• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM PHÂN BÓN

2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

giá khả năng tiêu thụ phân bón NPK” cũng đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các kiểm định tiếp theo.

TrịsốEigenvalue 1.123 1.123 > 1

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Sau khi đưa 18 biến vào phân tích nhân tố, ta thấy, hệ số KMO = 0.744 > 0.5 và Bartlett có giá trị Sig = 0.000 < 0.05. Điều này cho thấy, giữa 24 biến này có sự tương quan, vì vậy phân tích nhân tốlà phù hợp.

Bên cạnh đó, phương sai trích là64.435% > 50% và Trị sốEigenvalue = 1.123 > 1 đều đạt yêu cầu của phân tích nhân tốkhám phá.

Bảng 2.12: Ma trận xoay nhân tốVarimax– thang đo các biến độc lập Nhân tố

1 2 3 4 5

Đáp ứng đầy đủvà kịp thời mọi

yêu cầu, thắc mắc của khách hàng 0.786 Thông tin kịp thời cho công ty về

các yêu cầu của khách hàng 0.771 Nhân viên biết rõ vềsản phẩm và

tư vấn cho khách hàng nhanh chóng, chính xác

0.750 Nhân viên bán hàng thân thiện,

nhiệt tình với khách hàng 0.743 Chất lượng tốt, phù hợp với cây

trồng 0.864

Thông tin trên bao bì vềhàm

lượng, cách sửdụng đầy đủ 0.778 Sản phẩm có mẫu mãđẹp, thu hút 0.774 Sản phẩm khôngảnh hưởng đến

môi trường đất 0.768

Có phương tiện vận tải hỗtrợvận

chuyển cho khách hàng 0.773

Hàng hóa được giaoluôn đảm bảo

chất lượng 0.748

Nhân viên giao hàng cởi mở, thân

thiện với khách hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

0.746

Công ty luôn đáp ứng đơn hàng

nhanh chóng và chính xác 0.647

Giá cảphù hợp với chất lượng sản

phẩm 0.821

Có các chính sách chiết khấu giá

hấp dẫn 0.790

Giá cả được công bốrõ ràng 0.739

Công ty thường xuyên có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn đối với phân bón NPK

0.786 Các thông tin khuyến mãi luôn

được công khai 0.770

Hỗtrợkịp thời thời bảng hiệu,

bảng kê cho người bán 0.713

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Kết quảphân tích cho thấy, trong 18 biến được đưa vào phân tích EFA, tất cảcác biến đều có hệsốtải nhân tố (factor loading) lớn hơn 0,5 và Eigenvalue lớn hơn 1 nên được giữlại mô hình, không có biến nào bịloại.

Bảng 2.13: Bảng đặt tên và giải thích nhân tố sau khi phân tích nhân tố EFA

NHÂN

TỐ BIẾN CHỈTIÊU TÊN

NHÓM

X1

NV3

Đáp ứng đầy đủvà kịp thời mọi yêu cầu, thắc mắc của khách hàng

NHÂN VIÊN BÁN HÀNG NV4

Thông tin kịp thời cho công ty vềcác yêu cầu của khách hàng

NV2

Nhân viên biết rõ vềsản phẩm và tư vấn cho khách hàng nhanh chóng, chính xác

NV1

Nhân viên bán hàng thân thiện, nhiệt tình với khách

Trường Đại học Kinh tế Huế

hàng

X2

SP2 Chất lượng tốt, phù hợp với cây trồng

SẢN PHẨM SP4

Thông tin trên bao bì vềhàmlượng, cách sửdụng đầy đủ

SP1 Sản phẩm có mẫu mãđẹp, thu hút

SP3 Sản phẩm khôngảnh hưởng đến môi trường đất

X3

BH3

Có phương tiện vận tải hỗtrợvận chuyển cho khách hàng

HOẠT ĐỘNG BÁN

HÀNG BH2 Hàng hóa được giao luôn đảm bảo chất lượng

BH4 Nhân viên giao hàng cởi mở, thân thiện với khách hàng BH1

Công ty luôn đáp ứng đơn hàng nhanh chóng và chính xác

X4

GC1 Giá cảphù hợp với chất lượng sản phẩm

GIÁ CẢ GC3 Có các chính sách chiết khấu giá hấp dẫn

GC2 Giá cả được công bốrõ ràng

X5

XT1

Công ty thường xuyên có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn đối với phân bón NPK

XÚC TIẾN XT2 Các thông tin khuyến mãi luônđược công khai

XT3 Hỗtrợkịp thời thời bảng hiệu, bảng kê cho người bán

Phân tích nhân tbiến phthuc

Thang đo “Đánh giá khả năng tiêu thụsản phẩm” bao gồm 3 biến quan sát.

Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett – thang đo biến phụ thuộc

Yếu tốcần đánh giá Giá trị chạy SPSS So sánh

HệsốKMO 0.676 0.5 < 0.676 < 1

Giá trịSig trong Kiểm định Bartlett 0.000 0.000 < 0.05

Phương sai trích 63.692% 63.692% > 50%

TrịsốEigenvalue 1.911 1.911 > 1

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa vào kết quảkiểm định KMO and Bartlett’s đối với biến “Đánh giá khả năng tiêu thụ phân bón NPK” cho thấy hệ số KMO = 0.676 > 0.5 và giá trị Sig trong kiểm định Bartlett = 0.000 < 0.05. Điều này chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Bên cạnh đó, phương sai trích bằng 63.692% > 50% và Trị số Eigenvalue = 1.911 >1. Do đó,thỏa mãnđiều kiện phân tích nhân tố.

Bảng 2.15: Kết quả phân tích nhân tố thang đo

“Đánh giá khả năng tiêu thụphân bón NPK

Nhân tố Giá trị

chạy SPSS Công ty có khả năng tiêu thụtốt sản phẩm phân bón NPK trong thời gian tới 0.814 Anh/Chị sẽtiếp tục sửdụng sản phẩm phân bón NPK của Công ty 0.803 Anh/Chịsẽgiới thiệu sản phẩm phân bón NPK cho bạn bè và người thân 0.777 (Nguồn: Kết quảxửlý SPSS) Hệsốtải nhân tốFactor Loading của các biến thỏa mãn yêu cầu > 0.5.

Kết quảnày cho thấy các biến trong thang đo“Đánh giá khả năng tiêu thụphân bón NPKgiải thích tốt cho đại lượng đo lường.

2.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính bội