• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc tại công ty xăng dầu

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC

2.2. Đánh giá mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty xăng dầu

2.2.2. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc tại công ty xăng dầu

2.2.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo

Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các biến độc lập Kết quả kiểm định thang đo được tóm tắt ở các bảng sau:

Đại học kinh tế Huế

Bảng 2.6: Kết quả thang đo Cronbach’s Alpha đo lường các biến độc lập trong mẫu quan sát

BIẾN QUAN SÁT

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến LƯƠNG VÀ THƯỞNG (LT) Cronbach’s Alpha = 0,904

Anh/chị được trả lương cao (LT1) 0,722 0,900

Với mức lương đó, Anh/chị có thể chi trả cho cuộc

sống của mình (LT2) 0,781 0,878

Tiền lương, thưởng tương xứng với kết quả làm việc

của anh/chị (LT3) 0,834 0,859

Tiền lương, thu nhập được trả công bằng (LT4) 0,830 0,860 ĐÀO TẠOTHĂNG TIẾN (DTTT) Cronbach’s Alpha = 0,931

Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến (DTTT1) 0,884 0,894 Chính sách thăng tiến của công ty được thực hiện rõ

ràng, công bằng (DTTT2) 0,933 0,880

Công ty tạo cho anh/chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân

(DTTT3) 0,833 0,911

Anh/chị được đào tạo cho công việc và phát triển nghề

nghiệp (DTTT4) 0,711 0,949

LÃNH ĐẠO (LD) Cronbach’s Alpha = 0,905

Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công

việc của anh/chị (LD1) 0,762 0,896

Anh/chị nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ cấp trên

(LD2) 0,810 0,873

Lãnh đạo là người có năng lực, tác phong, lịch sự

(LD3) 0,804 0,877

Đại học kinh tế Huế

BIẾN QUAN SÁT

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến Nhân viên được đối xử công bằng, không phân biệt

(LD4) 0,847 0,857

ĐỒNG NGHIỆP (DN) Cronbach’s Alpha = 0,885

Đồng nghiệp của anh/chị thoải mái và hòa đồng (DN1) 0,673 0,881 Anh/chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt

(DN2) 0,804 0,831

Những người mà anh/chị làm việc rất thân thiện (DN3) 0,801 0,833 Đồng nghiệp thường chia sẽ, giúp đỡ lẫn nhau trong

công việc (DN4) 0,723 0,862

BẢN CHẤT CÔNG VIỆC (CV) Cronbach’s Alpha = 0,833 Công việc cho phép anh/chị thực hiện tốt các năng lực

cá nhân (CV1) 0,566 0,831

Anh/chị cảm thấy công việc hấp dẫn và thú vị (CV2) 0,700 0,771

Công việc có nhiều thách thức (CV3) 0,678 0,784

Có thể thấy rõ kết quả hoàn thành công việc (CV4) 0,713 0,765 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC (DK) Cronbach’s Alpha =0,875

Anh/chị không bị áp lực với công việc quá cao (DK1) 0,719 0,852 Anh/chị được làm việc trong môi trường rất vệ sinh,

sạch sẽ (DK2) 0,661 0,870

Anh/chị không phải lo lắng mất việc làm (DK3) 0,778 0,823 Công ty bảo đảm tốt các điều kiện an toàn (DK4) 0,814 0,807

(Nguồn xử lý số liệu SPSS, phụ lục 2)

Đại học kinh tế Huế

Nhận xét:

- Khía cạnh Lương và thưởng (LT) được đo lường bằng 4 biến kí hiệu là LT1, LT2, LT3, LT4 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,904; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,7. Đây là thang đo tốt, do vậy có thể kết luận rằng thang đo Lương và thưởng (LT) đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

- Khía cạnh Đào tạo – Thăng tiến (DTTT) được đo lường bằng 4 biến kí hiệu là DTTT1, DTTT2, DTTT3, DTTT4 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,931; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,7. Đây là thang đo tốt, do vậy có thể kết luận rằng thang đo Đào tạo – Thăng tiến (DTTT) đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

- Thang đo Lãnh đạo (LD) được đo lường bằng 4 biến kí hiệu là LD1, LD2, LD3, LD4 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,905; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,7. Đây là thang đo tốt, do vậy có thể kết luận rằng thang đo Lãnh đạo (LD) đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

- Thang đo Đồng nghiệp (DN) được đo lường bằng 4 biến kí hiệu là DN1, DN2, DN3, DN4 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,885; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,6. Đây là thang đo tốt, do vậy có thể kết luận rằng thang đo Đồng nghiệp (DN) đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

- Thang đo Bản chất công việc (CV) được đo lường bằng 4 biến kí hiệu là CV1, CV2, CV3, CV4 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,833; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5. Do vậy có thể kết luận rằng thang đo Bản chất công việc (CV) đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

- Thang đo điều kiện làm việc (DK) được đo lường bằng 4 biến kí hiệu là DK1, DK2, DK3, DK4 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,875; hệ số tương quan biến

Đại học kinh tế Huế

kết luận rằng thang đo Điều kiện làm việc (DK) đủ độ tin cậy để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.

Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc

Bảng 2.7: Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc BIẾN QUAN SÁT

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu

loại biến SỰ HÀI LÒNG (HL) Cronbach’s Alpha = 0,891

Nhìn chung, anh/chị cảm thấy rất hài lòng khi làm việc

tại đây (HL1) 0,682 0,891

Anh/chị vui mừng sẽ gắn bó lâu dài cùng công ty

(HL2) 0,792 0,849

Anh/chị sẽ giới thiệu nơi Anh/chị đang làm việc cho

bạn bè nếu họ đang tìm kiếm công việc (HL3) 0,757 0,874 Anh/chị vui mừng chọn công ty để làm việc (HL4) 0,869 0,816

(Nguồn xử lý số liệu SPSS, phụ lục 2)

Thang đo này bao gồm các yếu tố đánh giá chung về sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế. Kết quả phân tích cho kết quả Cronbach’s Alpha là 0,891. Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,6 nên đây là thang đo lường tốt. Vì vậy, các biến có thể giữ lại để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

2.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Thang đo các khía cạnh về mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty được đo lường bằng 24 biến quan sát cho 6 thành phần của thang đo. Phân tích nhân tố được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các

Đại học kinh tế Huế

Phân tích nhân tố biến độc lập

Bảng 2.8: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test các biến độc lập KMO and Bartlett's Test

Trị số KMO 0,817

Đại lượng thống kê Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 3956,802

Df 276

Sig. 0,000

(Nguồn xử lý số liệu SPSS, phụ lục 3-1)

Với giả thuyết:

Ho: Giữa 24 biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau.

H1: Giữa 24 biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau.

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết Ho bị bác bỏ (sig = 0,000) và hệ số KMO là 0,817 (>0,5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố là thích hợp.

Đại học kinh tế Huế

Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc

Bảng 2.9: Phân tích nhân tố lần 1

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố của các thành phần

1 2 3 4 5

LT1 0,777

LT2 0,825

LT3 0,821

LT4 0,843

DTTT1 0,899

DTTT2 0,909

DTTT3 0,892

DTTT4 0,721

LDDN1 0,631

LDDN2 0,801

LDDN3 0,735

LDDN4 0,861

LDDN5 0,657

LDDN6 0,769

LDDN7 0,738

LDDN8 0,758

CV1 0,541

CV2 0,833

CV3 0,764

CV4 0,573

DK1 0,810

DK2 0,657

DK3 0,602

DK4 0,507

Cumulative % 48,229 58,933 68,403 74,155 78,623 Eigenvalues 11,575 2,569 2,273 1,381 1,072

(Nguồn xử lý số liệu spss, phụ lục 3-1)

Đại học kinh tế Huế

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (sử dụng phương pháp trích Principal components với phép xoay Varimax) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài sản đảm bảo cho thấy, toàn bộ biến quan sát dùng để đo lường các các yếu tố ảnh hưởng được rút trích thành 05 nhân tố tại giá trị Eigen = 1,072 và phương sai trích được là 78,623%. Cụ thể:

- Nhân tố 1: gồm 08 biến quan sát: “Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của anh/chị”, “Anh/chị nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ cấp trên”, “Lãnh đạo là người có năng lực, tác phong, lịch sự”, “Nhân viên được đối xử công bằng, không phân biệt”, “Đồng nghiệp của anh/chị thoải mái và hòa đồng”,

“Anh/chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt”, “Những người mà anh/chị làm việc rất thân thiện”, “Đồng nghiệp thường chia sẽ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc” được trích lập thành một nhân tố với phương sai trích là 48,229% và Eigenvalue là 11,575. Nhân tố này được đặt tên làLãnh đạo – Đồng nghiệp

- Nhân tố 2: gồm 04 biến quan sát: “Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến”,

“Chính sách thăng tiến của công ty được thực hiện rõ ràng, công bằng”, “Công ty tạo cho anh/chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân”, “Anh/chị được đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp” được gom vào một nhân tố với phương sai trích là 10,704% và Eigenvalue 2,569. Nhân tố này được đặt tên làĐào tạo – Thăng tiến.

- Nhân tố 3: “Anh/chị được trả lương cao”, “Với mức lương đó, Anh/chị có thể chi trả cho cuộc sống của mình”, “Tiền lương, thưởng tương xứng với kết quả làm việc của anh/chị”, “Tiền lương, thu nhập được trả công bằng” được gom vào một nhân tố với phương sai trích là 9,469% và Eigenvalue là 2,273. Nhân tố này được đặt tên làLương và thưởng.

- Nhân tố 4:Gồm 04 biến quan sát: “Công việc cho phép anh/chị thực hiện tốt các năng lực cá nhân”, “Anh/chị cảm thấy công việc hấp dẫn và thú vị”, “Công việc có nhiều thách thức”, “Có thể thấy rõ kết quả hoàn thành công việc” được trích lập thành một nhân tố với phương sai trích là 5,753% và Eigenvalue là 1,381. Nhân tố này được đặt tên làBản chất công việc.

- Nhân tố 5: Gồm 04 biến quan sát: “Anh/chị không bị áp lực với công việc quá cao”, “Anh/chị được làm việc trong môi trường rất vệ sinh, sạch sẽ”, “Anh/chị

Đại học kinh tế Huế

không phải lo lắng mất việc làm”, “Công ty bảo đảm tốt các điều kiện an toàn”

được gom vào một nhân tố với phương sai trích là 4,468% và Eigenvalue là 1,072.

Nhân tố này được đặt tên làĐiều kiện làm việc.

2.2.2.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc

Bảng 2.10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s biến phụ thuộc sự hài lòng KMO and Bartlett's Test

Trị số KMO 0,816

Đại lượng thống kê Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 382,517

Df 6

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả xử lí SPSS, phụ 3-2) Kết quả cho thấy hệ số KMO với giá trị là 0,816 > 0,5 nên đảm bảo phân tích nhân tố là phù hợp và thống kê Chi bình phương của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 382,517 với giá trị Sig bằng 0,000 < 0,05 nên có thể tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA với nhóm các biến quan sát sự hài lòng này.

Bảng 2.11: Kết quả xoay nhân tố các yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng của nhân viên đối với công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế

Ma trận nhân tố

Nhân tố Nhìn chung, anh/chị cảm thấy rất hài lòng khi làm việc tại đây (HL1) 0,815 Anh/chị vui mừng sẽ gắn bó lâu dài cùng công ty (HL2) 0,887 Anh/chị sẽ giới thiệu nơi anh/chị đang làm việc cho bạn bè nếu họ

đang tìm kiếm công việc (HL3) 0,862

Anh/chị vui mừng chọn công ty để làm việc (HL4) 0,934

Eigenvalues 3,067

Phương sai trích % 76,674

(Nguồn: Kết quả xử lí SPSS, phụ 3-2)

Đại học kinh tế Huế

Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion): Phân tích EFA nhân tố sự hài lòng (HL) cho kết quả cho giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 (3,067>1).

- Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Tổng phương sai trích là 76,674% > 50%. Do đó phân tích nhân tố này là phù hợp.

Nhóm nhân tố sự hài lòng (HL) có giá trị Eigenvalue bằng 3,067 > 1, nhân tố này liên quan đến sự hài lòng công việc của nhân viên tại công ty, mong muốn được gắn bó lâu dài với công ty.

Nhân tố này diễn giải qua các tiêu chí sau:

 Nhìn chung, anh/chị cảm thấy rất hài lòng khi làm việc tại đây.

 Anh/chị vui mừng sẽ gắn bó lâu dài cùng công ty.

 Anh/chị sẽ giới thiệu nơi Anh/chị đang làm việc cho bạn bè nếu họ đang tìm kiếm công việc.

 Anh/chị vui mừng chọn công ty để làm việc.

Nhân tố sự hài lòng giải thích được 76,674% phương sai. Trong các biến quan sát thì “Anh/ chị vui mừng chọn công ty làm việc” là yếu tố tác động lớn nhất với hệ số tải là 0,934.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ các biến quan sát nhằm rút ra kết luận về sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế. Do đó đặt tên nhân tố này làSự hài lòng (HL).

2.2.3. Phân tích hồi quy tuyến tính