• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng trong công việc

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC

2.2. Đánh giá mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty xăng dầu

2.2.4. Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng trong công việc

động yếu nhất sự hài lòng của nhân viên xăng dầu với hệ số hồi quy chuẩn hóa chỉ đạt 0,121.

2.2.4. Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng

rằng nhân viên khá hài lòng về lương, thưởng. Điều này cho ta thấy công ty quan tâm và đáp ứng nhân viên, đây là một dấu hiệu tốt làm cơ sở giúp nhân viên gắn bó với công ty. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một phần nhân viên chưa hài lòng về mức lương, hầu hết những nhân viên này đều cảm thấy mức lương chưa đủ đáp ứng nhu cầu của họ, không đủ trang trải cuộc sống, nhiều người trong số họ phải làm thêm các công việc ngoài giờ khác để kiếm thêm thu nhập. Đất nước ta đang dần hội nhập với thế giới, trong thời buổi nền kinh tế nước ta còn khó khăn, tỉ lệ lạm phát khá cao, đồng tiền trở nên mất giá, đồng thời giá cả thì gia tăng, nhu cầu của con người ngày càng tăng nhưng mức lương vẫn chỉ cứ ổn định, chỉ tăng vài %, không đáp ứng và hài lòng nhu cầu của con người. Đây là nguyên nhân chính gây ra sự bất mãn ở một phần nhỏ nhân viên.

Kiểm định Independent- sample T- test theo nhân tố Lương và thưởng Bảng 2.18: Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố Lương và

thưởng theo giới tính Levene's Test

for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. T Df Sig.

Giới tính

Phương sai đồng nhất 2,329 0,635 -0,543 148 0,588

Phương sai không đồng nhất -0,554 139,854 0,580

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS, phụ lục 5-1)

Dựa vào kiểm định Levene's Test, ta thấy tiêu chí “Giới tính” có giá trị sig=0,635>0,05. Do vậy, có thể kết luận rằng, phương sai của 2 tổng thể không khác nhau. Ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Phương sai đồng nhất.

Dựa vào cột Phương sai đồng nhất, yếu tố “Giới tính” có mức ý nghĩa sig

=0,588> 0,05. Như vậy ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về sự đánh giá yếu tố “Giới tính” giữa các nhóm nhân viên với nhau.

Đại học kinh tế Huế

2.2.4.2. Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng trong công việc về yếu tố Đào tạo– Thăng tiến

Bảng 2.19: Thống kê mức độ hài lòng về yếu tố Đào tạo – Thăng tiến Các tiêu chí

Giá trị TB

Rất không đồng ý

(%)

Không đồng ý (%)

Bình thường

(%)

Đồng ý (%)

Rất đồng ý

(%) Anh/chị có

cơ hội thăng tiến 3,94 2 2 10 72 14

Chính sách thăng tiến của công ty được thực

hiện rõ ràng

3,98 2 0 10 74 14

Công ty tạo cho anh/chị nhiều cơ hội phát triển

cá nhân

4,02 2 0 12 66 20

Anh/ chị được đào tạo cho công việc và phát

triển nghề nghiệp

3,88 2 0 18 68 12

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS, phụ lục 5-2)

Đối với các chỉ tiêu “Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến”, “Chính sách thăng tiến của công ty được thực hiện rõ ràng, công bằng”, “Công ty tạo cho anh/chị nhiều cơ hội phát triển cá nhân”, “Anh/chị được đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp” có giá trị trung bình lần lượt là 3,94; 3,98; 4,02; 3,88. Từ kết quả trên, các tiêu chí đồng ý lên đến 80%. Điều này có nghĩa là nhân viên làm việc tại công ty đánh giá tốt về tiêu chí này.

Đào tạo và thăng tiến được công ty chú trọng và đã mang lại nhiều hiệu ứng tích cực từ nhân viên. Đa số nhân viên đồng ý và rất hài lòng về chính sách này tại công ty, một phần nhỏ là ở mức bình thường. Công ty đã thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, nâng cao nghiệp vụ của nhân viên tại công ty, đồng thời tổ chức nhiều cuộc thi

Đại học kinh tế Huế

đua tạo cơ hội thăng tiến cho những nhân viên có năng lực cao. Vì vậy nhân viên hầu hết hài lòng với chính sách này tại công ty. Trong thời gian tới, công ty cần tiếp tục duy trì, phát huy hơn nữa trong việc hoàn thiện công tác quản lý, tìm hiểu và đáp ứng mong muốn của nhân viên để từ đó tạo động lực cho họ làm việc tốt hơn.

Kiểm định Independent- sample T- test theo nhân tố Đào tạo –Thăng tiến Bảng 2.20: Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố Đào tạo –

Thăng tiến theo Trình độ học vấn Levene's Test

for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. T Df Sig.

Trình độ học vấn

Phương sai đồng nhất 0,133 0,716 1,523 148 0,130

Phương sai không đồng nhất 1,721 44,444 0,092

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, phụ lục 5-2)

Dựa vào kiểm định Levene's Test, ta thấy tiêu chí “Trình độ học vấn” có giá trị sig =0,716> 0,05. Do vậy, có thể kết luận rằng, phương sai của 2 tổng thể không khác nhau. Ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Phương sai đồng nhất.

Dựa vào cột Phương sai đồng nhất, yếu tố “Trình độ học vấn” có mức ý nghĩa sig =0,13> 0,05. Như vậy ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về sự đánh giá yếu tố “Trình độ học vấn” giữa các nhóm nhân viên với nhau.

Đại học kinh tế Huế

2.2.4.3. Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng của nhân viên về yếu tố Lãnh đạoĐồng nghiệp

Bảng 2.21: Thống kê mức độ hài lòng về yếu tố Lãnh đạo – Đồng nghiệp

Các tiêu chí

Giá trị TB

Rất không

đồng ý(%)

Không đồng ý

(%)

Bình thường

(%)

Đồng ý (%)

Rất đồng ý

(%) Cấp trên hỏi ý kiến khi có

vấn đề liên quan đến công việc của anh/chị

3,84 0 2 18 74 6

Anh/chị nhận được sự quan

tâm, hỗ trợ từ cấp trên 3,8 0 4 20 68 8

Lãnh đạo là người có năng

lực, tác phong, lịch sự 4,16 0 2 22 34 42

Nhân viên được đối xử

công bằng, không phân biệt 3,68 2 8 18 64 8

Đồng nghiệp của anh/chị

thoải mái và hòa đồng 3,56 0 4 38 56 2

Anh/chị và các đồng nghiệp

phối hợp làm việc tốt 3,68 0 6 22 70 2

Những người mà anh/chị

làm việc rất thân thiện 3,6 0 4 32 62 2

Đồng nghiệp thường chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong

công việc

3,6 0 4 34 60 2

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS, phụ lục 5-3)

Đại học kinh tế Huế

Đối với các chỉ tiêu “Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của anh/chị”, “Anh/chị nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ cấp trên”, “Lãnh đạo là người có năng lực, tác phong, lịch sự”, “Nhân viên được đối xử công bằng, không phân biệt”, “Đồng nghiệp của anh/chị thoải mái và hòa đồng”, “Anh/chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt”, “Những người mà anh/chị làm việc rất thân thiện”, “ Đồng nghiệp thường chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc” có giá trị trung bình lần lượt là 3,84; 3,8 ; 4,16 ; 3,68 ; 3,56; 3,68 ; 3,6 ; 3,6. Từ các kết quả trên, các tiêu chí đồng ý lên đến 60%. Điều này có nghĩa là nhân viên làm việc tại công ty đánh giá tốt các tiêu chí này.

Qua thống kê cho thấy, đa số các lãnh đạo tạo thiện cảm tốt với nhân viên. Đó là sự thành công của công ty. Sự ăn ý giữa lãnh đạo và nhân viên tạo ra một môi trường làm việc khá năng động, tinh thần dựa trên sự thiện chí, công bằng. Vì vậy công việc đươc diễn ra một cách suôn sẻ, không có tình trạng mâu thuẫn hay căng thẳng. Công ty cần chú ý phát huy hơn nữa, thường xuyên quan tâm đến đội ngũ nhân viên nhằm tạo sự đoàn kết với lãnh đạo cũng như công ty.

Kiểm định sự khác biệt của nhân tố Lãnh đạo – Đồng nghiệp theo từng đặc điểm

Bảng 2.22: Kiểm định phương sai của nhân tố Lãnh đạo – Đồng nghiệp theo từng đặc điểm

Các tiêu chí Levene Statistic df1 df2 Sig.

Độ tuổi 3,172 2 147 0,045

Số năm công tác 7,957 3 146 0,000

Thu nhập trung bình 0,614 2 147 0,543

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, phụ lục 5-3) Theo kết quả kiểm định phương sai thì đối với nhân tố thu nhập trung bình theo các đặc điểm cá nhân có Sig lớn hơn 0,05 như vậy ta có thể kết luận phương sai của

Đại học kinh tế Huế

nhóm theo các đặc điểm cá nhân là đồng nhất. Như vậy thỏa mãn điều kiện phân tích ANOVA.

Còn đối với nhân tố độ tuổi và số năm công tác có Sig bé hơn 0,05 nên ta kết luận phương sai của các nhóm đặc điểm này là không bằng nhau nên không đảm bảo điều kiện để phân tích ANOVA.

Kiểm định ANOVA theo nhân tố Lãnh đạo – Đồng nghiệp

Bảng 2.23: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố Lãnh đạo – Đồng nghiệp theo từng đặc điểm

Các đặc điểm

Tổng bình

phương Df

Trung bình bình phương

F Sig

Độ tuổi

Giữa các nhóm 2,467 2 1,234 4,305 0,015

Trong các

nhóm 42,124 147 0,287

Tổng 44,591 149

Thu nhập trung bình

Giữa các nhóm 0,132 2 0,066 0,218 0,804

Trong các

nhóm 44,459 147 0,302

Tổng 44,591 149

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, phụ lục 5-3) Theo kết quả kiểm định ANOVA thì nhân tố thu nhập đối với đặc điểm độ tuổi có Sig bằng 0,015 như vậy ta có đủ bằng chứng thống kê để kết luận có sự khác biệt giữa các nhóm đối với nhân tố thu nhập theo độ tuổi. Đặc điểm thu nhập trung bình có Sig lớn hơn 0,05 như vậy ta có thể kết luận không có sự khác biệt giữa các nhóm đối với đặc điểm này.

Đại học kinh tế Huế

Bảng 2.24: Phân tích sâu ANOVA đối với nhân tố độ tuổi Đặc

điểm Các nhóm Mean

Difference (I-J)

Std.

Error Sig.

Độ tuổi

(I) Độ tuổi (J) Độ tuổi

<25 tuổi

Từ 25- < 40

tuổi 0,251 0,162 0,123

Từ 40-< 55

tuổi 0,592* 0,207 0,005

Từ 25- < 40 tuổi

< 25 tuổi -0,251 0,162 0,123

Từ 40-< 55

tuổi 0,341* 0,146 0,021

Từ 40-< 55 tuổi

<25 tuổi -0,592* 0,207 0,005 Từ 25- < 40

tuổi -0,341* 0,146 0,021

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, phụ lục 5-3) Sự khác biệt của nhân tố Lãnh đạo – Đồng nghiệp theo độ tuổi xảy ra đối với nhóm dưới 25 tuổi với từ 40 đến dưới 55 tuổi và từ 40 đến dưới 55 tuổi với từ 25 đến dưới 40 tuổi vì kết quả kiểm định Sig giữa hai nhóm này bằng 0,005 bé hơn 0,05 và 0,021 bé hơn 0,05 nên ta có thể kết luận có sự khác biệt giữa hai nhóm này.

Nguyên nhân có sự khác biệt là vì ở từng độ tuổi nhất định, từng nhân viên sẽ có những cách nhìn khác nhau về tầm quan trọng của việc tạo mối quan hệ với các lãnh đạo hay cấp trên. Sự khác biệt xảy ra ở nhiều độ tuổi: Dưới 25 và từ 25 đến 40 và trên 40 tuổi, vì ở tuổi dưới 25 đa số nhân viên mới làm chưa được trọng dụng và mối quan hệ hầu như là không có, vì vậy nhóm này có xu hướng đi tìm và tạo lập các mối quan hệ tốt với các đồng nghiệp hay các cấp lãnh đạo nhằm xây dựng mối

Đại học kinh tế Huế

quan hệ tốt để được chỉ bảo, được nâng đỡ cũng như làm bàn đạp cho công việc sau này tốt hơn. Còn đối với nhân viên tầm 25 tuổi – 40 tuổi, đặc biệt là 40 tuổi trở lên thì lúc này, bản thân họ đã xây dựng được các mối quan hệ một cách chặt chẽ và gắn bó, thay vì tạo thêm mối quan hệ thì nhóm này củng cố các mối quan hệ đã có và gắn kết nó hơn. Theo từng hoàn cảnh và điều kiện xã hội thì ở từng độ tuổi khác nhau sẽ có những suy nghĩ và cách giải quyết vấn đề khác nhau trong sự tìm kiếm và duy trì các mối quan hệ. Vì vậy có sự khác biệt giữa 2 loại nhóm tuổi này.

Kiểm định Independent- sample T- test theo nhân tố Lãnh đạo - Đồng nghiệp

Bảng 2.25: Kết quả kiểm định Independent- sample T- test của nhân tố Lãnh đạo – Đồng nghiệp theo đặc điểm vị trí công tác

Levene's Test for Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t Df Sig.

Vị trí công tác

Phương sai đồng nhất 0,880 0,350 0,388 148 0,699

Phương sai không đồng nhất 0,497 11,413 0,629

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS, phụ lục 5-3)

Dựa vào kiểm định Levene's Test, ta thấy tiêu chí “Vị trí công tác” có giá trị sig =0,35> 0,05. Do vậy, có thể kết luận rằng, phương sai của 2 tổng thể không khác nhau. Ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Phương sai đồng nhất.

Dựa vào cột Phương sai đồng nhất, yếu tố “Vị trí công tác” có mức ý nghĩa sig

=0,699> 0,05. Như vậy ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về sự đánh giá yếu tố “Vị trí công tác” giữa các nhóm nhân viên với nhau.

Đại học kinh tế Huế

2.2.4.4. Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng trong công việc về yếu tố Bản chất công việc

Bảng 2.26: Thống kê mức độ hài lòng về yếu tố Bản chất công việc Các tiêu chí

Giá trị TB

Không đồng ý (%)

Bình thường

(%)

Đồng ý (%)

Rất đồng ý

(%) Công việc cho phép

anh/chị thực hiện tốt các năng lực cá nhân

3,56 2 42 54 2

Anh/chị cảm thấy công

việc hấp dẫn và thú vị 3,3 6 58 36 0

Công việc có nhiều thách

thức 3,36 2 60 38 0

Có thể thấy rõ kết quả

hoàn thành công việc 3,6 4 34 60 2

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS, phụ lục 5 - 4) Các tiêu chí “Công việc cho phép Anh/chị thực hiện tốt các năng lực cá nhân”,

“Anh/chị cảm thấy công việc hấp dẫn và thú vị”, “Công việc có nhiều thách thức”,

“Có thể thấy rõ kết quả hoàn thành công việc” đạt giá trị trung bình lần lượt là 3,56;

3,3; 3,36; 3,6. Từ kết quả trên, các tiêu chí “Công việc cho phép anh/chị thực hiện tốt các năng lực cá nhân” và “Có thể thấy rõ kết quả hoàn thành công việc” đạt trên 50% đồng ý. Riêng 2 tiêu chí “Anh/chị cảm thấy công việc hấp dẫn và thú vị”,

“Công việc có nhiều thách thức” đạt dưới 50% đồng ý.

Đa phần các công việc được giao mang tính chuyên ngành, ổn định, lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn tạo ra sự nhàm chán. Tuy nhiên hơn 1 nửa nhân viên trong công ty hài lòng với công việc hiện tại của mình vì các công việc này được giao đúng chuyên môn, năng lực. Nửa còn lại có ý kiến trái chiều vì những nhân viên

Đại học kinh tế Huế

trị nhân sự cần quan tâm nhiều đến nhân viên, hiểu được năng lực và nhu cầu của họ. Các lãnh đạo cần có sự bố trí, sắp xếp công việc đúng ngành, đúng nghề để khai thác tối đa năng lực của mỗi nhân viên, tạo lợi nhuận cho công ty phát triển lâu dài.

Kiểm định Independent- sample T- test theo nhân tố Bản chất công việc Bảng 2.27: Kết quả kiểm định Independent- sample T- test của nhân tố Bản chất

công việc theo đặc điểm trình độ học vấn.

Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. T Df Sig.

Trình độ học

vấn

Phương sai đồng nhất 0,640 0,425 0,440 148 0,660

Phương sai không đồng nhất 0,488 43,206 0,628

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS, phụ lục 5-4) Dựa vào kiểm định Levene's Test, ta thấy tiêu chí “Trình độ học vấn” có giá trị sig=0,425 > 0,05. Do vậy, có thể kết luận rằng, phương sai của 2 tổng thể không khác nhau. Ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Phương sai đồng nhất

Dựa vào cột Phương sai đồng nhất, yếu tố “Trình độ học vấn” có mức ý nghĩa sig =0,660> 0,05. Như vậy ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về sự đánh giá yếu tố “Trình độ học vấn” giữa các nhóm nhân viên với nhau.

Đại học kinh tế Huế

2.2.4.5. Đánh giá của nhân viên đối với các yếu tố ảnh hưởng sự hài lòng trong công việc về yếu tố Điều kiện làm việc

Bảng 2.28: Thống về mức độ hài lòng về yếu tố Điều kiện làm việc

Các tiêu chí

Giá trị TB

Bình thường

(%)

Đồng ý (%)

Rất đồng ý

(%) Anh/ chị không bị áp lực với

công việc quá cao 3,72 28 72 0

Anh/chị được làm việc trong

môi trường rất vệ sinh, sạch sẽ 3,79 30,7 59,3 10

Anh/chị không phải lo lắng mất việc làm

3,88 20 72 8

Công ty đảm bảo tốt các điều

kiện an toàn 3,9 26 58 16

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS, phụ lục 5 - 5) Các chỉ tiêu “Công ty cho phép anh/chị thực hiện tốt các năng lực cá nhân”,

“Anh/chị cảm thấy công việc hấp dẫn và thú vị”, “Công việc có nhiều thách thức”,

“Có thể thấy rõ kết quả hoàn thành công việc” có giá trị trung bình lần lượt là 3,72;

3,79; 3,88; 3,9. Từ kết quả trên, các tiêu chí đều đạt trên 60% đồng ý.

Công ty trang bị khá đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công việc ở từng bộ phận. Tổ chức các lớp huấn luyện, đào tạo đối với nhân viên đã đang và đã làm việc tại công ty một cách thường xuyên. Công ty đã đáp ứng và đảm bảo an toàn lao động, tuyển dụng nhân viên theo bộ luật lao động. Công tác vệ sinh nơi làm việc được công ty quan tâm chú trọng, môi trường làm việc sạch sẽ giúp nhân viên làm việc hiệu quả, hăng say hơn. Đây là chiều hướng tích cực trong quá trình xây dựng và phát triển công ty trong hiện tại và tương lai.

Đại học kinh tế Huế

Kiểm định Independent- sample T- test theo nhân tố Điều kiện làm việc Bảng 2.29: Kết quả kiểm định Independent- sample T- test của nhân tố Điều kiện

làm việc theo đặc điểm Trình độ học vấn Levene's Test

for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. T df Sig.

Trình độ học

vấn

Phương sai đồng nhất 0,027 0,869 0,964 148 0,337

Phương sai không đồng nhất 0,952 37,784 0,347

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS, phụ lục 5-5)

Dựa vào kiểm định Levene's Test, ta thấy tiêu chí “Trình độ học vấn” có giá trị sig=0,869 > 0,05. Do vậy, có thể kết luận rằng, phương sai của 2 tổng thể không khác nhau. Ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Phương sai đồng nhất.

Dựa vào cột Phương sai đồng nhất, yếu tố “Trình độ học vấn” có mức ý nghĩa sig =0,337> 0,05. Như vậy ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về sự đánh giá yếu tố “Trình độ học vấn” giữa các nhóm nhân viên với nhau.

Đại học kinh tế Huế

2.2.4.6. Sự hài lòng trong công việc của nhân viên

Bảng 2.30: Thống kê mức độ hài lòng trong công việc Các tiêu chí Giá trị

TB

Không đồng ý (%)

Bình thường

(%)

Đồng ý (%)

Rất đồng ý

(%) Nhìn chung, anh/chị cảm

thấy rất hài lòng khi làm việc tại đây

3,78 2 18 80 0

Anh/chị vui mừng sẽ gắn

bó lâu dài cùng công ty 3,98 2 10 76 12

Anh/chị sẽ giới thiệu nơi Anh/chị đang làm việc cho

bạn bè nếu họ đang tìm kiếm công việc

3,64 10 20 66 4

Anh/chị vui mừng chọn

công ty để làm việc 3,8 2 24 66 8

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS, phụ lục 5-6) Các tiêu chí “Nhìn chung, anh/chị cảm thấy rất hài lòng khi làm việc tại đây”,

“Anh/chị vui mừng sẽ gắn bó lâu dài cùng công ty”, “Anh/chị sẽ giới thiệu nơi Anh/chị đang làm việc cho bạn bè nếu họ đang tìm kiếm công việc”, “Anh/chị vui mừng chọn công ty để làm việc” có giá trị trung bình lần lượt là 3,78; 3,98; 3,64;

3,8. Từ kết quả trên, các tiêu đạt trên 70% đồng ý. Điều này có nghĩ là nhân viên trong công ty cảm thấy rất hài lòng khi làm việc tại đây.

Hầu hết các tiêu chí trên đều đem lại sự hài lòng cao trong nhân viên. Một phần nhỏ có ý kiến trái chiều vì họ không đồng tình với chính sách của công ty. Vì vậy công ty cần phát huy, cải thiện hơn nữa các chính sách để làm tăng sự hài lòng của nhân viên tại công ty. Công ty cần quan tâm, hỗ trợ nhân viên trong công việc cũng như cuộc sống, giúp họ làm việc thoải mái và có ý nghĩa hơn, gắn bó với công ty.

Đại học kinh tế Huế