• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN

2.3.5. Đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ

tố “Xúc tiến” tăng lên 1 đơn vị thì mức độ đánh giá của khách hàng về khả năng tiêu thụphân bón NPK tại Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huế tăng thêm 0.147 đơn vị.

 Hệsố βeta5 = 0.309 cho biết: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi nhân tố “Hoạt động bán hàng” tăng lên 1 đơn vịthì mức độ đánh giá của khách hàng vềkhả năng tiêu thụ phân bón NPK tại Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huế tăng thêm 0.343 đơn vị.

Như vậy, nhân tố “Hoạt động bán hàng” là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động tiêu thụ phân bón NPK của Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huếvì có hệsố Beta cao nhất là 0.309, dấu dương của hệsốBeta thểhiện mối quan hệcùng chiều giữa yếu tốhoạt động bán hàng và hiệu quảtiêu thụsản phẩm phân bón NPK.

Ngoài ra, yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ hai là “Sản phẩm”, thứ ba là “Giá cả”, thứ tư là “Xúc tiến” và yếu tốcóảnh hưởng nhỏnhất tới khả năng tiêu thụphân bón NPK của công ty CP VTNN Thừa Thiên Huế là “Nhân viên bán hàng” với các hệ số Beta lần lượt là 0.268; 0.267; 0.239; 0.227. Các yếu tố này đều có hệ số Beta dương thể hiện mối quan hệcùng chiều với khả năng tiêu thụ phân bón NPK.

Tóm lại, phân bón NPK của Công ty CP VTNN Thừa thiên Huế là sản phẩm đảm bảo vềchất lượng, giá cảphù hợp, là sựlựa chọn tối ưu của khách hàng. Vì thế, những nhân tố như “Nhân viên bán hàng” hay “Xúc tiến” không phải là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến khả năng tiêu thụ.

2.3.5. Đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiêu

Test Value = 3.5

t df Sig.

Giá trị trung

bình

Khoảng tin cậy 95%

Thấp hơn

Cao hơn Sản phẩm có mẫu mã

đẹp, thu hút (SP1) -1.857 129 .066 3.38 -0.24 0.01

Chất lượng tốt, phù hợp

với cây trồng (SP2) 9.818 129 .000 4.07 0.45 0.68

Sản phẩm khôngảnh hưởng đến môi trường đất (SP3)

8.129 129 .000 3.97 0.36 0.58

Thông tin trên bao bì về hàm lượng, cách sửdụng đầy đủ(SP4)

2.469 129 .015 3.67 0.03 0.30

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

 Kiểm định cặp giảthiết:

H0: µ = 3.5:Đánh giá của khách hàng vềnhân tố “Sản phẩm” ởmức độ 3.5 (test value = 3.5)

H1: µ ≠ 3.5: Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Sản phẩm” khác mức độ 3.5 (test value # 3.5)

Mức ý nghĩakiểm định là 95%

+ Nếu Sig. > = 0.05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0 + Nếu Sig. < = 0.05: Bác bỏgiảthuyết H0

Qua kết quả kiểm định, ta thấy: Giá trị Sig. của 3 biến SP2, SP3, SP4 nhỏ hơn 0.05 tức là bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là đánh giá của khách hàng về các nhân tố này khác mức độ3.5 (test value # 3.5). Vềbiến SP1 có giá trịSig. là 0.66>0.05 vẫn chưa có cơ sởbác bỏH0, nghĩa là đánh giá của khách hàng vềnhân tốSP1 ởmức độ3.5.

Kết quả từ bảng One-Sample Statistics cho thấy rằng, giá trị trung bình các tiêu chí SP2,SP3,SP4 lần lượt là 4.07, 3.97, 3.67 tất cả đều lớn hơn 3.5. Như vậy, khách hàngđang có mức độ đồng ý với các tiêu chí SP1, SP2, SP3 trên mức 3.5 và riêng biến

Trường Đại học Kinh tế Huế

SP2 (Sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với cây trồng) có giá trị trung bình là 4.07>4 (mức đồng ý). Điều này cho thấy đa số khách hàng đều rất hài lòng với chất lượng sản phẩm phân bón NPK của Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, biến SP1 (Sản mẫu có mẫu mã đẹp, thu hút) có giá trị trung bình là 3.38<3.5 điều này chứng tỏ rằng khách hàng không quan trọng lắm vềvấn đềmẫu mã của phân bón NPK.

2.3.5.2. Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Giá cả”

Bảng 2.20: Kết quả kiểm định trung bình tổng thể (One Sample T Test) về yếu tố

“Giá cả” ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ phân bón NPK Test value = 3.5

t df Sig.

Giá trị trung

bình

Khoảng tin cậy 95%

Thấp hơn

Cao hơn Giá cảphù hợp với chất

lượng sản phẩm (GC1) 4.969 129 .000 3.82 0.19 0.44

Giá cả được công bốrõ

ràng (GC2) 1.130 129 .261 3.58 -0.06 0.21

Có các chính sách chiết

khấu giá hấp dẫn (GC3) 3.438 129 .001 3.73 0.10 0.36

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

 Kiểm định cặp giảthiết:

H0: µ = 3.5: Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Giá cả” ở mức độ 3.5 (test value = 3.5)

H1: µ ≠ 3.5: Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Giá cả” khác mức độ 3.5 (test value #3.5)

Mức ý nghĩakiểm định là 95%

+ Nếu sig0.05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0 + Nếu sig < 0.05: Bác bỏgiảthuyết H0

Qua kết quả kiểm định, ta thấy: Giá trị Sig. của các biến GC1, GC3 đều nhỏ hơn 0.05 tức là đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là đánh giá của khách hàng về các nhân tốnày khác mức độ

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.5 (test value # 3.5). Biến GC2 có giá trị Sig. là 0.261>0.05,

chưa có cơ sở đểbác bỏgiảthiết H0, nghĩa là khách hàng đánh giá vềcác nhân tốnàyở mức độ3.5 (test value = 3.5).

2.3.5.3. Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Nhân viên bán hàng”

Bảng 2.21: Kết quả kiểm định trung bình tổng thể (One Sample T Test) về yếu tố

“Nhân viên bán hàng” ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ phân bón NPK Test value = 3.5

t df Sig.

Giá trị trung

bình

Khoảng tin cậy 95%

Thấp hơn

Cao hơn Nhân viên bán hàng thân

thiện, nhiệt tình với khách hàng (NV1)

0.821 129 .413 3.55 -0.08 0.18

Nhân viên biết rõ vềsản phẩm và tư vấn cho khách hàng nhanh chóng, chính xác (NV2)

4.219 129 .000 3.80 0.16 0.44

Đáp ứng đầy đủvà kịp thời mọi yêu cầu, thắc mắc của khách hàng (NV3)

4.071 129 .000 3.78 0.15 0.42

Thông tin kịp thời cho công ty vềcác yêu cầu của khách hàng (NV4)

2.778 129 .006 3.68 0.05 0.32

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

 Kiểm định cặp giảthiết:

H0: µ = 3.5: Đánh giá của khách hàng vềnhân tố “Nhân viên bán hàng” ở mức độ3.5 (test value = 3.5)

H1: µ ≠ 3.5: Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Nhân viên bán hàng” khác mức độ 3.5 (test value # 3.5)

Mức ý nghĩakiểm định là 95%

+ Nếu sig0.05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0

+ Nếu sig < 0.05: Bác bỏ

Trường Đại học Kinh tế Huế

giảthuyết H

Qua kết quảkiểm định, ta thấy: Giá trị Sig. của các biến NV2, NV3, NV4 đều nhỏ hơn 0.05 tức là đủ cơ sở đểbác bỏgiảthiết H0, nghĩa là đánh giá của khách hàng vềcác nhân tố này khác mức độ 3.5 (test value # 3.5). Riêng biến NV1 (Nhân viên bán hàng thân thiện, nhiệt tình với khách hàng) có giá trịSig. là 0.413>0.05 nênchưa có cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là khách hàng đánh giá về nhân tố này ở mức độ 3.5 (test value = 3.5).

2.3.5.4. Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Xúc tiến”

Bảng 2.22: Kết quả kiểm định trung bình tổng thể (One Sample T Test) về yếu tố

“Xúc tiến” ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ phân bón NPK Test value = 3.5

t df Sig.

Giá trị trung bình

Khoảng tin cậy 95%

Thấp hơn

Cao hơn Công ty thường xuyên có các

chương trình khuyến mãi hấp dẫn đối với phân bón NPK (XT1)

3.627 129 .000 3.75 0.12 0.39

Các thông tin khuyến mãi

luôn được công khai (XT2) 3.035 129 .003 3.72 0.07 0.36 Hỗtrợkịp thời thời bảng hiệu,

bảng kê cho người bán (XT3) 1.076 129 .284 3.58 -0.06 0.22 (Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

 Kiểm định cặp giảthiết:

H0: µ = 3.5:Đánh giá của khách hàng vềnhân tố “Xúc tiến” ởmức độ 3.5 (test value = 3.5)

H1: µ ≠ 3.5: Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Xúc tiến” khác mức độ 3.5 (test value # 3.5)

Mức ý nghĩakiểm định là 95%

+ Nếu sig0.05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0

+ Nếu sig < 0.05: Bác bỏ

Trường Đại học Kinh tế Huế

giảthuyết H

Qua kết quả kiểm định, ta thấy: Giá trị Sig. của 2 biến XT1, XT2 nhỏ hơn 0.05 tức là đủ cơ sở để bác bỏgiảthiết H0, nghĩa là đánh giá của khách hàng về các nhân tố này khác mức độ 3.5 (test value # 3.5). Cả2 biến này đều có giá trị trung bình lớn hơn 3.5, chứng tỏ rằng khách hàng đang có mức độ đồng ý với tất cả các tiêu chí xúc tiến trên mức 3.5. Biến XT3 có giá trị Sig. là 0.284>0.05 nên chưa đủ cơ sở bác bỏ H0 và giá trị trung bình của biến này là 3.58 gần với giá trị 3.5 nên vẫn chưa đủ cơ sởnói rằng biến XT3 có đánh giá của khách hàng khác mức độ3.5 (test value = 3.5).

2.3.5.5. Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Hoạt động bán hàng”

Bảng 2.23: Kết quả kiểm định trung bình tổng thể (One Sample T Test) về yếu tố

“Hoạt động bán hàng” ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ phân bón NPK

Test value = 3.5

t df Sig.

Giá trị trung

bình

Khoảng tin cậy 95%

Thấp hơn Cao hơn Công ty luôn đáp ứng đơn

hàng nhanh chóng và chính xác (BH1)

0.652 129 .515 3.54 -0.08 0.16

Có phương tiện vận tải hỗ trợvận chuyển cho khách hàng (BH2)

-0.925 129 .357 3.43 -0.22 0.08

Hàng hóa được giao luôn

đảm bảo chất lượng (BH3) 0.676 129 .500 3.55 -0.09 0.18 Nhân viên giao hàng cởi

mở, thân thiện với khách hàng (BH4)

2.447 129 .016 3.66 0.03 0.29

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Kiểm định cặp giảthiết:

H0: µ = 3.5: Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Hoạt động bán hàng” ở mức độ3.5 (test value = 3.5)

H1: µ ≠ 3.5: Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Xúc tiến” khác mức độ 3.5 (test value # 3.5)

Mức ý nghĩakiểm định là 95%

+ Nếu sig0.05: Chưa có cơ sởbác bỏgiảthuyết H0 + Nếu sig < 0.05: Bác bỏgiảthuyết H0

Qua kết quả kiểm định, ta thấy: Giá trị Sig. của các biến BH1, BH2, BH3 đều lớn hơn 0.05 tức là chưa đủ cơ sở để bác bỏgiả thiết H0, nghĩa là đánh giá của khách hàng về các hoạt động bán hàng 1, 2, 3 đều ở mức độ 3.5. Riêng về biến BH4 lại có giá trị Sig. nhỏ hơn 0.05 (0.016<0.05), điều này nghĩa là đánh giá của khách hàng về “Nhân viên giao hàng cởi mở, thân thiện với khách hàng” ở mức độ khác 3.5. Mặt khác, ta thấy giá trị t của các biến BH2 nhỏ hơn 0 nên giá trịtrung bình tổng thể bé hơn 3.5.

2.3.6. Ý kiến của khách hàng đểnâng cao khả năng tiêu thụphân bón NPK của