiếu phim cần khai thác triệc để phần giới thiệu từ đồng nghiệp.

Bảng 2.29 Kiểm định đối với nhân tố “Gía cả cảm nhận”

Biến quan sát Trung

bình

Sig. (2-tailed)

Mức độ (%)

1-2 4-5

Giá vé phù hợp với khả năng thanh toán của tôi 2,91 .000 32.6 21.4 Giá vé tranh tranh so với các rạp chiếu phim

khác 3,16 .000 22.8 32

Giá bắp và nước hợp lý 3,04 .000 22.8 32

Nguồn xử lý số liệu SPSS Kết quả kiểm định One –Sample T –Test cho thấy mức ý nghĩa của các biến quan sát đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 nên giá trị trung bình sẽ được sử dụng để giải thích ý nghĩa kiểm định. Có thể nhận thấy các biến quan sát thuộc nhân tố giá cả cảm nhận

Trường Đại học Kinh tế Huế

được khách có chỉ số đồng ý và hoàn toàn đống ý không cao điều này cho thấy khách hàng thành phố Huế chưa hài lòng về gái cả cũng như chất lượng dịch vụ các rạp chiếu phim trên địa bản thành phố khảo sát.

Bảng 2.30 Kiểm định đối với nhân tố “Thương hiệu”

Biến quan sát Trung

bình

Sig. (2-tailed)

Mức độ (%)

1-2 4-5

Thương hiệu uy tín 3,89 .000 5.4 67

Thương hiệu danh tiếng và được nhiều

người biết đến 3,78 .000 5.3 60.2

Hệ thống nhận dạng thương hiệu dễ dàng 3,80 .000 6.3 64.1 Hình ảnh thương hiệu thường xuyên xuất

hiện 3,76 .000 5.8 65.1

Nguồn xử lý số liệu SPSS Kết quả kiểm định One – Sample T– Test cho thấy mức ý nghĩa của các biến quan sát đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 nên giá trị trung bình sẽ được sử dụng để giải thích ý nghĩa kiểm định. Có thể nhận thấy “Thương hiệu uy tín” có giá trị trung bình cao nhất (3,89) và có 67% số người đồng ý và hoàn toàn đống ý với yếu tố này, các biến quan sát còn lại đều có mức đánh giá trung bình khácao, điều trên 3,7. Những biến thuộc nhân thươnghiệu là khả quan nhất so với các nhân tố được khảo sát các chỉ số trung bình đều trên 3,7 và tỷ lệ người không đồngý và hoàn toàn khôngđồng ý thấpcó thể thấy hai biến.

Nhân tố thương hiệuhẳn sẽ là vấn đề đáng lưu tâm của ban lãnhđạo hệ thống rạp phim trong quá trình cải thiện dịch vụ nhằm thu hút khách hàng đến rạp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.31 Kiểm định đối với nhân tố “Thuận tiện và tần suất”

Biến quan sát Trung

bình

Sig. (2-tailed)

Mức độ (%)

1-2 4-5

Vị trí thuận lợi, ngay trung tâm thành phố 3,75 .000 7.3 71.2 Vị trí gắng liền với nhiều trung tâm mua

sắm, khu vui chơi dịch vụ ăn uống 3,87 .000 5.9 71.4

Vị trí gần nhà 3,79 .000 5.8 62.7

Có thể đặt vé hoặc mua vé qua điện thoại,

app phone,website 3,88 .000 5.8 68.5

Có thể thanh toán bằng ví điện tử, thẻATM,

ứng dụng nhanh chóng 3,63 .000 9.3 60.2

Rạp phim có nhiều suất chiếu trong cùng

một thời điểm 3,88 .000 7.3 70.9

Rạp có nhiều phim “HOT” 3,62 .000 14 58.7

Có nhiều thể loại phim trong khung giờ yêu

thích 3,73 .000 8.3 64.1

Nguồn xử lý số liệu SPSS Kết quả kiểm định One –Sample T –Test cho thấy mức ý nghĩa của các biến quan sát đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 nên giá trị trung bình sẽ được sử dụng để giải thích ý nghĩa kiểm định. Có thể nhận thấy “Có thể thanh toán bằng ví điện tử, thẻ ATM, ứng dụng nhanh chóng”và “Rạp phim có nhiều suất chiếu trong cùng một thời điểm”có giá trị trung bình cao nhất (3.88) và các biến quan sát còn lại đều có mức đánh giá trung bình khá cao, đa số đều trên 3,7. Trong các biến quan sát thì các biến rạp có nhiều phim HOT và thanh toán bằng ví điện tử ATM có chỉ số thấp trong nhân tố “Thuận tiện và tần suất” đây là các rạp chiếu phim cần cải thiên để thu hút thêm khách hàng và giúp khách hàng đưa ra lựa chọn nhanh chóng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.32 Kiểm định đối với nhân tố “Chất lượng cảm nhận”

Biến quan sát Trung

bình

Sig. (2-tailed)

Mức độ (%)

1-2 4-5

Trang thiết bị hiện đại, hấp dẫn 3,66 .000 8.7 57.3

Chất lượng hìnhảnh âm thanh tốt 3,71 .000 9.2 60.6

Rạp chiếu phim có dịch vụ giải trí đi kèm 3,76 .000 8.7 64.1

Không gian rộng rãi 4,05 .000 4.8 76.7

Nhà vệ sinh sạch sẽ 3,54 .000 11.2 53.9

Nguồn xử lý số liệu SPSS Kết quả kiểm định One –Sample T –Test cho thấy mức ý nghĩa của các biến quan sát đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 nên giá trị trung bình sẽ được sử dụng đểgiải thích ý nghĩa kiểm định . Có thể nhận thấy “Không gian rộng rãi” có giá trị trung bình cao nhất (4,05) và có đến 76,7% số người đồng ý và hoàn toàn đống ý với yếu tố này, các biến quan sát còn lại đều có mức đánh giá trung bình khá cao, trên 3,6 ngoại trừ biến nhà vệ sinh sạch sẽ chỉ có 3,54. Các rạp phim cần cải thiên nhà vệ sinh và trang thiết bị để thu hút khách hàng giúp khách hàng đưa ra quyết định nhanh hơn

Trường Đại học Kinh tế Huế